Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC<br />
VÀ SINH HÓA TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI<br />
TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG TỪ 2015-2017<br />
Võ Trọng Thành*, Nguyễn Hà Thanh**, Lê Ngọc Hưng**, Nguyễn Thanh Hà*, Nguyễn Linh Phương*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh lao hiện đang là một trong những bệnh nhiễm trùng có tỷ lệ tử vong cao tại Việt Nam,<br />
gây nên những thay đổi về xét nghiệm huyết học và sinh hóa.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm một số chỉ số tế bào huyết học và sinh hóa máu ngoại vi trên bệnh nhân lao<br />
phổi được điều trị tại bệnh viện Phổi Trung ương từ 2015 đến 2017.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 158 bệnh nhân lao phổi được điều trị tại bệnh viện Phổi Trung<br />
ương. Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mô tả.<br />
Kết quả: Giá trị trung bình huyết sắt tố ở bệnh nhân nghiên cứu là 112,42±25,45 g/l ở nam và<br />
106±23,33 g/l ở nữ. Tỷ lệ thiếu máu nặng ở nữ (14,81%) cao hơn nam (9,16%). Giá trị trung bình bạch cầu<br />
10,68±6,31 x 109/l. Bệnh nhân lao phổi có tăng bạch cầu mono, tăng bạch cầu trung tính với tỷ lệ lần lượt là<br />
76,58% và 37,97%; bạch cầu lympho giảm chiếm tỷ lệ 19,62%. Số lượng tiểu cầu tăng chiếm 32,28%. Giá trị<br />
trung bình protein C phản ứng là 68,92±56,55 mg/l. Protein C phản ứng thường tăng cao trong lao phổi với tỷ<br />
lệ 56,33%.<br />
Kết luận: Bệnh nhân lao phổi có thiếu máu, tăng bạch cầu trung tính, tăng bạch cầu mono, giảm bạch cầu<br />
lympho và tăng protein C phản ứng.<br />
Từ khóa: lao phổi, huyết học, sinh hóa<br />
ABSTRACT<br />
STUDY SOME HEMATOLOGICAL AND BIOCHEMICAL PARAMETER IN PATIENTS<br />
WITH PULMONARY TUBERCULOSIS AT THE NATIONAL LUNG HOSPITAL FROM 2015-2017<br />
Vo Trong Thanh, Nguyen Ha Thanh, Le Ngoc Hung, Nguyen Thanh Ha, Nguyen Linh Phuong<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 6 - 2019: 383 – 389<br />
Background: Tuberculosis is one of the high mortality rates in Vietnam, causing changes in hematological<br />
and biochemical tests.<br />
Objectives: Study on characteristics of some hematological and biochemical indices of peripheral blood in<br />
patients with pulmonary tuberculosis treated at National Lung Hospital from 2015 to 2017.<br />
Materials and Methods: 158 patients with pulmonary tuberculosis were treated at the National Lung<br />
Hospital. Prospective studies, autopsy study, described.<br />
Results: The mean of hemoglobin concentrate in the study patients was 112.42±25.45 g/l in men and<br />
106±23.33 g/l in women. Severe anemia was 14.81% in women is higher than men (9.16%). The mean of<br />
white blood cells is 10.68±6.31 x 109/l. Patients with pulmonary tuberculosis have monocytosis, neutrophilia<br />
with the rates of 76.58% and 37.97% respectively; Lymphopenia is 19.62%. Thrombocytosis was 32.28%.<br />
The mean of reactive protein C is 68.92±56.55 mg/l. Reactive protein C is often elevated in pulmonary<br />
tuberculosis at a rate of 56.33%.<br />
* Bệnh viện Phổi Trung ương ** Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Võ Trọng Thành ĐT: 0904113339 Email: nihbt.nlh2010@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học 383<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6* 2019<br />
<br />
Conclusion: Patients with pulmonary tuberculosis have anemia, neutrophilia, monocytosis, lymphopenia<br />
and increased C-reactive protein.<br />
Key words: pulmonary tuberculosis, hematological, biochemical<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ định là lao phổi, theo tiêu chuẩn của<br />
Lao là một bệnh nhiễm trùng mạn tính do vi Chương trình chống lao Quốc gia(10); được<br />
khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây ra, chỉ định dùng thuốc chống lao từ tháng 3<br />
được Robert Kock phát hiện năm 1882 và nó vẫn năm 2015 đến tháng 7 năm 2017 tại bệnh viện<br />
là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các Phổi Trung ương.<br />
bệnh truyền nhiễm. Bệnh lao có thể gặp ở tất cả Tiêu chuẩn chọn<br />
các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là thể Bệnh nhân nội trú trên 16 tuổi.<br />
lao phổ biến nhất (chiếm 80-85%) và là nguồn Bệnh nhân được chẩn đoán xác định lao phổi<br />
lây chính cho những người xung quanh(12). và được điều trị thuốc chống lao hàng 1 (công<br />
Trên thế giới, năm 2017 có khoảng 1/3 dân số thức I và công thức II).<br />
mắc lao và hàng năm bệnh lao gây tử vong Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định dựa theo xét<br />
khoảng 1,3 triệu người. Việt Nam là nước đứng nghiệm soi đờm trực tiếp tìm AFB:<br />
thứ 16 trong 30 nước có tỷ lệ mắc lao cao trên<br />
+ Lao phổi AFB(+): có ít nhất 1 mẫu đờm<br />
toàn thế giới. Tỷ lệ tử vong do lao hàng năm<br />
hoặc dịch phế quản, dịch dạ dày có kết quả soi<br />
khoảng 12 nghìn người(14).<br />
trực tiếp AFB(+) tại các phòng xét nghiệm<br />
Ở người lớn, bệnh lao phổ biến ở người được kiểm chuẩn bởi Chương trình chống lao<br />
nghèo và lứa tuổi 16-55 (cao nhất ở những Quốc gia.<br />
người 25-40 tuổi) là những người đang đóng<br />
+ Lao phổi AFB(-): khi có ít nhất 2 mẫu đờm<br />
góp sản xuất ra nhiều của cải vật chất cho xã<br />
AFB(-), người bệnh cần được thực hiện quy trình<br />
hội đồng thời là những trụ cột lao động chính<br />
chẩn đoán lao phổi AFB(-).<br />
trong xã hội(8).<br />
Người bệnh được chẩn đoán lao phổi AFB(-)<br />
Các thay đổi huyết học và sinh hóa đôi khi<br />
cần thoả mãn 1 trong 2 điều kiện sau:<br />
đóng vai trò là yếu tố hữu ích cung cấp những<br />
- Có bằng chứng vi khuẩn lao trong đờm,<br />
dấu hiệu để chẩn đoán, đánh giá tiên lượng và<br />
dịch phế quản, dịch dạ dày bằng phương pháp<br />
theo dõi điều trị trên lâm sàng bệnh nhân lao(8).<br />
nuôi cấy hoặc các kỹ thuật mới như Xpert<br />
Một số nghiên cứu trước đây ở thấy rằng lao<br />
MTB/RIF.<br />
phổi có thể gây thiếu máu nhẹ, tăng bạch cầu<br />
- Được thầy thuốc chuyên khoa chẩn đoán<br />
trung tính, tăng số lượng tiểu cầu và đôi khi gây<br />
và chỉ định một phác đồ điều trị lao đầy đủ dựa<br />
tăng men gan(9)(15).<br />
trên: (1) lâm sàng, (2) bất thường nghi lao trên X<br />
Để góp phần vào chẩn đoán sớm và theo<br />
quang phổi và (3) thêm 1 trong 2 tiêu chuẩn sau:<br />
dõi điều trị cho bệnh nhân lao, chúng tôi<br />
HIV(+) hoặc không đáp ứng với điều trị kháng<br />
nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: “Nghiên<br />
sinh phổ rộng(10).<br />
cứu đặc điểm một số chỉ số tế bào huyết học và<br />
sinh hóa máu ngoại vi trên bệnh nhân lao phổi Tiêu chuẩn loại trừ<br />
được điều trị tại bệnh viện Phổi Trung ương từ - Các bệnh nhân có bệnh hệ thống<br />
2015 đến 2017”. - Các bệnh nhân mắc bệnh về máu.<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Phương pháp nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu<br />
Gồm 158 bệnh nhân được chẩn đoán xác Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mô tả ngay<br />
<br />
<br />
<br />
384 Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thời điểm được chẩn đoán xác định lao phổi. máu đàn trực tiếp từ bơm tiêm để làm tiêu bản<br />
Cỡ mẫu dùng cho nghiên cứu nhuộm giemsa xem hình thái của HC, tỷ lệ % BC<br />
Được tính theo công thức: và độ tập trung tiểu cầu.<br />
Lấy 2ml máu tĩnh mạch vào ống nghiệm<br />
2 p .q nhựa có sẵn chất chống đông Lithi Heparin để<br />
n z 1 <br />
2 d<br />
2<br />
<br />
làm các xét nghiệm sinh hóa.<br />
Trong đó: Dụng cụ<br />
p là tỷ lệ người bệnh lao phổi có thiếu máu Máy đếm tế bào tự động XT 2000i (Sysmex-<br />
theo nghiên cứu của các tác giả nước ngoài. Ước Nhật Bản) để xét nghiệm các chỉ số tế bào máu<br />
tính khoảng 74%(15). q=1-p ngoại vi.<br />
Độ chính xác 95%, lấy =0,05 do đó Máy sinh hoá miễn dịch cao cấp tự động<br />
Z2 1-/2=1,962. Olympus AU 680 (Nhật Bản) để xét nghiệm<br />
sinh hóa.<br />
d là sai số cho phép giữa tỷ lệ thu được từ<br />
mẫu nghiên cứu và tỷ lệ trong quần thể (độ Máy ly tâm Heltic 380 (Đức).<br />
chính xác mong muốn) được áp đặt bằng 10%. Xử lý số liệu<br />
Ta tính được cỡ mẫu n≥135. Các số liệu được xử lý theo phương pháp<br />
Các chỉ số nghiên cứu thống kê y học trên chương trình SPSS 20.0.<br />
Các biến số định lượng được trình bày theo<br />
Thông tin chung<br />
giá trị trung bình và độ lệch chuẩn ( SD).<br />
Tuổi, giới, xét nghiệm nhuộm soi đờm tìm AFB.<br />
Các biến số định tính được trình bày theo<br />
Chỉ số tế bào máu ngoại vi<br />
tỷ lệ %.<br />
Số lượng hồng cầu (RBC) (x 1012/l)(13).<br />
KẾT QUẢ<br />
Nồng độ hemoglobin (Hb) (g/l). Thiếu máu<br />
Đặc điểm về tuổi và giới<br />
nhẹ: Nam 110-