intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang phổi chuẩn, số lượng tế bào TCD4 máu ngoại vi ở bệnh nhân lao phổi AFB (+) đồng nhiễm HIV

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá đặc điểm lâm sàng, Xquang phổi chuẩn, số lượng tế bào TCD4 máu ngoại vi ở bệnh nhân lao phổi AFB(+) đồng nhiễm HIV. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang ở 148 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là lao phổi AFB (+) đồng nhiễm HIV/AIDS, điều trị từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 1 năm 2019 tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Tp.HCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang phổi chuẩn, số lượng tế bào TCD4 máu ngoại vi ở bệnh nhân lao phổi AFB (+) đồng nhiễm HIV

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2020 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG PHỔI CHUẨN, SỐ LƯỢNG TẾ BÀO TCD4 MÁU NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) ĐỒNG NHIỄM HIV Đặng Vĩnh Hiệp*, Đinh Dương Tùng Anh**, Nguyễn Năng Viện*** TÓM TẮT fever (76.4%), cough (83,8%). Time to detect disease within 4 weeks is 25.6% and within 4 - 12 weeks is 9 Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, Xquang 33.2%, over 12 weeks also met up to 41%. phổi chuẩn, số lượng tế bào TCD4 máu ngoại vi ở Symptoms: consolidation lung syndrome is 75.7%, bệnh nhân lao phổi AFB(+) đồng nhiễm HIV. Đối mediastinum lympho nodule are 16.9%, lost weight is tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu 69.6%. Pulmonary cavitation is not seen. Risk factor tiến cứu mô tả cắt ngang ở 148 bệnh nhân được chẩn of TB-HIV Co-infection is unsafety sexual contact with đoán xác định là lao phổi AFB (+) đồng nhiễm 79.7% of all cases and shooting up heroin is 17.7%. HIV/AIDS, điều trị từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 1 Lesion in both of lungs is 77.7%, balance in superior năm 2019 tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Tp.HCM. and lower of lung. Lesion characteristics: infiltrated Kết quả và kết luận: Độ tuổi thường gặp nhất là từ lesion is 75.5%, military deposis is 14.9%, cavitation 20 -39 tuổi, chiếm 77,7%. Tỷ lệ giới: nam chiếm 71%, is 4.8%. A mong of patients have been decreased of nữ chiếm 29%, tỷ lệ nam/nữ = 2,44. Lý do vào nhập TCD4 cell count. Patient with TCD4 cell count < 200 viện thường gặp là sốt (76,4%) và ho là 83,8%. Thời cell/ml is 71.62 %, patient with TCD4 cell count > 200 gian phát hiện bệnh trong vòng 4 tuần là 25,6% và cell/ml is 28.38%. trong vòng 4 – 12 tuần là 33,2%, trên 12 tuần cũng Keywords: Pulmonary tuberculosis, HIV/AIDS, co gặp tới 41%. Triệu chứng thực thể: hội chứng đông – infection, chest xray. đặc với 75,7%, hạch to gặp trong 16.9%, và gầy sút cân gặp 69,6%. Không gặp hội chứng hang trên lâm I. ĐẶT VẤN ĐỀ sàng. Yếu tố nguy cơ của lao đồng nhiễm HIV là quan hệ tình dục không an toàn 79,7%; tiêm chích ma túy Dịch HIV/AIDS đến nay đã phát triển thành 17,7%. Thường gặp tổn thương cả hai phổi với thảm họa toàn cầu, bệnh lao, đặc biệt là lao 77,7%, phân bố khá đều ở vùng cao và vùng thấp. phổi, luôn là bạn đồng hành với HIV, Sự phối Dạng tổn thương: dạng thâm nhiễm nhiều nhất hợp đồng thời hai căn bệnh này đã làm cho công 75,7%, dạng hạt kê 14,9%, hang chiếm 4,8%. Đa số tác phòng chống lao/HIV trở nên khó khăn , các bệnh nhân nghiên cứu giảm số lượng tế bào lympho thấp hơn 200 tế bào/ml và chiếm 71,62%, số bệnh này là điều kiện thuận lợi cho bệnh kia bệnh nhân có TCD4> 200 chỉ chiếm 28,38%. phát triển. Trong số 9,6 triệu người mắc bệnh Từ khóa: Lao phổi, hội chứng suy giảm miễn dịch, lao năm 2014, 1,2 triệu người (12%) bị nhiễm đồng nhiễm, X Quang phổi. HIV và trong số 1,5 triệu người chết vì bệnh lao cùng năm đó, 400.000 (33%) đã bị nhiễm HIV. SUMMARY Lao vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở RESEACH ON CLINICAL CHARACTERISTIC, CHEST người nhiễm HIV. Theo báo cáo của WHO, năm XRAY STANDARD AND CD4 CELL COUNT IN 2018 (TCYTTG –WHO Report 2018- Golbal PATIENT HAS HIV COINFECTED PULMONARY Tuberculosis Coltrol), ước tính năm 2017 trên TUBERCULOSIS WITH AFB-POSITIVE toàn cầu có khoảng 10 triệu người mắc lao hàng Purpose: Evaluation of clinical characteristic, năm (khoảng 9-10 triệu) và 9% trong số đó mắc chest Xray standart and CD4 cell count in patient has HIV coinfected pulmonary tuberculosis with AFB – lao có đồng nhiễm HIV. Bệnh lao là nguyên nhân positive. Material and method: Prospectively gây tử vong hàng thứ 2 trong các nguyên nhân descriptive study in 148 co– infection TB and HIV with nhiễm trùng với khoảng 1,3 triệu người tử vong AFB test positive have been diagnosed and treated in do lao và có thêm 300.000 ca tử vong do đồng Pham Ngoc Thach hospital from 10/2017 to 01/2019. nhiễm HIV[1]. Việc phát hiện, quản lý đồng Results and conclusion: Age: Patient with 20-39 year olds was at 77,7%. Gender: male: Female = 2.44 nhiễm lao phổi với HIV vẫn là một thách thức (Male: 71%, female 29%). Admitted hospital cause: thực sự, đặc biệt bệnh cảnh lâm sàng, Xquang phổi và kết quả điều trị lao cũng trở nên khó khăn hơn. Việc đánh giá lâm sàng và XQ phổi ở *Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, bệnh nhân đồng nhiễm Lao phổi với HIV hiện **Đại học Y dược Hải Phòng, nay còn rất hạn chế, cần đi sâu nghiên cứu để ***Bệnh viện Lao Phạm Ngọc Thạch. chẩn đoán sớm bệnh. Vì vậy chúng tôi tiến hành Chịu trách nhiệm chính: Đặng Vĩnh Hiệp Email: namxoanle.hmu@gmail.com nghiên cứu đề tài “Đánh giá đặc điểm lâm sàng, Ngày nhận bài: 28/12/2019 Xquang phổi chuẩn, số lượng tế bào TCD4 máu Ngày phản biện khoa học: 19/1/2020 ngoại vi ở bệnh nhân lao phổi AFB(+) đồng Ngày duyệt bài: 1/2/2020 nhiễm HIV”. 35
  2. vietnam medical journal n01&2 - february- 2020 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Về tuổi và giới: Kết quả nghiên cứu của 1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ở chúng tôi khá tương đồng với các tác giả trong 148 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là lao và ngoài nước khi tỉ lệ đồng nhiễm lao phổi và phổi AFB (+) đồng nhiễm HIV/AIDS, điều trị từ HIV thường gặp ở độ tuổi 20-29 và nam giới gặp tháng 10 năm 2017 đến tháng 1 năm 2019 tại là chủ yếu với tỷ lệ Nam/Nữ từ 2-4 lần. Trịnh Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Tp.HCM. Thanh Thủy (2007) nghiên cứu lao đồng nhiễm 2. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô HIV trên 637 bệnh nhân nhiễm HIV nhận xét lứa tả cắt ngang. tuổi từ 25-45 chiếm 75% .kết quả của chúng tôi Quy trình nghiên cứu: Tiến hành thu thập cũng tương tự kết quả của tác giả [2]. Theo báo các số liệu về lâm sàng, xét nghiệm và các dấu cáo tổng kết tình hình HIV/AIDS 6 tháng đầu hiệu XQ theo mẫu bệnh án có sẵn. Tiến hành năm 2016, tỷ lệphân bố giới tính tỷ lệ nam giới phân tích số liệu theo phần mềm thống kê thích chiếm 69,8% không thay đổi so với nhiềunăm hợp và đưa ra kết quả theo mục tiêu nghiên cứu. trước đây [3]. - Triệu chứng vào viện: Thường BN vào III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viện sốt (76,4%) và ho là 83,8%. Kết quả nghiên 1. Lâm sàng cứu của chúng tôi tương tự với kết quả nghiên - Độ tuổi thường gặp nhất là từ 20 -39 tuổi, cứu của tác giả Trịnh Thanh Thủy (2007) với tỷ chiếm 77,7%. Lứa tuổi dưới 20 và trên 60 gặp ít lệ sốt gặp trong 70% các trường hợp [2]. Đối với nhất, chiếm 0,68%. triệu chứng ho, báo cáo của tác giả Nguyễn Thế - Tỷ lệ giới: nam giới chiếm 71%, nữ giới Anh năm 2011 cũng có kết quả tương tự [4]. chiếm 29%, tỷ lệ nam/nữ = 2,44. - Về thời gian khởi phát bệnh, triệu - Lý do vào nhập viện thường gặp nhất là sốt chứng cơ năng và toàn thân: Chúng tôi chia ( 76,4%) và ho là 83,8%. các mốc thời gian 1 – 2 tuần; 3 – 4 tuần và trên - Thời gian phát hiện bệnh trong vòng 4 tuần 4 tuần. Trong tổng số bệnh nhân nghiên cứu, là 25,6% và trong vòng 4 – 12 tuần là 33,2%, chúng tôi gặp 58,1% bệnh nhân có thời gian trên 12 tuần cũng gặp tới 41%. bệnh 1 – 2 tuần, có 23,7% bệnh nhân bị bệnh 3 -Triệu chứng toàn thân cơ năng gặp ở các – 4 tuần và có 18,2% có thời gian bệnh trên 4 bệnh nhân nghiên cứu thường thấy nhất là ho, tuần. Triệu chứng cơ năng và toàn thân chủ yếu chiếm 100%, trong đó ho khạc đờm chiếm tới là sốt và ho khạc đờm. LưuThị Liên 2008 cũng 86,47%, rất ít gặp ho máu( 0,7%). nghiên cứu thời gian bị bệnh cho tới khi nhập -Thể trạng bệnh nhân: chủ yếu gặp các bệnh viện như sau: trong vòng 15 ngày (≤ 2 tuần) chỉ nhân có thể trạng gầy có 1,7%; trong vòng 2 – 4 tuần là 20,2%; trên 4 -Triệu chứng thực thể gặp nhiều nhất là hội tuần là 43,6%[5]. Trong nghiên cứu của Trịnh chứng đông đặc, 75,7%, hạch to gặp trong Thanh Thủy (2004) trên 637 bệnh nhân lao 16.9%, và gầy sút cân gặp 69,6%. Không gặp nhiễm HIV, nhận thấy tỷ lệ79 sốt 70%, sụt cân hội chứng hang trên lâm sàng. 39% [2], thấp hơn của Lưu Thị Liên (2007) - Yếu tố nguy cơ của lao đồng nhiễm HIV trong nghiên cứu 110 trường hợp lao nhiễm HIV, thấy các bệnh nhân nghiên cứu là quan hệ tình dục tỷ lệ sốt kéo dài 95,4%, gầy sút cân > 10 trọng không an toàn 79,7%; tiêm chích ma túy 17,7%. lượng cơ thể 89,09%, tiêu chảy kéo dài 26,36%, 2. X quang phổi các dấu hiệu khác 37,27% [5]. - Tổn thương phổi phải 14,2%; tổn thương phổi - Triệu chứng thực thể: Triệu chứng của lao trái là 8,1% và tổn thương cả 2 phổi chiếm tỷ lệ thường nghèo nàn, đặc biệt là ở những giai đoạn 77,7%. Vị trí tổn thương ở vùng cao và vùng thấp sớm, Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có tỷ lệ tương đương nhau23,8% và 10%. triệu chứng gặp nhiều nhất là hội chứng đông - Đặc điểm các dạng tổn thương: tổn thương đặc, 75,7%, hạch to gặp trong 16.9%, và gầy sút dạng thâm nhiễm 75,7%, tổn thương dạng hạt cân gặp 69,6%. Không gặp hội chứng hang trên kê 14,9%, tổn thương hang trên Xquang chỉ lâm sàng. Lưu Thị Liên 2008[5] gặp triệu chứng chiếm 4,8%. hạch ngoại biên 58,2% cao hơn chúng tôi; hội 3. Tế bào TCD4: Đa số các bệnh nhân chứng đông đặc 66,3%, đồng thời tác giả cũng lý nghiên cứu giảm số lượng tế bào lympho thấp giải rằng nhóm lao phổi AFB(+) triệu chứng có hơn 200tế bào/ml và chiếm 71,62%, số bệnh thể nặng nề hơn (do phát hiện muộn, tổn thương nhân có TCD4> 200 chỉ chiếm 28,38%. phổi nặng) so với nhóm AFB(-). IV. BÀN LUẬN - Yếu tố nguy cơ và đường lây nhiễm: Đa 1. Lâm sàng phần con đường lây nhiễm HIV là quan hệ tình 36
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2020 dục. Báo cáo tình hình HIV/AIDS 6 tháng đầu các tác giả khi nghiên cứu số lượng các tế bào năm 2016, lây nhiễm qua đường tình dục 56%, miễn dịch TCD4 ở máu ngoại vi các bệnh nhân đường máu 34%, mẹ truyền sang con 2% [2]. lao phổi đồng nghiễm HIV có nhận xét, số lượng Castro SSvà CS( 2019 ) cho thấy các yếu tố nguy tế bào TCD4 bình thường hay giảm là phụ thuộc cơ của lao phổi đồng nhiễm HIV gồm 30,7% vào tải lượng vi rút gây suy giảm miễn dịch của nghiện rượu, 23,5% sử dụng ma túy và 26,8% là cơ thể nhẹ hay nặng. khi cơ thể càng suy giảm người hút thuốc. người vô gia cư 4,5%, tù nhân miễn dịch thì số lượng tế bào TCD4 càng giảm. 3,9% [7]. hầu hết các bệnh nhân khi đã có nhiễm trùng cơ 2. X quang phổi. Kết quả nghiên cứu của hội như lao phổi, nấm, lao ngoài phổi…. thì số chúng tôi cho thấy tổn thương phân bố chủ yếu lượng tế bào TCD4 hầu như < 200 tb/ml. Những ở hai phổi và đồng đều ở vùng cao lẫn vùng bệnh nhân chưa chuyển giai đoạn AIDS thì số thấp. Dạng tổn thương đa dạng với tổn thương lượng tế bào TCD4 thường trên 200TB/ml. dạng thâm nhiễm nhiều nhất 75,7% tiếp đến là Nhiễm virut gây suy giảm miễn dịch ở người tổn thương dạng hạt kê 14,9%, tổn thương hang (HIV) là yếu tố nguy cơ chính dẫn đến bệnh lao trên Xquang chỉ chiếm 4,8%. Lưu Thị Liên 2008 phổi hoạt động tiến triển từ nhiễm lao tiềm ẩn nghiên cứu 92 bệnh nhân lao phổi HIV (+) cho sang bệnh lao hoạt động. Nhiễm HIV làm giảm thấy hình ảnh X quang phổi của bệnh nhân; tổn đáng kể tỷ lệ Th2 (interleukin 4 [IL-4] / IL-5 / IL- thương phổi phải 25,6% và tổn thương phổi trái 13) tạo ra các tế bào TCD4 đặc hiệu vớivi khuẩn 16%; tổn thương cả 2 bên là 58,4%; như vậy lao và CD4 đặc hiệu sản xuất IL-2 và CD4 đặc tác giả cũng gặp tổn thương lao phổi lan tràn cả hiệu. Các bệnh nhân Lao/HIV có ít tế bào TCD4 2 bên là nhiều hơn tổn thương đơn thuần ở một đặc hiệu lưu hành vàlàm suy yếu khả năng miễn bên. Boehme (2012) nghiên cứu hình ảnh dịch đặc hiệu đối với vi khuẩn lao [5]. Xquang 380 trường hợp lao phổi nhiễm HIV, thâm nhiễm 74,7%, hạch trung thất 51,6%, V. KẾT LUẬN đông đặc 22,9%, hang 7,6%, tràn dịch màng Dịch HIV/AIDS đến nay đã phát triển thành phổi 6,3%, tổn thương kê 1,3% [5-7]. thảm họa toàn cầu, bệnh lao, đặc biệt là lao Đặc điểm tổn thương lao phổi ở người nhiễm phổi, luôn là bạn đồng hành với HIV. Biểu hiện HIV không được giống với lao phổi không nhiễm lâm sàng, X Quang phổi và xét nghiệm TCD4 ở HIV, đó là tổn thương vùng thấp gặp không các bệnh nhân đồng nhiễm Lao với HIV rất khác hiếm, tổn thương hang ít thấy và tổn thương biệt so với những bệnh nhân mắc lao phổi đơn hạch rốn phổi trung thất lại gặp nhiều hơn ở lao thuần, và vẫn luôn là một thách thức chẩn đoán phổi không nhiễm HIV. Hơn nữa ở cơ thể lao cũng như điều trị trên lâm sàng. phổi đồng nhiễm HIV (+) làm cho cơ thể bị suy TÀI LIỆU THAM KHẢO giảm miễn dịch nặng, giảm hoặc mất khả năng 1. Global tuberculosis report 2018. WHO kiểm soát vi khuẩn lao, do vậy vi khuẩn lao càng librarycataloguing-in-publication data ISBN 978 92 dễ lan tràn từ vị trí này sang vị trí khác có thể 4156539 4. 2. Trịnh Thanh Thủy (2007). HIV - Associtaed TB in theo cả đường máu và bạch huyết, đường phế An GiangProvince, Vietnam, 2001-2004; quản và đường tiếp cận. Đây là hậu quả của cơ Epidemilogy and TB TreatmentOutcomes.PLoS Med thể bị suy giảm sức đề kháng với vi khuẩn lao. 3. Bộ Y tế (2016). Báo cáo tổng kết Chương trình Phá hủy hang ở nhu mô phổi trong tổn thương Chống lao Quốc gianăm 2016 và phương hướng lao là do đáp ứng miễn dịch của cơ thể đối với vi hoạt động năm 2017, Hà nội, Hà nội 4. Nguyễn Thế Anh (2011). Đặc điểm lâm sàng, khuẩn lao, kết quả là cơ thể tạo ra một vùng xquang phổi ở bệnh nhân đồng nhiễm lao nhuyễn hóa nhu mô thành bã đậu nhằm cô lập HIV/AIDS điều trị nội trú tại trung tâm phòng vi khuẩn lao, tạo môi trường thiếu oxy để vi chống HIV/AIDS tỉnh Hải Dương từ năm 2007- khuẩn lao không hoạt động. Như khi chất bã đậu 2011. Y học thực hành, 889, 890. 5. Lưu Thị Liên (2007). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ được ho khạc ra ngoài sẽ để lại hang ở nhu mô học bênh lao và lâm sàng, cận lâm sàng lao HIV và đây cũng là hậu quả của đáp ứng miễn dịch tại Hà Nội, Học viện Quân y. với vi khuẩn lao. Ở người nhiễm HIV do suy giảm 6. Castro SS et al.Characteristics of cases of miễn dịch nếu đáp ứng với vi khuẩn lao kém nên tuberculosis coinfected with HIV in Minas Gerais State in 2016. Rev Inst Med Trop São Paulo. sự tạo hang ít xảy ra hơn [1-7]. 2019;61:e21. 3. Tế bào TCD4. Đa số các bệnh nhân 7. C. C. Boehme, P. Nabeta, D. Hillemann et al nghiên cứu giảm số lượng tế bào lympho thấp (2010). Rapid Molecular Detection of Tuberculosis hơn 200 tế bào/ml và chiếm 71,62%, số bệnh and Rifampin Resistance. The New England journal of medicine, 363 (11), 1005-1015. nhân có TCD4> 200 chỉ chiếm 28,38%. Một số 37
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
48=>0