intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nghiên cứu này, trên cơ sở tổng hợp và phân tích các thông tin/số liệu về sản xuất, sử dụng và quản lý các tấm quang điện mặt trời (Solar photovoltaics Panels, thường được gọi là pin mặt trời-PMT) trên thế giới và ở Việt Nam, một số đề xuất kỹ thuật về lắp đặt và quản lý PMT đã được nhận dạng và đề xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam

  1. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION ELEVEN SESSION 11 Phòng: Jasmine 2 | Chủ tọa: Vũ Hoàng Phương, Lê Việt Tiến NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ ĐIỆN MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM Nguyễn Trung Nam(1),*, Phan Văn Khôi(1) 1. Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt-Lạnh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội *Email: nam.nt172074@sis.hust.edu.vn Giáo viên hướng dẫn: Phạm Hoàng Lương TÓM TẮT Năng lượng tái tạo đóng vai trò quan triển bền vững loại hình công nghệ năng trọng trong tiến trình chuyển dịch năng lượng này trong tương lai gần. Trong lượng trên thế giới từ những năm đầu nghiên cứu này, trên cơ sở tổng hợp và của thế kỷ 21. Sự gia tăng nhanh chóng phân tích các thông tin/số liệu về sản về số lượng và quy mô các dự án điện xuất, sử dụng và quản lý các tấm quang mặt trời (ĐMT) trong những năm gần đây điện mặt trời (Solar photovoltaics Panels, đã đem lại nhiều kết quả tích cực trong thường được gọi là pin mặt trời-PMT) trên việc bổ sung nguồn năng lượng sạch thế giới và ở Việt Nam, một số đề xuất kỹ trong hệ thống điện Việt nam song cũng thuật về lắp đặt và quản lý PMT đã được đặt ra không ít thách thức cho việc phát nhận dạng và đề xuất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ PMT phát triển mạnh từ những năm đầu vào năm 2050 [2]. 2000. Lượng PMT sản xuất năm 2018 trên Ở Việt Nam, tính đến cuối tháng 6.2019, thế giới khoảng 110-120 MWp và dự kiến tổng công suất đặt của PMT vào khoảng đạt 120-140 MWp năm 2019) [1]. 6.GWp trong đó loại hình trang trại điện Công nghệ PMT được phát triển rất nhanh mặt trời chiếm khoảng 5.3 GWp và điện trong vài năm trở lại đây. Tổng công suất mặt trời áp mái khoảng 0.7 GWp [3]. đặt tích lũy của PMT trên thế giới khoảng Công nghệ sản xuất PMT được phân thành 520 GWp (năm 2018) và 650 GWp (tính 2 nhóm: i) Pin C-Si dựa trên tinh thể Silicon, đến cuối năm 2019), đáp ứng khoảng 4% và ii) Pin màng mỏng dựa trên hệ vật liệu nhu cầu điện năng toàn cầu. Dự kiến, tổng Cadmium-Tellurium (CdTe). Đây là những công suất đặt PMT tính đến 2024 và 2050 loại vật liệu có khả năng gây tác động tới sẽ tương ứng là 1.400 GWp và 4.500 GWp môi trường và sức khỏe con người. 208 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
  2. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION ELEVEN Với thời gian sử dụng của PMT dự kiến • Lượng chất thải khi PMT hết thời gian khoảng 30 năm (với PMT chất lượng cao) sử dụng là rất đáng kể. Cuối năm và 15-20 năm (đối với PMT chất lượng thấp 2018, lượng chất thải tích lũy toàn cầu hoặc có hỏng hóc trong quá trình khai từ PMT khoảng 43.500-250.000 tấn, thác), việc nhận dạng và đề xuất áp dụng chiếm khoảng 0.1-0.6% khối lượng các tiêu chí kỹ thuật cho các dự án ĐMT và tích lũy tổng cộng của các tấm PMT đã quản lý chất thải sau khi PMT hết hạn sử được lắp đặt (khoảng 4 triệu tấn); dụng ở Việt Nam do vậy cần được đặc biệt • Với giả thiết tuổi thọ của PMT là 30 quan tâm [4,5] năm, khối lượng chất thải sau khi PMT hết hạn sử dụng sẽ vào khoảng 5.5-6 triệu tấn vào năm 2050; 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Thu thập tổng hợp thông tin về hiện • Chất thải từ PMT vừa tạo ra thách thức trạng công nghệ ĐMT, quy trình chế mới về vấn đề môi trường, nhưng tạo và xử lý PMT trên thế giới và tại đồng thời cũng tạo ra những cơ hội một số quốc gia phát triển trong lĩnh chưa từng có cho ngành công nghiệp vực ĐMT; thu hồi và xử lý chất thải PMT (Solar PV end-of-life industries). Việc phát triển • Thu thập tổng hợp thông tin từ một các phân ngành công nghiệp này phụ số dự án điện mặt trời của Việt Nam về thuộc chủ yếu vào: i) Công nghệ chế xuất xứ/ nguồn gốc và các thông số kỹ tạo và giá thành của PMT, và ii) Quy mô thuật của PMT, hiện trạng vận hành và thu gom chất thải từ PMT để xử lý-tái định hướng xử lý PMT sau khi hết hạn chế; sử dụng. • Công nghệ xử lý, tái chế PMT phế thải là công nghệ tổng hợp, kết hợp các 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI công nghệ vật lý, công nghệ nhiệt và • Khoảng 95% lượng PMT hiện đang công nghệ hóa học. Để tăng hiệu quả được sản xuất sử dụng công nghệ xử lý, có thể kết hợp với các công nghệ Silicon tinh thể, suất tiêu thụ Silicon khác như siêu âm, mài mòn, ngâm trung bình khoảng 3.5g/Wp. Với xu chiết; hướng phát triển công nghệ vật liệu • Công nghệ xử lý, tái chế PMT phế thải đa silicon (polysilicon material), suất do vậy sẽ sử dụng nhiều năng lượng tiêu thụ sẽ giảm xuống còn 2.1-2.6g/ và có khả năng gây phát thải thứ cấp; Wp; DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 209
  3. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION ELEVEN • Đối với các dự án ĐMT của Việt Nam, LỜI CẢM ƠN tồn tại 2 đề xuất xử lý PMT sau khi Hai tác giả (Nguyễn Trung Nam và Phan hết hạn sử dụng: i) Chuyển trả lại nhà Văn Khôi) xin cảm ơn Ban tổ chức Diễn đàn cung cấp PMT; ii) Nghiền và chôn lấp. Sinh viên 2020 – Năng lượng tái tạo đã Dù là cách nào thì cả hai phương án cung cấp thông tin về Diễn đàn và hỗ trợ trên đây đều được xem là không bền nhóm nghiên cứu trong việc hoàn thiện vững, bởi chất thải sẽ còn tồn đọng báo cáo đề tài nghiên cứu này. trong môi trường trong khoảng thời gian rất dài. Việc trữ các tấm PMT tại các bãi phân loại rác sẽ gây ô nhiễm TÀI LIỆU THAM KHẢO cho toàn bộ khu vực. [1] European Commision (EC). PV Status Report, 2019. [2] International Renewable Energy Agency. End- of-Line Management: Solar Photovoltaics Panel, 2016. 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ [3] Viện Năng lượng (Bộ Công Thương). “Hiện trạng • Năng lượng tái tạo, với việc phát triển năng lượng tái tạo”, Báo cáo tại Hội thảo lần 1 về nhanh các dự án PMT trên thế giới và Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn 2050, tháng 9.2020, Hà ở Việt Nam trong thời gian qua đã và Nội. đang góp phần tích cực cho tiến trình [4] Phạm Hoàng Lương. “Quản lý chất thải rắn từ các chuyển dịch năng lượng đảm bảo an tấm quang điện mặt trời sau khi hết hạn sử dụng”, ninh năng lượng và phát triển bền Báo cáo tại Hội thảo “Nghiên cứu xây dựng, đề vững; xuất phương án giải pháp công nghệ xử lý pin năng lượng mặt trời đã qua sử dụng”, Bộ Khoa học • Việc sản xuất, sử dụng và xử lý – tái và Công nghệ, 01.10.2020. chế PMT có tác động đến môi trường [5] Phạm Hoàng Lương. Cơ sở nguồn và công nghệ năng lượng – Năng lượng mặt trời, Bài giảng học sinh thái và sức khỏe con người; phần HE 4061 dành cho sinh viên đại học chính quy ngành Kỹ thuật nhiệt, Viện KH&CN Nhiệt- • Cần thiết phải nghiên cứu, xây dựng Lạnh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2019. các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về [6] Hồ sơ kỹ thuật của 8 Dự án điện mặt trời tham dự nguồn gốc/xuất xứ PMT, quy định lắp Chương trình bình chọn Dự án Năng lượng tái tạo đặt vận hành PMT và quy trình quản tiêu biểu Việt Nam 2020 (do Phòng Công nghiệp lý PMT sau khi hết hạn sử dụng (hoặc và Thương mại Việt Nam và Ủy ban Trung Ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồng chủ trì, tháng bị hỏng hóc) ở Việt Nam. 10.2020. 210 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
  4. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION ELEVEN TÁC GIẢ Ý TƯỞNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Trung Nam là sinh viên K62 PGS. Phạm Hoàng Lương nhận bằng Kỹ (20172074) chuyên ngành Công nghệ năng sư chuyên ngành Nhiệt điện (1984), Thạc lượng và Nhiệt điện thuộc Viện KH&CN sỹ chuyên ngành Kỹ thuật năng lượng Nhiệt-Lạnh, ĐHBKHN. SV Nam có quan tâm (1996) và Tiến sỹ chuyên ngành Quá trình đến hiện trạng và xu hướng phát triển các công nghệ (1996) tại Trường Đại học Bách nguồn năng lượng tái tạo trên thế giới và ở khoa Hà Nội, Học viện Công nghệ Châu Á Việt nam giai đoạn 2021-2030. (AIT, Thái lan) và Đại học quốc gia Toulouse (INPT, Cộng Hòa Pháp). PGS. Lương hiện là Phan Văn Khôi là sinh viên K62 (20172049) giảng viên của Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh và chuyên ngành Hệ thống và Thiết bị nhiệt là Giám đốc Viện KHCN quốc tế Việt Nam- thuộc Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh, ĐHBKHN. Nhật Bản, ĐHBKHN. Lĩnh vực đào tạo và SV Khôi có quan tâm đến hiện trạng và xu nghiên cứu khoa học của PGS Lương bao hướng phát triển các nguồn năng lượng gồm: i) Năng lượng tái tạo, ii) Hiệu quả tái tạo trên thế giới và ở Việt nam giai đoạn năng lượng, và iii) Phân tích đánh giá các 2021-2030. dự án năng lượng theo chu trình vòng đời (Life Cycle Assessment, LCA). DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 211
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2