intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và xử trí chấn thương mắt tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

49
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng, phân loại chấn thương mắt, phương pháp xử trí phù hợp với từng loại chấn thương, kết quả điều trị về chức năng và thẩm mỹ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và xử trí chấn thương mắt tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG<br /> VÀ XỬ TRÍ CHẤN THƯƠNG MẮT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br /> Nguyễn Hữu Chức*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, phân loại chấn thương mắt. Phương pháp xử trí phù<br /> hợp với từng loại chấn thương. Kết quả điều trị về chức năng và thẩm mỹ.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, quan sát hàng loạt ca lâm sàng tại khoa Mắt bệnh viện<br /> Chợ Rẫy từ 01/01/2011 đến 30 /6/2011. Không có nhóm chứng.<br /> Kết quả: Nguyên nhân chấn thương mắt do tai nạn giao thông và tai nạn lao động. Đặc điểm lâm sàng trên<br /> bệnh nhân chấn thương mắt rất đa dạng, phức tạp. Trong nghiên cứu này thấy những thương tổn thường gặp<br /> là: + Rách da mi đơn thuần. + Rách da mi và sụn mi. + Rách mi và đứt lệ quản. + Rách mi và tổn thương nhãn<br /> cầu, trong đó có: rách giác mạc, củng mạc, xuất huyết nội nhãn, tổn thương thủy tinh thể, chèn ép thị thần kinh,<br /> vỡ nhãn cầu, dị vật nội nhãn, hốc mắt. + Tổn thương nhãn cầu đơn thuần. + Tổn thương mắt phối hợp với các<br /> chấn thương cơ quan khác. Kết quả về chức năng, thị lực sau khi điều trị trên 0,1 là 149 mắt, chiếm 61,3 %,<br /> trong đó thị lực trên 0,5 là 49,3%. Phục hồi giải phẫu của mi mắt, nhãn cầu, bảo đảm cho chức năng thị giác<br /> cũng như về thẩm mỹ ở nhóm bệnh nhân bị tổn thương mi, lệ quản, nhãn cầu đạt từ 70,3% đến 88,5%.<br /> Kết luận: Chấn thương mắt rất đa dạng và phức tạp, phân loại và xác định tính chất thương tổn từ đầu rất<br /> quan trọng để có phương pháp xử trí đúng và đầy đủ. Khi được điều trị đúng, kịp thời, khả năng phục hồi về giải<br /> phẫu, chức năng thị giác và thẩm mỹ sẽ tốt hơn, tránh được những di chứng ảnh hưởng đến chất lượng sống<br /> của bệnh nhân.<br /> Từ khoá: Chấn thương mắt, tai nạn giao thông.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> CLINICAL FEATURES AND MANAGEMENT OF EYE TRAUMA DUE TO FOREIGN BODIES AT<br /> CHO RAY HOSPITAL<br /> Nguyen Huu Chuc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 116 - 121<br /> Objectives: To evaluate clinical features of eye trauma due to foreign bodies. To propose management<br /> protocol for different types of foreign bodies. To summarize functional outcomes of current treatment protocol.<br /> Material and method of the study: Prospective cohort study with multiple clinical cases at department of<br /> Ophthalmology of Cho Ray Hospital from January 1st 2011 to June 30th 2011.<br /> Results: Eye trauma is usually due to traffic accidents and work accidents. Clinical features of eye trauma<br /> are complicated and divers. In this study we find out the most frequent types: + Laceration of eyelid skin. +<br /> Laceration of eyelid skin and eyelid cartilage. + Laceration of eyelid and lacrimal rupture. + Laceration of eyelid<br /> and eyeball damage, including: corneal laceration, scleral laceration, intraocular hemorrhage, lentis trauma,<br /> tamponade of optic nerve, eyeball rupture, intraocular foreign bodies. + Eyeball trauma. + Eye trauma associating<br /> to others organs trauma. Vision capacity after treatment is superior than 0.1 on 149 eyes (61.3%), superior than<br /> 0.5 on 49.3% of eyes. Anatomy rehabilitation of eye ball and mi mắt, vision and esthetic are found in 70.3% to<br /> * Khoa Mắt BV Chợ Rẫy<br /> Tác giả liên hệ: TS.BSCK2. Nguyễn Hữu Chức.<br /> <br /> 116<br /> <br /> ĐT: 0913650105,<br /> <br /> Email: bschuc@yahoo.com<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 88.5% of the patients who have damages in eye skin, tear duct and eye ball.<br /> Conclusion: Clinical features of eye trauma are complicated and divers, that’s why determination of the<br /> trauma features is very important to have a good and complete treatment protocol; so we can give to the patients a<br /> better life quality.<br /> Keywords: Eyeball trauma, traffic accidents<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> <br /> Chấn thương mắt thường xảy ra sau một<br /> chấn thương do nhiều tác nhân khác nhau. Có<br /> thể trực tiếp tại nhãn cầu hoặc phần phụ thuộc<br /> như mi, hốc mắt. Tổn thương đa dạng, từ đơn<br /> giản đến phức tạp, từ nhẹ đến rất trầm trọng về<br /> chức năng và thẩm mỹ. Có khi chấn thương mắt<br /> phối hợp với các hấn thương khác như sọ não,<br /> hàm mặt, tai mũi họng, các chi, ngoại tổng quát.<br /> Từ đó, thái độ xử trí cũng rất khác nhau.<br /> <br /> Yếu tố dịch tễ<br /> <br /> Đánh giá tình trạng lâm sàng và chẩn đoán<br /> xác định nguyên nhân, mức độ chấn thương,<br /> hình thái chấn thương để có phương pháp xử trí<br /> thích hợp là điều tối quan trọng. Tại Việt Nam<br /> vấn đề này chưa được nghiên cứu một cách thấu<br /> đáo. Do đòi hỏi từ thực tế, chúng tôi chọn đề tài<br /> “Nghiên cứu đánh giá đặc điểm lâm sàng, và<br /> phương pháp xử trí vết thương tại mắt tại bệnh<br /> viên Chợ Rẫy” nhằm mục tiêu sau:<br /> Đánh giá đặc điểm lâm sàng, phân loại chấn<br /> thương mắt<br /> Phương pháp xử trí phù hợp với từng loại<br /> chấn thương.<br /> Kết quả điều trị về chức năng và thẩm mỹ<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Tiến cứu, mô tả cắt ngang.<br /> <br /> Đối tượng<br /> Lấy mẫu hàng loạt trường hợp bệnh nhân<br /> chấn thương mắt tại bệnh viện Chợ Rẫy từ<br /> ngày 01/01/2011 đến 30 /6/2011. Không có<br /> nhóm chứng.<br /> <br /> Phương pháp<br /> Phân loại chấn thương tại mắt, can thiệp,<br /> đánh giá, thu thập số liệu thống kê, phân tích và<br /> rút ra kết luận.<br /> <br /> - Số bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu là: 227 bệnh<br /> nhân, trong đó 181 nam, 46 nữ;<br /> - Tuổi từ 5 đến 65 tuổi, trung bình 32,3 ± 14,6.<br /> <br /> Bảng 1: Phân bố tuổi của bệnh nhân (n=227)<br /> Tuổi<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2