intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân Parkinson

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày nhận xét một số đặc điểm rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân Parkinson tại Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân Y. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang trên 50 bệnh nhân được chẩn đoán xác định bệnh Parkinson. Nhận xét đặc điểm rối loạn trầm cảm: tỷ lệ trầm cảm, yếu tố liên quan của trầm cảm (thời gian mắc bệnh, mức độ bệnh, giai đoạn bệnh).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân Parkinson

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 trên chụp mạch ở bệnh nhân đái tháo đường. Tạp and prognosis of coronary artery disease among chí tim mạch học Việt Nam, 34, 18-24. patients with and without diabetes undergoing 6. Bùi Minh Trạng (2006). Đặc điểm tổn thương coronary computed tomography angiography: động mạch vành bệnh nhân đái tháo đường typ 2. results from 10,110 individuals from the CONFIRM Tạp chí thời sự y học, 3, 9-11. (COronary CT Angiography EvaluatioN For Clinical 7. J. S. Rana, A. Dunning, S. Achenbach et al Outcomes): an InteRnational Multicenter Registry. (2012). Differences in prevalence, extent, severity, Diabetes Care, 35(8), 1787-1794. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN PARKINSON Trịnh Văn Quỳnh*, Nhữ Đình Sơn*, Nguyễn Đức Thuận*, Hoàng Thị Dung* TÓM TẮT 4 gặp thứ 2 trên thế giới, sau bệnh Alzhemer’s. Mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm rối loạn trầm Bệnh hay gặp ở người cao tuổi thường trên 50 cảm ở bệnh nhân Parkinson tại Bệnh viện Quân y 103, tuổi, tỉ lệ mắc bệnh 1-2% người trên 65 tuổi [5]. Học viện Quân Y. Đối tượng và phương pháp Triệu chứng lâm sàng đặc trưng của bệnh gồm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang trên 50 triệu chứng vận động và ngoài vận động, trong bệnh nhân được chẩn đoán xác định bệnh Parkinson. Nhận xét đặc điểm rối loạn trầm cảm: tỷ lệ trầm cảm, đó triệu chứng rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ rất yếu tố liên quan của trầm cảm (thời gian mắc bệnh, cao,theo nghiên cứu Nguyễn Bá Nam tỷ lệ rối mức độ bệnh, giai đoạn bệnh). Kết quả và kết luận: loạn trầm cảm 60%[3]. Các triệu chứng rối loạn Tuổi trung bình của bệnh nhân là 63,98 ± 9,50; tỷ lệ trầm cảm có thể xuất hiện bất kì giai đoạn nào mắc trầm cảm là 64%, tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm tăng của bệnh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống dần theo giai đoạn bệnh, mức độ bệnh theo Hoen- Yahr và thời gian mắc bệnh. của bệnh nhân, thậm chí có thể xuất hiện sớm Từ khóa: Bệnh Parkinson, đặc điểm rối loạn trầm và ảnh hưởng nặng nề hơn các triệu chứng vận cảm. động. Vì vậy, chúng tôi tiến hành:” Nghiên cứuđặc điểm rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân SUMMARY Parkinson”. RESEARCH OF CHARACTERISTICS OF THE DEPRESSION IN PARKINSON’S DISEASE II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Objective: To review the characteristics of 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 50 bệnh nhân psychosis in patients with Parkinson’s disease at được chẩn đoán mắc bệnh Parkinson Parkinson, Military Hospital 103, Military Medical Academy. được khám và điều trị tại Khoa Nội Thần kinh, Subjects and methods: Prospective, cross-sectional Bệnh viện Quân y 103,Học viện Quân Y từ study of 50 patients diagnosed as Parkinson’s disease. To comment the features of depression: tháng 9 - 2018 đến tháng 10 - 2019. percentage of depression, related factors of *Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân được chẩn depression (disease duration, degrees of motor đoán bệnh Parkinson theo tiêu chuẩn của Hội disturbances, disease stage). Results and Ngân hàng Não và Parkinson Vương quốc Anh. conclusion: Mean ages of the patients was 63,98 ± *Tiêu chuẩn loại trừ: 9,50; prevalence of depression was 64%; Depression symptoms had strong correlation with the Hoen - Yahr - BN mắc hội chứng Parkinson. stages, severity of disease and duration. - Bệnh Parkinson nhưng không biết chữ hoặc Keywords: Parkison’s disease; Characteristics of rối loạn chức năng ngôn ngữ như đọc, nghe. depression. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Tiến cứu, mô tả cắt ngang. I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Lựa chọn đối tượng theo tiêu chuẩn nghiên cứu. Bệnh Parkinson là bệnh thuộc nhóm bệnh - Đánh giá mức độ rối loạn vận động theo thoái hóa thần kinh tiến triển mạn tính thường thang điểm thống nhất đánh giá bệnh Parkinson (UPDRS - phần III). - Đánh giá giai đoạn bệnh theo Hoehn và Yahr. *Bệnh viện Quân y 103, HVQY Chịu trách nhiệm chính: Trịnh Văn Quỳnh - Đánh giá nhận thức theo thang điểm tâm Email: Trinhvanquynhhvqy@gmail.com thần tối thiểu (MMSE). Ngày nhận bài: 7/10/2019 - Đánh giá trầm cảm theo thang điểm Beck. Ngày phản biện khoa học: 5/11/2019 - Đánh giá sự tập trung và trí nhớ: Nhớ từ và Ngày duyệt bài: 18/11/2019 nhớ số. 13
  2. vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 - Nhận xét đặc điểm khởi bệnh, tuổi khởi tuổi khởi phát, mức độ bệnh, giai đoạn bệnh, phát, thời gian mắc bệnh. thời gian mắc bệnh. - Mối liên quan giữa các triệu chứng RLTT và *Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS 20.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm chung bệnh Parkinson Bảng 1: Đặc điểm tuổi-giới bệnh nhân Parkinson Nam Nữ Tổng Nhóm tuổi n Tỷ lệ(%) n Tỷ lệ(%) n Tỷ lệ% < 40 tuổi 1 5,56 0 0 1 2,00 40 – 49 tuổi 0 0 3 9,36 3 6,00 50 – 59 tuổi 2 11,11 9 28,13 11 22,00 60 – 69 tuổi 9 50,00 12 37,50 21 42,00 >=70 tuổi 6 33,33 8 25,00 14 28,00 Cộng 18 36,00 32 64,00 50 100,00 Tuổi trung bình 65,83 ± 10,38 62,94 ± 8,97 63,98 ± 9,50 Nhận xét: - Nghiên cứu của chúng tôi cho rằng bệnh Parkinson chủ yếu gặp ở nhóm người thấy tuổi trung bình là 63,98 ± 9,50 tuổi, tỷ lệ trên 50 tuổi. bệnh nhân trên 50 tuổi là 92%, trong đó nhóm -Tỷ lệ nam mắc bệnh thấp hơn nữ, tỷ lệ tuổi 60-69 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 42%. nam/nữ là 0.56.Bệnh Parkinson là bệnh có thể Trên thế giới, theo tác giả Shi-Shuang Cui và gặp cả nam và nữ, theo các tác giả tỷ lệ mắc cộng sự tuổi trung bình là 59.7±9.7 tuổi[6]. Ở bệnh của nam thường cao hơn nữ, tác giả Paolo Việt Nam theo nghiên cứu của Nguyễn Bá Nam Barone và cộng sự cho thấy tỷ lệ nam/nữ là tuổi trung bình mắc bệnh là 62,6 ± 8,78[3], 1.52[4]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự Trương Thị Thu Hương (2006)[2] thấy độ tuổi khác biệt với các nghiên cứu khác có thể do trung bình của bệnh nhân Parkinson là 69,1 ± nhóm bệnh có cỡ mẫu nhỏ nên chưa đủ để thể 8,9. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi hiện đặc điểm về phân bố giới tính của bệnh. phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khi cho 3.2. Đặc điểm các triệu chứng rối loạn trầm cảm Bảng 2: Đặc điểm chung triệu chứng rối loạn tâm thần Triệu chứng Số lượng (n=50) Tỷ lệ (%) Không có triệu chứng RLTT 12 24,00 Có triệu chứng RLTT 38 76,00 Trầm cảm 32 84.21 Có Hoang tưởng 4 10.53 triệu Ảo giác 4 10.53 chứng Suy giảm nhận thức 12 31.58 RLTT Suy giảm trí nhớ 20 52.63 Nhận xét: Bệnh nhân bị rối loạn tâm thần là 38 người chiếm tỷ lệ 76%,trong đó tỷ lệ trầm cảm là 84.21%, suy giảm nhận thức chiếm tỷ lệ 31.58%; suy giảm trí nhớ chiếm tỷ lệ 52.63%; hoang tưởng, ảo giác chiếm tỷ lệ 10.53%, có 12 bệnh nhân không có triệu chứng rối loạn tâm thần chiếm 24%. Theo Nguyễn Bá Nam tỷ lệ rối loạn tâm thần là 77.5%, kết quả của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu[3]. Bảng 3: Mức độ trầm cảm theo thang điểm Beck Mức độ Số lượng (n=50) Tỷ lệ (%) Không trầm cảm 18 36,00 Trầm cảm 32 64,00 Nhẹ 14 43.75 Mức độ trầm cảm Vừa 9 28.125 100 (n=32) Nặng 9 28.125 Nhận xét: Có 32 bệnh nhân trầm cảm chiếm trầm cảm là 36%. Theo Hoàng Thị Dung, tỷ lệ 64%, trong đó tỷ lệ trầm cảm nhẹ là 43.75%, trầm cảm là 65%, trong đó tỷ lệ trầm cảm nhẹ là trầm cảm vừa là 28.125%, trầm cảm nặng là 42,3%, trầm cảm vừa là 38,5%, trầm cảm nặng 28.125%. Tỷ lệ bệnh nhân không có triệu chứng là 19,2%[1]. Kết quả của chúng tôi tương đồng 14
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 với tác giả. 4 – 5 năm (n = 8) 6 75,00 Bảng 4: Mối liên quan giữa trầm cảm với 5 – 10 năm (n= 3) 3 100,00 giai đoạn bệnh. >10 năm (n= 9) 9 100,00 Giai đoạn Có triệu chứng trầm cảm Tổng (n= 50) 32 64,00 bệnh Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: Các triệu chứng rối loạn trầm cảm I (n = 12) 3 25,00 xuất hiện ở ngay cả năm đầu tiên của bệnh, thời II (n= 18) 12 66,67 gian bị bệnh càng lâu thì tỷ lệ mắc trầm cảm III (n = 15) 12 80,00 càng cao. Nghiên cứu của chúng tôi thấy thời IV (n= 2) 2 100,00 gian mắc bệnh trên 5 năm thì tỷ lệ mắc bệnh V (n= 3) 3 100,00 trầm cảm 100%. Theo Ronald F.Pfeiffer cho thấy Tổng (n= 50) 32 64,00 trầm cảm có thể xuất hiện bất kì thời gian nào Nhận xét: Giai đoạn I;II;III;IV;V có số bệnh của bệnh, thậm có thể xuất hiện trước các triệu nhân mắc trầm cảm tương ứng là 3;12;12;2;3 chứng vận động và như một dấu hiệu sớm của trong đó tỷ lệ bệnh nhân bệnh nhân mắc bệnh bệnh Parkinson [7]. trầm cảm 100% ở nhóm IV và V. Như vậy thấy tỷ lệ trầm cảmcó thể gặp ở mọi giai đoạn, giai IV. KẾT LUẬN đoạn bệnh càng cao thì tỷ lệ mắc trầm cảm càng - Tuổi trung bình của bệnh nhân là 63,98 ± cao. Điều này giải thích là bởi vì, bệnh Parkinson 9,50, nhóm tuổi trên 50 tuổi là 92%. là bệnh thoái hóa thần kinh tiến triển mạn tính, - Tỷ lệ bệnh nhân bị rối loạn tâm thần 76%, chủ yếu là thoái hóa tế bào thần kinh hệ trong đó tỷ lệ trầm cảm chiếm cao nhất là dopaminergic, bên cạnh đó ngày nay có nhiều 84.21%, suy giảm nhận thức chiếm tỷ lệ nghiên cứu đã tập trung vai trò của hệ ngoài 31.58%; suy giảm trí nhớ chiếm tỷ lệ 52.63%; dopaminergic như hệ serotonergic, một trong hoang tưởng, ảo giác chiếm tỷ lệ 10.53%, 24% những hệ dẫn truyền có vai trò quan trọng không bệnh nhân không có triệu chứng rối loạn tâm thần. những trong bệnh sinh của Parkinson mà còn - Có 64% bệnh nhân mắc bệnh trầm trong trầm cảm. Do vậy, càng giai đoạn sau thì số cảm,trong đó chủ yếu trầm cảm nhẹ là 43.75%, lượng tế bào thần kinh hệ serotonergic bị thoái trầm cảm vừa là 28.125%, trầm cảm nặng là hóa tăng lên dẫn đến tỷ lệ trầm cảm càng cao. 28.125%. Tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm tăng dần Bảng 5: Mối liên quan giữa trầm cảm với theo giai đoạn bệnh, mức độ bệnh và thời gian mức độ bệnh theo UPDRS (III) mắc bệnh. Có triệu chứng trầm cảm TÀI LIỆU THAM KHẢO Mức độ bệnh Số lượng Tỷ lệ % 1. Hoàng Thị Dung (2014). Nghiên cứu đặc điểm Nhẹ (n = 20) 6 30.00 lâm sàng và bước đầu định lượng nồng độ Vừa (n= 15) 13 86.67 dopamin huyết tương ở bệnh nhân Parkinson, Luận Văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y. Nặng (n = 13) 11 84.62 2. Trương Thị Thu Hương (2006). Nghiên cứu rối Rất nặng (n= 2) 2 100 loạn nhận thức ở bệnh nhân Parkinson, Luận văn Tổng (n= 50) 32 64.00 tốt nghiệp chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội. Nhận xét: Mức độ bệnh nhẹ; vừa; nặng; rất 3. Nguyễn Bá Nam (2016). Nghiên cứu đặc điểm nặng có tỷ lệ mắc trầm cảm tương ứng là 30; lâm sàng và nồng độ homocysteine huyết tương ở bệnh nhân mắc bệnh Parkinson, Luận văn thạc sỹ 86.67; 84.62; 100% như vậy cho thấy triệu y học, Học viện Quân y. chứng trầm cảm có thể xuất hiện ở tất cả mức 4. Barone P., Antonini A., Colosimo C. et al. độ bệnh, bệnh càng nặng thì tỷ lệ mắc trầm cảm (2009). The PRIAMO study: A multicenter càng cao. Bên cạnh vai trò sự thoái hóa của tế assessment of nonmotor symptoms and their impact on quality of life in Parkinson's disease. bào thần kinh hệ serotonergic đối với trầm cảm Mov Disord, 24(11), 1641-1649. thì mức độ bệnh càng nặng cũng là một yếu tố 5. Chuquilin-Arista F., Alvarez-Avellon T. và tâm lý làm tình trạng trầm cảm của bệnh nhân Menendez-Gonzalez M. (2019). Prevalence of nặng nề hơn. Depression and Anxiety in Parkinson Disease and Bảng 6: Mối liên quan của trầm cảm và Impact on Quality of Life: A Community-Based Study in Spain. J Geriatr Psychiatry Neurol, thời gian mắc bệnh 891988719874130. Thời gian mắc Có triệu chứng trầm cảm 6. Cui S. S., Du J. J., Liu S. H. et al. (2019). bệnh Số lượng Tỷ lệ % Serum soluble lymphocyte activation gene-3 as a < 1 năm ( n = 8) 1 12,50 diagnostic biomarker in Parkinson's disease: A pilot multicenter study. Mov Disord, 34(1), 138-141. 1 – 2 năm (n = 10) 6 60,00 7. Pfeiffer R. F. (2016). Non-motor symptoms in 2 – 3 năm (n = 5) 2 40,00 Parkinson's disease. Parkinsonism Relat Disord, 22 3 – 4 năm (n= 7) 5 71,43 Suppl 1, S119-122. 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1