Nghiên cứu đánh giá các dòng lúa được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống Bắc Thơm số 7 và giống lúa FL478 mang gen chịu mặn Saltol
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu đánh giá các dòng lúa được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống Bắc Thơm số 7 và giống lúa FL478 mang gen chịu mặn Saltol trình bày kết quả đánh giá các đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của 19 dòng cá thể BC2F5 tích hợp locus gen Saltol trên giống nền Bắc Thơm số 7 (BT7) tại 3 vùng chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn tại tỉnh Thanh Hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đánh giá các dòng lúa được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống Bắc Thơm số 7 và giống lúa FL478 mang gen chịu mặn Saltol
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC DÒNG LÚA ĐƯỢC TẠO RA TỪ TỔ HỢP LAI GIỮA GIỐNG BẮC THƠM SỐ 7 VÀ GIỐNG LÚA FL478 MANG GEN CHỊU MẶN Saltol Đỗ Thị Thảo1, 2, Khuất Thị Mai Lương3, Đào Văn Khởi4, Chu Đức Hà5, Lê Huy Hàm3, 5, Phạm Xuân Hội3, Nguyễn Huy Hoàng2, Lê Hùng Lĩnh3 TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả đánh giá các đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của 19 dòng cá thể BC2F5 tích hợp locus gen Saltol trên giống nền Bắc Thơm số 7 (BT7) tại 3 vùng chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn tại tỉnh Thanh Hóa. Kết quả cho thấy phần lớn các dòng lúa nghiên cứu thể hiện đặc điểm chiều cao cây và thời gian sinh trưởng tương tự như BT7 trong điều kiện canh tác tại Thanh Hóa. Trong đó, dòng HL15 được ghi nhận thấp cây hơn và có thời gian sinh trưởng ngắn hơn BT7. Phân tích các yếu tố cấu thành năng suất cho thấy các dòng BC2F5 tương đương BT7. Dòng HL15 có năng suất thực thu được ghi nhận cao nhất trong nghiên cứu này, đạt 5,5 - 5,8 tấn/ha (trong điều kiện vụ xuân) và 5,3 - 5,5 tấn/ha (trong điều kiện vụ mùa). Dòng HL15 cũng thể hiện khả năng kháng sâu bệnh hại khá, vượt trội hơn so với BT7, đặc biệt là ít nhiễm bạc lá. Từ khóa: Lúa gạo, chịu mặn, năng suất, đặc điểm, Thanh Hóa, nông sinh học. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Trong các nghiên cứu trước đây, locus gen Saltol Xâm nhập mặn là một trong những điều kiện bất quy định tính trạng chịu mặn từ giống cho gen đã thuận chính gây cản trở canh tác nông nghiệp tại các được sử dụng thành công trong việc cải tiến một số tỉnh Bắc Trung bộ [1]. Sản xuất lúa gạo (Oryza giống lúa sản xuất đại trà tại các tỉnh phía Bắc [5]. sativa) chịu ảnh hưởng nặng nề từ tình trạng xâm Trong đó, giống lúa Bắc Thơm số 7 (BT7) [6], vốn nhập mặn, diện tích nhiều vùng canh tác lớn ngày rất mẫn cảm với xâm nhập mặn, đã được tích hợp càng bị thu hẹp, từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến sản gen Saltol từ giống FL478 bằng phương pháp lai trở lượng và năng suất của ngành trồng lúa tại các tỉnh lại kết hợp chỉ thị phân tử (marker-assisted chịu ảnh hưởng. Trong đó, Thanh Hóa, với diện tích backcrossing). Một số kết quả bước đầu đã lai tạo trồng lúa lớn nhất khu vực miền Bắc (khoảng được quần thể BC2F5 từ tổ hợp lai BT7 (♀) x FL478 145.803 ha) [2], được báo cáo là một trong những địa (♂) (Hình 1). Đây là cơ sở để tiếp tục chọn tạo dòng phương chịu tổn thất nặng nề nhất của hiện tượng BT7 cải tiến phù hợp với điều kiện canh tác tại tỉnh xâm nhập mặn [3]. Cụ thể, các khu vực sản xuất lúa Thanh Hóa. gạo ở Thanh Hóa, đặc biệt là tại 3 xã Quảng Xương, Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá các Hoằng Hóa và Nga Sơn chịu ảnh hưởng của xâm đặc điểm nông sinh học chính, bao gồm chiều cao nhập mặn (lên đến 3,5 - 4,0‰) trên đồng ruộng [3]. cây và thời gian sinh trưởng của các dòng cá thể để Vì vậy, tuyển chọn và phát triển các dòng lúa năng sơ bộ lựa chọn dòng ưu tú. Các yếu tố cấu thành suất có khả năng chịu mặn cho địa phương được xem năng suất và năng suất thực thu của các dòng cá thể là một trong những chiến lược nhằm ứng phó với tiếp tục được theo dõi trong 2 vụ tại 3 điểm chịu ảnh biến đổi khí hậu [4]. hưởng của xâm nhập mặn thuộc tỉnh Thanh Hóa. Cuối cùng, khả năng chống chịu sâu bệnh của các 1 dòng cá thể đã được theo dõi trong điều kiện canh Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Hậu Lộc 2 tác tại Thanh Hóa. Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông, VAAS 3 Viện Di truyền Nông nghiệp, VAAS 4 Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT 5 Khoa Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: hoamoclantt_36@yahoo.com 20 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Tập đoàn 19 dòng cá thể ưu tú thuộc quần thể BC2F5 mang locus gen Saltol và giống gốc BT7 được cung cấp bởi Viện Di truyền Nông nghiệp (Hình 1). Hình 2. Đặc điểm nông sinh học chính, chiều cao cây (A) và thời gian sinh trưởng (B) của các dòng lúa trong nghiên cứu Hình 1. Sơ đồ tạo lập quần thể BC2F5 từ tổ hợp lai Kết quả cho thấy, các dòng có chiều cao dao BT7 x FL478 động từ 105,8 - 118,6 cm (vụ xuân) và 104,3 - 116,8 2.2. Phương pháp nghiên cứu cm (vụ mùa) (Hình 1A). Trong đó, 8 và 11 dòng có chiều cao cây ở mức tương đương và thấp hơn so với - Phương pháp bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm đồng ruộng được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên BT7 trong điều kiện vụ xuân và vụ mùa (Hình 1A). với 3 lần nhắc lại. Cụ thể, các dòng lúa được triển Bên cạnh đó, các dòng lúa nghiên cứu có thời gian khai khảo nghiệm tác giả tại 3 điểm thí nghiệm tại sinh trưởng trong điều kiện vụ xuân dao động từ 114 - 127 ngày, vụ mùa dao động từ 102,3 - 114 ngày tỉnh Thanh Hóa, bao gồm huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Nga Sơn trong 2 vụ (vụ xuân 2017 và (Hình 1B). Đáng chú ý, nghiên cứu đã xác định được vụ mùa 2017). Quy mô của thí nghiệm: 25 m2/ô thí hai dòng từ tập đoàn BC2F5, bao gồm HL11 và HL15, nghiệm × 20 dòng lúa × 3 điểm × 3 lần nhắc lại × 2 vụ có thời gian sinh trưởng trong cả hai vụ ngắn hơn so với giống đối chứng BT7 (Hình 1B). Cụ thể, dòng cá = 9.000 m2. thể HL11 và HL15 có thời gian sinh trưởng tại 3 địa - Phương pháp theo dõi và thu thập số liệu: Các phương trong vụ xuân đạt tương ứng 114 - 120 ngày quan sát và đánh giá được tiến hành dựa theo “Quy và 115 – 117 ngày, vụ mùa đạt 102 - 103 ngày và 102 - chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh 103 ngày, trong khi thời gian sinh trưởng của BT7 tác và sử dụng của giống lúa” (QCVN 01- đạt 120 - 122 ngày (vụ xuân) và 104 - 105 ngày (vụ 55:2011/BNNPTNT)” [7]. Một số chỉ tiêu theo dõi mùa) (Hình 1B). trên đồng ruộng, bao gồm đặc tính nông sinh học chính, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất 3.2. Đánh giá năng suất của các dòng lúa trong thực thu và khả năng phản ứng sâu bệnh hại chính điều kiện canh tác tại Thanh Hóa được đánh giá và phân nhóm theo tiêu chuẩn “Đánh Để đánh giá năng suất của 19 dòng cá thể trong giá nguồn gen cây lúa” của IRRI (2002) [8]. điều kiện canh tác tại tỉnh Thanh Hóa, các dòng lúa được trồng tại 3 địa phương chịu ảnh hưởng của mặn - Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: Số liệu đồng ruộng được thu thập và xử lý ANOVA trên và theo dõi trong hai vụ xuân và vụ mùa 2017. Kết IRRISTAT 4.0 và Microsoft Excel 2003 [9]. quả cho thấy số bông/khóm của các dòng lúa nghiên cứu canh tác tại tỉnh Thanh Hóa dao động khoảng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5,1 - 5,7 bông/khóm (vụ xuân), trong khi theo dõi 3.1. Đánh giá đặc điểm nông sinh học chính của trong vụ mùa, chỉ tiêu này đạt 5,2 - 5,7 bông/khóm các dòng lúa trong điều kiện canh tác tại Thanh Hóa (tại Quảng Xương và Hoằng Hóa), 5,2 - 5,5 Để khảo sát đặc điểm sinh trưởng của các dòng bông/khóm (tại Nga Sơn), ở mức tương đương so với BT7 cải tiến, các thí nghiệm đánh giá trên đồng giống nền BT7 (5,3 - 5,4 bông/khóm trong cả điều ruộng đã được triển khai tại các địa phương chịu ảnh kiện vụ xuân và vụ mùa) (Bảng 1, 2, 3). Hầu hết các hưởng của xâm nhập mặn trong vụ xuân và vụ mùa dòng lúa nghiên cứu thể hiện tính trạng số hạt/bông năm 2017. Hai tính trạng nông sinh học chính, bao ở mức tương đương với đối chứng, trong khi 3 dòng gồm chiều cao cây (Hình 2A) và thời gian sinh HL1, HL2 và HL4 có số hạt/bông lớn hơn so với BT7 trưởng (Hình 2B), được lựa chọn để theo dõi. tại tất cả các điểm thí nghiệm trong cả 2 vụ (Bảng 1, N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021 21
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2, 3). Tuy nhiên, tỷ lệ hạt lép của các dòng nghiên đồng đều ở 3 điểm trong 2 vụ, đạt 22,6 g (tại Hoằng cứu ở mức trung bình, cao hơn so với BT7. Cụ thể, tỷ Hóa) - 23,4 g (tại Nga Sơn) trong điều kiện vụ xuân lệ lép của các dòng nghiên cứu trong vụ xuân dao và đạt 22,3 g (tại Hoằng Hóa) - 22,6 g (tại Quảng động từ 11,8% (dòng HL15 tại Quảng Xương) đến Xương) (Bảng 1, 2, 3). Đánh giá năng suất lý thuyết 25,5% (dòng HL14 tại Nga Sơn), trong vụ mùa dao cho thấy chỉ có 4 dòng HL1, HL2, HL4 và HL15 đều động từ 13,4% (dòng HL15 tại Quảng Xương) đến cao hơn tại tất cả các điểm nghiên cứu trong cả 2 vụ 22,2% (dòng HL14 tại Hoằng Hóa), trong khi BT7 có cấy so với giống nền BT7. Dòng HL15 có năng suất tỷ lệ lép dao động từ 10,2 - 12,0% (vụ xuân) và 10,0 - lý thuyết trong vụ xuân dao động từ 5,7 tấn/ha (tại 11,0% (vụ mùa) (Bảng 1, 2, 3). Nga Sơn) - 5,8 tấn/ha (tại Quảng Xương), trong vụ Đáng chú ý, phần lớn các dòng lúa nghiên cứu mùa dao động từ 5,3 tấn/ha (tại Hoằng Hóa) - 5,7 có khối lượng 1000 hạt đều vượt trội so với BT7, tấn/ha (tại Quảng Xương) (Bảng 1, 2, 3). trong đó dòng HL15 có khối lượng 1000 hạt cao và Bảng 1. Các yếu tố cấu thành năng suất của 19 dòng lúa nghiên cứu tại huyện Quảng Xương Số Số Số Tên Số hạt/ Tỷ lệ P1000 NSLT Tỷ lệ P1000 NSLT bông/ bông/ hạt/ dòng bông lép (%) (g) (tấn/ha) lép (%) (g) (tấn/ha) khóm khóm bông Vụ xuân 2017 Vụ mùa 2017 HL1 5,5 142,7 15,2 21,3 5,7 5,4 141,5 15,0 21,2 5,5 HL2 5,5 144,5 21,0 22,0 5,6 5,2 141,7 17,8 21,9 5,3 HL3 5,2 131,5 17,5 19,6 4,4 5,5 122,1 17,3 19,5 4,3 HL4 5,4 143,9 18,6 22,3 5,6 5,5 134,9 18,4 22,2 5,3 HL5 5,2 134,1 18,1 19,9 4,6 5,2 124,7 17,9 19,8 4,2 HL6 5,3 126,5 18,1 22,6 5,0 5,3 113,1 17,9 22,5 4,5 HL7 5,2 124,5 19,7 19,3 4,0 5,3 120,7 19,5 19,2 4,09 HL8 5,5 135,7 19,1 18,9 4,5 5,7 124,9 18,9 18,8 4,3 HL9 5,2 120,5 19,4 22,6 4,6 5,2 127,7 19,2 22,5 4,8 HL10 5,7 132,7 19,8 20,3 4,9 5,7 125,1 19,6 20,2 4,6 HL11 5,1 137,7 20,2 22,1 5,0 5,3 130,5 20,0 22,0 4,9 HL12 5,5 137,5 21,0 19,6 4,7 5,3 136,5 20,8 19,5 4,5 HL13 5,3 128,7 21,9 18,6 4,0 5,4 132,7 21,7 18,5 4,2 HL14 5,3 139,5 22,4 19,3 4,5 5,5 133,9 22,2 19,2 4,4 HL15 5,3 137,1 11,8 22,9 5,8 5,3 136,9 13,4 22,6 5,7 HL16 5,4 131,5 16,2 20,6 4,9 5,5 122,9 16,0 20,5 4,7 HL17 5,5 143,7 21,6 18,8 4,6 5,3 135,7 21,4 18,7 4,3 HL18 5,3 131,5 22,0 18,7 4,1 5,3 133,1 21,8 18,5 4,1 HL19 5,2 133,5 22,2 21,6 4,7 5,2 128,5 22,0 21,4 4,5 BT7 5,3 142,4 10,2 18,8 5,1 5,3 134,4 10,0 18,8 4,8 CV(%) 4,1 1,2 0,8 0,1 3,9 3,3 1,3 2,5 0,3 3,5 LSD0,05 0,4 2,7 0,3 0,03 3,1 0,3 2,7 0,8 0,3 2,7 Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất của 19 dòng lúa nghiên cứu tại huyện Hoằng Hóa Tên Số bông/ Số hạt/ Tỷ lệ P1000 NSLT Số bông/ Số hạt/ Tỷ lệ P1000 NSLT dòng khóm bông lép (%) (g) (tấn/ha) khóm bông lép (%) (g) (tấn/ha) Vụ xuân 2017 Vụ mùa 2017 HL1 5,5 145,9 17,0 20,8 5,6 5,5 141,1 19,3 20,5 5,2 HL2 5,4 149,5 19,8 21,7 5,6 5,3 141,6 18,1 21,2 5,2 HL3 5,2 129,5 19,3 19,3 4,2 5,3 132,5 17,6 18,8 4,4 HL4 5,4 142,7 20,4 22,0 5,4 5,5 135,3 18,7 21,5 5,2 22 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HL5 5,2 131,9 19,9 19,6 4,3 5,3 129,9 18,2 19,1 4,3 HL6 5,5 124,5 19,9 22,3 4,9 5,3 132,5 18,2 21,8 5,0 HL7 5,2 122,5 21,5 19,0 3,8 5,2 118,9 18,8 18,5 3,7 HL8 5,5 133,5 20,9 18,6 4,3 5,6 131,7 18,2 18,1 4,4 HL9 5,2 118,5 21,2 22,3 4,3 5,2 129,1 18,5 21,8 4,8 HL10 5,7 130,5 21,6 20,0 4,6 5,7 124,5 18,9 19,5 4,5 HL11 5,1 135,5 22,0 21,8 4,7 5,4 130,7 19,3 21,3 4,9 HL12 5,5 135,5 22,8 19,3 4,5 5,3 132,5 20,1 18,8 4,2 HL13 5,3 126,5 23,7 18,3 3,8 5,3 128,7 21,0 17,8 3,8 HL14 5,3 137,5 24,2 19,0 4,2 5,5 129,9 21,5 18,5 4,1 HL15 5,4 136,9 13,4 22,6 5,8 5,3 135,6 17,3 22,3 5,3 HL16 5,3 129,5 18,0 20,3 4,5 5,5 118,9 16,3 19,8 4,4 HL17 5,6 141,5 23,4 18,5 4,5 5,3 131,7 20,7 18,0 4,0 HL18 5,2 129,5 23,8 18,4 3,8 5,3 129,1 21,1 17,8 3,9 HL19 5,2 131,5 24,0 21,3 4,4 5,2 124,9 21,3 20,7 4,2 BT7 5,3 140,2 12,0 19,0 5,0 5,3 132,4 11,0 19,1 4,7 CV(%) 3,9 1,2 2,3 0,1 3,8 3,3 1,3 0,4 0,4 3,3 LSD0,05 0,3 2,7 0,8 0,04 2,9 0,3 2,9 0,1 0,1 2,5 Bảng 3. Các yếu tố cấu thành năng suất của 19 dòng lúa nghiên cứu tại huyện Nga Sơn Tên Số bông/ Số hạt/ Tỷ lệ P1000 NSLT Số bông/ Số hạt/ Tỷ lệ P1000 NSLT dòng khóm bông lép (%) (g) (tấn/ha) khóm bông lép (%) (g) (tấn/ha) Vụ xuân 2017 Vụ mùa 2017 HL1 5,4 140,9 18,3 21,6 5,4 5,4 142,7 18,7 20,8 5,2 HL2 5,4 144,5 21,1 22,5 5,5 5,5 139,2 19,0 20,6 5,1 HL3 5,2 124,5 20,6 20,1 4,1 5,3 124,5 18,9 19,1 4,1 HL4 5,3 137,7 21,7 22,8 5,2 5,5 139,3 19,3 21,8 5,3 HL5 5,3 126,9 21,2 20,4 4,3 5,3 132,5 18,2 19,4 4,5 HL6 5,3 119,5 21,2 23,1 4,6 5,3 127,5 18,2 22,1 4,8 HL7 5,2 117,5 22,8 19,8 3,7 5,3 127,9 18,8 18,7 4,1 HL8 5,5 128,5 22,2 19,4 4,2 5,5 124,5 18,2 18,3 4,1 HL9 5,2 113,5 22,5 23,1 4,2 5,3 130,7 18,5 22,0 4,9 HL10 5,7 125,5 22,9 20,8 4,6 5,5 132,5 18,9 19,7 4,7 HL11 5,1 130,5 23,3 22,6 4,7 5,4 127,7 19,3 21,5 4,8 HL12 5,5 130,5 24,1 20,1 4,4 5,2 132,5 20,6 19,0 4,2 HL13 5,3 121,5 25,0 19,1 3,7 5,3 128,7 20,0 18,0 4,0 HL14 5,3 132,5 25,5 19,8 4,2 5,3 129,9 20,5 18,7 4,1 HL15 5,3 133,6 13,8 23,4 5,7 5,5 134,3 18,0 22,5 5,4 HL16 5,3 124,5 19,3 21,1 4,5 5,4 124,5 18,3 19,5 4,3 HL17 5,6 136,5 24,7 19,3 4,5 5,5 130,7 19,7 17,7 4,1 HL18 5,2 124,5 25,1 19,2 3,7 5,3 132,5 20,1 17,5 4,0 HL19 5,2 126,5 25,3 22,1 4,3 5,5 128,7 20,3 20,4 4,6 BT7 5,4 135,2 10,7 18,8 4,9 5,4 129,6 11,0 18,8 4,7 CV(%) 3,8 1,3 2,9 0,1 4,2 4,0 1,4 0,5 0,4 3,8 LSD0,05 0,3 2,9 1,0 0,04 3,1 0,4 3,0 0,1 0,1 2,9 Kết quả theo dõi cho thấy năng suất thực thu và từ 3,6 tấn/ha (dòng HL7) - 5,4 tấn/ha (dòng HL15) trung bình của các dòng BC2F5 đạt từ 3,4 tấn/ha trong vụ xuân, trong khi BT7 có năng suất thực thu (dòng HL18) - 5,6 tấn/ha (dòng HL15) trong vụ xuân trung bình tại 3 điểm đạt 4,7 tấn/ha (vụ xuân) và 4,5 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021 23
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tấn/ha (vụ mùa) (Bảng 4). Trong đó, nghiên cứu đã tấn/ha (tại Nga Sơn) - 5,8 tấn/ha (tại Hoằng Hóa) xác định được 5 dòng, bao gồm HL1, HL2, HL4, HL11 trong điều kiện vụ xuân, từ 5,3 tấn/ha (tại Nga Sơn) - và HL15 có năng suất thực thu vượt trội so với giống 5,5 tấn/ha (tại Quảng Xương) trong điều kiện vụ mùa nền BT7. HL15 là dòng có năng suất thực thu cao nhất (Bảng 4). trong cả 2 vụ tại 3 điểm thí nghiệm, dao động từ 5,5 Bảng 4. Năng suất thực thu của 19 dòng lúa nghiên cứu tại tỉnh Thanh Hóa Năng suất thực thu vụ xuân Năng suất thực thu vụ mùa (tấn/ha) (tấn/ha) Tên dòng Quảng Hoằng Nga Trung Quảng Hoằng Nga Trung Xương Hóa Sơn bình Xương Hóa Sơn bình HL1 5,2 5,2 5,1 5,2 5,0 4,8 4,9 4,9 HL2 5,1 5,4 5,2 5,2 5,0 4,9 5,0 4,9 HL3 3,9 4,2 4,0 4,0 3,7 3,6 3,8 3,7 HL4 5,2 5,5 5,3 5,3 5,1 5,0 5,1 5,1 HL5 4,1 4,4 4,0 4,1 4,1 4,0 3,8 4,0 HL6 4,3 4,3 3,9 4,2 4,2 4,1 3,9 4,0 HL7 3,7 3,7 3,3 3,6 3,7 3,7 3,5 3,6 HL8 3,7 3,7 3,3 3,5 4,1 3,7 3,5 3,8 HL9 4,1 4,1 4,0 4,1 4,7 4,3 3,7 4,2 HL10 4,5 4,5 4,4 4,5 4,4 4,2 4,1 4,2 HL11 4,5 5,1 5,1 4,9 4,8 4,9 4,8 4,8 HL12 4,3 4,7 4,7 4,6 4,1 4,4 4,5 4,3 HL13 3,5 4,1 3,9 3,8 3,8 4,0 3,7 3,8 HL14 4,1 4,6 4,4 4,4 4,1 4,1 4,2 4,1 HL15 5,7 5,8 5,5 5,6 5,5 5,4 5,3 5,4 HL16 4,4 4,4 4,0 4,3 4,3 4,1 3,8 4,1 HL17 4,3 4,3 4,1 4,2 3,9 3,7 3,9 3,9 HL18 3,4 3,5 3,3 3,4 3,9 3,5 3,7 3,7 HL19 4,7 4,6 4,4 4,6 4,3 4,1 4,2 4,2 BT7 4,7 4,7 4,6 4,7 4,6 4,5 4,4 4,5 CV(%) 2,1 2,2 1,3 3,1 3,7 4,3 LSD0,05 1,5 1,7 0,9 2,3 2,6 3,0 3.3. Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh hại nhiễm nhẹ bạc lá, cây sinh trưởng và phát triển tốt của các dòng lúa ưu tú trong điều kiện canh tác tại (Bảng 5). Tiếp theo, theo dõi trên đồng ruộng cho Thanh Hóa thấy một số dòng trong thí nghiệm chỉ nhiễm ở mức độ rất nhẹ với bệnh khô vằn và đạo ôn ở giai đoạn Kết quả theo dõi quan sát ngoài đồng ruộng về cây lúa kết thúc đẻ nhánh rộ đến cây lúa xuôi trái. khả năng phản ứng với một số loại sâu bệnh hại cho Đối với sâu hại, kết quả quan sát cho thấy chủ yếu thấy, hầu hết các dòng lúa nghiên cứu có mức độ xuất hiện sâu cuốn lá và sâu đục thân gây hại ở giai kháng/nhiễm tương tự như giống nền BT7. Các đoạn lúa đẻ nhánh và làm đòng, trong đó giống BT7 dòng chống chịu kém với bệnh bạc lá, nhất là trong và dòng HL6, HL7, HL19 bị gây hại nặng nhất, riêng điều kiện vụ mùa. Các dòng chống chịu kém, bị dòng HL15 bị thiệt hại nhẹ nhất (Bảng 5). nhiễm nặng nhất với bệnh bạc lá là HL5, HL8, HL10, HL12 và HL17, trong khi 3 dòng HL1, HL13 và HL15 24 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 5. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại chính của 19 dòng lúa nghiên cứu tại tỉnh Thanh Hóa Bệnh hại Sâu hại Bệnh hại Sâu hại Tên Sâu Sâu Sâu Sâu TT Bạc Đạo Khô Rầy Bạc Đạo Khô Rầy dòng đục cuốn đục cuốn lá ôn vằn nâu lá ôn vằn nâu thân lá thân lá Vụ xuân 2017 Vụ mùa 2017 1 HL1 0-1 1-3 0-5 0-3 0-1 1-3 0-1 0 0-3 0-1 0-1 0-1 2 HL2 0-3 0-5 0-1 0-1 0-1 1-3 3-5 0-1 0-3 0-1 0-3 0-3 3 HL3 0-1 1-3 0-1 0-3 0-1 0-1 0-1 0-1 0-3 0-3 0-3 0-1 4 HL4 0-3 0-5 0-1 0-3 0-1 0-3 3-5 0-1 0-5 0-1 0-1 0-1 5 HL5 0-3 1-3 0-1 0-1 0-1 0-1 5-7 0-1 0-3 0-3 0-1 0-3 6 HL6 0-3 0-3 0-3 0-1 0-3 0-3 3-5 0-1 0-3 0-1 0-3 0-1 7 HL7 0-3 1-3 1-3 0-3 0-3 0-1 1-3 0-1 0-3 0-3 0-5 0-3 8 HL8 0-3 1-3 0-1 0-1 0-1 0-1 5-7 0 0-3 0-3 0-3 0-3 9 HL9 0-3 1-3 1-3 0-1 0-3 0-3 3-5 0-1 0-5 0-3 0-5 0-3 10 HL10 0-3 0-3 1-3 0-3 0-3 0-1 5-7 0-1 0-5 0-5 0-3 0-1 11 HL11 0-3 1-3 0-5 0-1 0-1 0-1 1-5 0 0-3 0-1 0-3 0-1 12 HL12 0-3 1-3 0-3 0-3 0-1 0-3 5-7 0-1 0-3 0-3 0-3 0-1 13 HL13 0-3 0-3 0-3 0-1 0-3 0-1 1-5 0-1 0-3 0-3 0-1 0-3 14 HL14 0-3 1-3 0-3 0-3 0-3 0-3 1-5 0-1 0-3 0-1 0-1 0-3 15 HL15 0-1 0-3 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 0 0-3 0-1 0-1 0-1 16 HL16 0-3 1-3 0-3 0-3 0-3 0-3 1-3 0-1 0-5 0-1 0-3 0-1 17 HL17 0-3 0-5 0-5 0-1 0-3 0-3 5-7 0-1 0-3 0-3 0-3 0-1 18 HL18 0-3 1-3 0-3 0-1 0-1 0-3 1-5 0-1 0-5 0-3 0-1 0-3 19 HL19 0-3 1-3 0-3 0-1 0-1 0-3 1-5 0 0-3 0-1 0-1 0-3 20 BT7 0-3 0-3 0-5 0-3 0-1 0-3 5-7 0-1 0-5 0-5 0-3 0-3 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.2. Đề nghị 4.1. Kết luận Cần tiếp tục cải thiện tỷ lệ lép và đánh giá khả - Các dòng BC2F5 có chiều cao cây đạt 104,3 - năng thích ứng của các dòng lúa cải tiến tại tỉnh 118,6 cm, thời gian sinh trưởng đạt 114 - 127 ngày (vụ Thanh Hóa và các khu vực lân cận. xuân) và 102,3 - 114 ngày (vụ mùa). Đã xác định TÀI LIỆU THAM KHẢO được dòng HL15 thuộc dạng thấp cây, thời gian sinh 1. Nguyễn Bách Tùng, Đặng Đình Đức, Trần trưởng ngắn hơn BT7, đạt 115 - 117 ngày (vụ xuân) Vinh Quang, Nguyễn Đại Trung (2020). Đánh giá và 102 - 103 ngày (vụ mùa). ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến các công trình lấy - Các dòng BC2F5 thể hiện các yếu tố cấu thành nước tưới vào thời kì kiệt của sông Ninh Cơ. Tạp chí năng suất ở mức tương đương so với BT7 trong điều Khí tượng Thủy văn, 710, 43-57. kiện canh tác của ba vùng chịu ảnh hưởng của xâm 2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2017). Báo cáo kết nhập mặn tại Thanh Hóa. Dòng HL15 có năng suất quả thực hiện kế hoạch năm 2017 ngành nông thực thu cao nhất, đạt 5,5 - 5,8 tấn/ha (vụ xuân) và 5,3 nghiệp và phát triển nông thôn. - 5,5 tấn/ha (vụ mùa). 3. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (2015). - Theo dõi trên đồng ruộng cho thấy các dòng Chính sách Nông nghiệp Việt Nam 2015. Báo cáo rà lúa BC2F5 nhiễm nhẹ bạc lá và đạo ôn, tương tự như soát nông nghiệp và lương thực của OECD. giống nền BT7 trong điều kiện sản xuất có sử dụng 4. Nguyễn Văn Bộ (2015). Phát triển lúa gạo thuốc bảo vệ thực vật. Dòng HL15 thể hiện khả năng trong bối cảnh biến đổi khí hậu và hội nhập ở Việt kháng sâu hại khá. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021 25
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Nam. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần nhận các giống cây trồng, các biện pháp kỹ thuật mới thứ hai, 38-49. cho phổ biến trong sản xuất ở các tỉnh phía Bắc. 5. Lê Hùng Lĩnh, Lê Huy Hàm, Nguyễn Thúy 7. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011). Quy chuẩn Kiều Tiên, Lê Hà Minh, Chu Đức Hà, Khuất Thị Mai kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và Lương (2020). Kết quả chọn tạo giống lúa chịu mặn sử dụng của giống lúa (QCVN 01- SHPT15 bằng phương pháp chọn dòng cá thể sử 55:2011/BNNPTNT). dụng chỉ thị phân tử. Tạp chí Khoa học và Công 8. IRRI (2002). Standard evaluation system for nghệ - Đại học Thái Nguyên, 225(08), 11-16. rice. 6. Bộ Nông nghiệp và PTNT (1998). Quyết 9. Kwanchai A. Gomez AAG (1984). Statistical định số 1224 QĐ/BNN-KHCN ngày 21/4/1998 của Procedures for Agricultural Research. 2nd Edition Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc công John Wiley & Sons. EVALUATION OF THE IMPROVED RICE LINES DERIVED FROM THE CROSS BETWEEN BAC THOM 7 AND THE SALT-TOLERANT FL478 VARIETIES Do Thi Thao1, 2, Khuat Thi Mai Luong3, Dao Van Khoi4, Chu Duc Ha5, Le Huy Ham3, 5, Pham Xuan Hoi3, Nguyen Huy Hoang2, Le Hung Linh3 1 Hau Loc Center of Agricultural Services 2 Center for Technology Development and Agricultural Extension, VAAS 3 Agricultural Genetics Institute, VAAS 4 Department of Crop Production, Ministry of Agriculture and Rural Development 5 Faculty of Agricultural Technology, University of Engineering and Technology, Vietnam National University Hanoi Summary This study showed the results of evaluating the growth, development and productivity of 19 rice lines, which was obtained from the Saltol-introgressed 'Bac Thom 7' BC2F5 population under the cultivatioin conditions in three saline regions in Thanh Hoa province. As the results, we found that a majority of improved rice lines shared the similar plant heights and growth duration with the original BT7 variety under the cultivation conditions in Thanh Hoa province. Among them, the HL15 line was noted to be significantly shorter in plant height and growth duration as compared with BT7 variety. Next, the yield components of the BC2F5 rice lines were slightly similar to those in BT7 variety. Interestingly, the HL15 line was found to exhibit the highest productivity in this study, ranging from 5.5 - 5.8 (in spring season) and 5.3 - 5.5 tons/ha (in summer season). Furthermore, this rice line also showed medium or good resistance ability with some major pests and diseases, especially against bacterial blight, in comparison with BT7 rice variety. Keywords: Rice, salt tolerance, yield, characteristic, Thanh Hoa, agronomical trait. Người phản biện: PGS.TS. Lã Tuấn Nghĩa Ngày nhận bài: 26/3/2020 Ngày thông qua phản biện: 26/4/2020 Ngày duyệt đăng: 3/5/2020 26 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp
38 p | 134 | 28
-
Sử dụng ảnh Google earth để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng và đánh giá biến động rừng tại công ty Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đồng Nai
0 p | 140 | 10
-
Đánh giá khả năng tổn thương sinh kế của cộng đồng khai thác thủy sản – trường hợp hai thôn Ngọc Diêm và Tân Đảo, xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa
10 p | 100 | 6
-
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất hữu cơ trong nước thải chăn nuôi bằng công nghệ sinh học lọc ngược dòng
11 p | 69 | 6
-
Ứng dụng GIS đánh giá biến động diện tích đất lâm nghiệp huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai và đề xuất giải pháp quản lý bền vững
10 p | 49 | 5
-
Đánh giá tác động của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu trên hiện trạng canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng
7 p | 155 | 4
-
Nghiên cứu đánh giá tác động ngắt đêm (night break – NB) của một số đèn LED đến sự kìm hãm ra hoa và sinh trưởng của cây hoa cúc
8 p | 17 | 3
-
Đánh giá sự hài lòng của người dân về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp đô thị tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
11 p | 20 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá khả năng lưu giữ carbon trong đất nông nghiệp
5 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá và lựa chọn các dòng giống mướp đắng phù hợp với điều kiện nhiệt đới nhằm cải thiện sản lượng trong chuỗi giá trị rau của vùng Đông Nam Á
6 p | 72 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá biến động các nhóm nguồn lợi hải sản chủ yếu ở biển Việt Nam, giai đoạn 2011-2020
12 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá hoạt động của thiết bị giám sát tàu cá ở khu vực miền Trung
8 p | 33 | 2
-
Nghiên cứu đáng giá tác động của chính sách đặc thù hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở các xã khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển
6 p | 12 | 2
-
Đánh giá các dòng ngô nếp tím phục vụ chọn tạo giống ngô nếp lai
10 p | 76 | 2
-
Nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm nông học và đa dạng di truyền của các giống lúa nếp thu thập ở đồng bằng sông Cửu Long
9 p | 10 | 2
-
Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô ngắn ngày triển vọng bằng phương pháp lai đỉnh
5 p | 52 | 1
-
Nghiên cứu đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của tập đoàn đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek)
7 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn