KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
NGHIÊN CỨ U Đ Ề XUẤT CÁC THA M SỐ C ỦA CÔNG TRÌNH<br />
GIẢ M SÓNG, GÂY BỒI ĐỐ I VỚI KHU VỰC HẢI HẬ U-NA M ĐỊNH<br />
<br />
ThS. Doãn Tiến H à, PGS.TS. Trương Văn Bốn<br />
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về ĐLHSB<br />
PG S.TS. Trần Hồng Thái<br />
Trun g tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia<br />
<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu sự thay đổi các tham số (chiều cao, bề rộng, kích<br />
thước dài-ngắn,…) của công trình giảm sóng, gây bồi có ảnh h ưởng đ ến diễn b iến cá c trường<br />
thủy thạch động lực khu vực Hải Hậu- Nam Định. Từ các kết quả nghiên cứu sẽ đ ề xuấ t được bộ<br />
thông số hợp lý về công trình g iảm sóng, gây bồi đối với khu vực nghiên cứu. Để giải quyết vấn<br />
đề này, nhóm tác giả đã kết hợp giữa các phương pháp thí nghiệm trên mô hình vật lý và m ô<br />
phỏng trên m ô hình toán.<br />
Từ khóa: Mô hình vật lý, mỏ hàn, đê phá sóng<br />
Summ ary: This paper p resents research results change the parameters (heigh t, width, size o f<br />
long-short, ...) o f the structure reduction wave, cau sing damages that affect the evo lution o f<br />
aquatic fossils regional dynam ics of Hai Hau-Nam Dinh. From the results of the study will<br />
propose a rea sonable set of pa ram eters for the reduction wave, cau sing damages to the stud y<br />
area. To solve th is prob lem , the autho rs have com bined the experim ental m ethods on physica l<br />
m odeling and sim ulation on mathem atical m odel.<br />
Keywo rds: Physical m odels, Groins, Breakwaters<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU * sóng bão lớn. Hiệu quả gây bồi nhanh chón g<br />
thể hiện rõ ở BCB Hải Chính, sau kh i xây<br />
Ở Hải Hậu- Nam Định hiện nay, n goài hệ<br />
thống đê biển hầu như đã được bê tông hóa và dựn g công trình đến nay, bãi được bồi cao<br />
kè lát mái phía biển, một số nơi đã sử dụn g hệ bình quân từ 0.5-1.6m; ch iều rộn g từ chân đê<br />
trở ra khoản g 50-60m. Ngo ài ra, sóng biển qua<br />
thống côn g trình giảm sóng, gây bồi, như: Hệ<br />
đê giảm són g (ĐGS) sẽ giảm chiều cao, từ đó<br />
thống 5 m ỏ hàn chữ T (MCT) xây dựn g năm<br />
giảm chiều cao són g leo và tác độn g x ung kích<br />
2005 tại Hải Thịnh, hệ thốn g 9 bẫy cát biển<br />
lên m ái kè.<br />
(BCB) được xây dựn g năm 2011 tại khu vực<br />
Hải Ch ính. Ngoài m ột số những hiệu quả đã đạt được của<br />
hệ thống các công trình đã xây dựn g tại Hải<br />
Cho đến nay, các trườn g hợp sử dụn g MCT<br />
đều cho hiệu quả chưa lớn, nhưn g có thể nói là Hậu, thì vẫn còn nhữn g tồn tại như: Đối với<br />
khả quan. Đáng kể nhất là công trình Hải MCT, kích thước m ặt bằn g v ẫn chưa tuân th ủ<br />
hoàn toàn theo chỉ dẫn của 14TCN130-2002 ;<br />
Thịnh 2, công trình này có tác dụn g gây bồi<br />
Thân chưa v ươn ra dải són g vỡ, cánh còn ngắn<br />
theo m ùa nhưng tạm thời và rất hạn chế, công<br />
(Hải Thịnh 2), nên són g v ẫn xô vào tận bờ và<br />
trình bị m ột số hư hỏng khi chịu tác động của<br />
gốc MCT, lượn g cát bồ i t ụ ít; Cao trình đỉnh<br />
MCT còn chưa đạt đến mực nước trung bình,<br />
Người phản bi ện: PGS.TS Nguyễn Th anh Hù ng hạn chế hiệu quả n găn cát, giảm sóng khi mực<br />
Ngày nhận bài: 07/ 11/ 2014 nước cao và sóng lớn; Kết cấu cánh sử dụn g<br />
Ngày t hông qua phả n bi ện: 10/12/ 2014 ống buy, hiệu quả giảm són g r ất hạn chế, đồn g<br />
Ngày duyệt đăn g: 05/ 02/2015<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
thời gây hiệu ứn g són g đứng, dẫn đến xó i nghiên cứu để đưa ra được bộ thông số ph ù<br />
chân, bất ổn định công trình. Về côn g trình hợp đối với côn g trình giảm sóng, gây bồ i tại<br />
hỗn BCB, vị trí đặt ĐGS (thân) quá gần bờ và nơi đây.<br />
cao trình còn thấp, chưa ph át huy được hiệu<br />
II. CƠ SỞ LÝ TH UYẾT VÀ PH ƯƠ NG<br />
quả giảm són g v à ngăn cát; Theo chỉ dẫn, vị trí<br />
PHÁP NGH IÊN C ỨU<br />
từ đường bờ đến tim ĐGS bằn g 1,0-1,5 lần<br />
chiều dài són g n ước sâu. Do vậy h iệu quả 2.1. Ảnh hưởng của công trình giảm sóng<br />
giảm són g khôn g cao; Chiều dài ĐGS (cánh), gây bồi tới biến đổi hình thái đường bờ<br />
theo chỉ dẫn lấy bằn g 1,5-3,0 lần khoản g cách Khi một công trình giảm són g ( đê n gầm phá<br />
bờ- ĐGS; Thiết kế của BCB chỉ lấy bằng 1,0 sóng ch ẳng hạn) được đặt trên bãi biển, dù là<br />
lần là thiên nhỏ. loại khôn g n gập nước hay loại ngập n ước đều<br />
Nhìn chun g, các thông số v ề kích thước ( dài sẽ có ảnh hưởn g tới diễn biến hình thái đườn g<br />
ngắn), cao trình, kho ản g cách giữa các công bờ. T ùy thuộc vào các tham số của công trình<br />
trình,… đối với côn g trình trên bãi đã x ây m à ảnh hưởng của đê đến hình thái đườn g bờ<br />
dựng ở Hải Hậu vẫn còn có nhiều bất cập. Từ sẽ có nh ững nét khác nh au. Nhưn g về tổn g thể<br />
đó dẫn đến chưa phát huy được tối đa hiệu quả nhữn g thay đổi hình thái đó được chia làm hai<br />
của công trình. Do vậy, rất cần có nh ững loại là Tomolo và Salient (Bãi nổi).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2.1. Hai hình thái điển hình<br />
cho diễn biến đường bờ sau đê ngầm<br />
Hình 2.2. Các tham số đánh giá diễn<br />
biến hình thái đường bờ sau đê ngầm<br />
Điều kiện hình thành Salient hay Tomolo thông qua các tham số trình bày ở hình 2.2. Các tham<br />
số được diễn giải cụ thể như sau:<br />
Ký Ký<br />
Ý nghĩa Ý nghĩa<br />
h iệu h iệu<br />
Ls: C hiề u dài đê ng ầ m ( m ) Dto t: C hiề u dài đư ờ ng b ờ đư ợc b ồi s a u đ ê ngầ m ( m )<br />
X: Kh oản g các h từ đê n gầ m tớ i đ ư ờ n g bờ ( m) A: Diệ n tíc h vù n g b ồi tụ s au đê n gầ m ( m2 )<br />
B: Bề r ộn g đê n gầm (m ) L: C hiề u dài bư ớ c s ó ng tại đê ng ầ m ( m )<br />
G: Độ r ộn g khe giữ a các đê h: C hiề u s âu nư ớ c tại châ n đê ng ầ m ( m )<br />
X off : Kh oản g các h từ mũi S al i ent tớ i đê n gầ m (m ) T: C hu kỳ s ó ng<br />
Y off : Kh oản g các h từ mũi Slient tớ i đư ờ n g bờ b an Ho : C hiề u ca o s ó n g n ư ớc s â u<br />
đầ u (m )<br />
Các tiêu chí để đưa ra sự hình thành dạng hình thái bãi kiểu Tom bolo hay Salient cũng đã được<br />
<br />
<br />
2 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
m ột số nhà khoa học ngh iên cứu và đưa ra các dạn g công thức nh ư sau:<br />
TT Hì nh thái t ạo bãi Đi ều ki ện Tác giả Ghi chú<br />
1 Tombolo Ls/X > (1.0 đến 1.5) Harris và Herbi ch, Đê chắn sóng loại<br />
Bãi cát nổi Ls/X = (0.5 đến 1.0) 1986; Dally và không bị chìm dưới<br />
Bãi cát nổi (nhiều GX/ Ls2> 0.5 Pope, 1986 nước<br />
ĐGS )<br />
2 Tombolo Ls/X > (1.0 to 1.5)/(1-Kt ); Pilarczyk & - Đề xuất thêm yếu tố<br />
hoặc X/Ls < (2/ 3 đến 1)(1- Zeidl er (1996) (1-Kt), Kt l à hệ số<br />
Kt); hoặc X/ (1-Kt) < (2/ 3 đến truyền sóng;<br />
1)Ls - Độ rộng khe t hường<br />
Bãi cát nổi Ls/X< 1/(1-Kt), X/Ls> (1-Kt), trong khoảng<br />
hoặc X/(1-Kt ) >Ls L≤G≤0.8Ls;<br />
Bãi cát nổi (nhiều GX/ Ls2 > 0.5 (1-Kt ) L=T(gh)0. 5<br />
ĐGS )<br />
3 Tomolo Ls/L ≤ 11 (1-Kt ) Ho/h Hanson và Krause<br />
Bãi cát nổi Ls/L ≤ 48 (1-Kt ) Ho/h (1989, 1990)<br />
4 Tombolo Ls/X >0. 65 (Bl ack & Mead, Đê nổi<br />
Bãi cát nổi Ls/X 0. 60 (1997) Đê ngầm<br />
Bãi cát nổi Ls/X 0.8 (2000) đọng (A)<br />
Khu vực cát lắng đọng A/X2=-0.348+0.043X/Ls<br />
(A) +0.711Ls/ X<br />
7<br />
off<br />
Ls 2<br />
<br />
Tính chi ều dài bãi bồi Y 14.8 X GX exp 2.83 (GX) / Ls2 Suh và Dal rymple<br />
(1987)<br />
Chi ều dài Max của bãi<br />
bồi sau đê chắn sóng<br />
tính t ừ bờ Yoff<br />
<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu trên m ô hình - Thí nghiệm được thực hiện trongm áng tạo sóng<br />
vật lý (MHVL) Flander có kích thước: dài 40m, rộng 2m , cao 2m .<br />
Hệ thống có khả năng tạo được các sóng đều<br />
(Sine), sóng không đều với các dạng phổ: Pierson<br />
Moskowitz, Jonswap, chiều cao sóng từ 1,5cm đến<br />
30cm , chu kỳ sóngtừ 0,5s đến 5s trên mô hình.<br />
- Trong thí nghiệm này nhằm tìm ra được bộ<br />
thông số: cao trình đỉnh đê, bề rộn g đỉnh, mái<br />
dốc và các hệ số suy giảm sóng phù hợp với<br />
khu v ực Hải Hậu.<br />
2.2.1. Mô phỏn g tươn g tự các giá trị trên m ô<br />
hình, chọn tỉ lệ mô hình<br />
Hệ thống m áng tạo sóng Flander<br />
Mô hình lựa chọn là m ồ hình chính thái, tỷ lệ<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
lựa chọn là 1:20. Việc m ô phỏng tươn g tự các được thiết lập theo tiêu chuẩn Fro ude.<br />
thông số về đơn vị độ dài, thời gian, tần số,…<br />
Bảng 2.1. Các giá trị tỷ lệ mô hình - nguyên hình<br />
Thực tế khu vực nghiên<br />
C ác đại lượng Tỉ lệ mô hình/nguyên hình<br />
cứu (tỷ lệ 1/20)<br />
Tỷ lệ độ dài, chiều cao són g (m ) L = h = a 20<br />
Tỷ lệ thời gian, chu kỳ ( s) T = L = a 4,472<br />
Tỷ lệ tần số (Hz) 1 1 0,2236<br />
f <br />
T a<br />
Tỷ lệ trọng lượn g (k g) P = L3 = a3 8000<br />
2<br />
Tỷ lệ diện tích (m ) s = L = a 400<br />
2 2<br />
<br />
3<br />
Tỷ lệ thể tích (m ) P = L3 = a3 8000<br />
Đơn vị đo áp lực mBar p = a 20<br />
3<br />
Lưu lượn g (m /s) q = L = a2,5 1788,854<br />
2 .5<br />
<br />
Vận tốc v = L = a 4,472<br />
<br />
2.2.2. Các điều kiện biên và k iểm định mô<br />
hìn h<br />
1. Số liệu địa hình:<br />
Bãi và đê biển được lấy tại m ặt cắt đại diện<br />
cho khu vực cần n ghiên cứu ( Hải Hòa- Hải<br />
Hình 2.3. Mặt cắt bãi ven biển Hả i Hậu- Nam<br />
Hậu, xem hình 2.3). Mặt bãi nghiên cứu từ<br />
Định đ ược mô phỏng<br />
chân đê tại cao trình +0.62m trải dài 400m ra<br />
biển, nơi có cao trình -3.2m. 2. Điều kiện sóng và mực nước thí nghiệm :<br />
<br />
Bảng 2.2. Các cấp mực nước và sóng thí nghiệm<br />
Các cấp MN thí n ghi ệm Chi ều cao són g Chu kỳ<br />
TH<br />
Thực tế MH NH MH NH MH<br />
2.01m 0.100m 6.700s 1.498s<br />
1 Cấp 1: = 3. 0m (MN=2.2+ND=0.8) 0.150m<br />
2.70m 0.135m 9.973s 2.230s<br />
2.01m 0.100m 6.700s 1.498s<br />
2 Cấp 2: = 3. 5m (2.2+1.3) 0.175m<br />
2.70m 0.135m 9.973s 2.230s<br />
2.01m 0.100m 6.700s 1.498s<br />
3 Cấp 3: = 4. 0m (2.2+1.8) 0.200m<br />
2.70m 0.135m 9.973s 2.230s<br />
<br />
2.2.3. Kiểm định mô hình thí ngh iệm nghiên cứu này đã lấy phổ sóng thực đo tại Hải<br />
Hậu và so sánh với hs = 0.0715m (1.43m thực tế)<br />
Trước khi thí nghiệm, các đầu đo sóng phải được<br />
hiệu chuẩn và kiểm định theo phương pháp và chỉ và chu kỳ T = 1.43s (5.84s thực tế), m ực nước<br />
+15cm (3.0m thực tế) đo đạc trong hệ thống<br />
dẫn của hệ thống thí nghiệm. Sau đó sẽ kiểm định<br />
m áng tạo sóng.<br />
sóng đầu vào để phục v ụ thí nghiệm . Trong<br />
<br />
4 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2.4a. Phổ sóng đưa vào kiểm định Hình 2.4b. So sánh phổ sóng kiểm định và<br />
phổ sóng th ực đo tạ i Hả i Hậu<br />
<br />
Kết quả so sánh cho thấy hệ thống tạo sóng từ 5.0m-20.0m (trên mô hình: 25cm -100cm), ứng<br />
trong phòng thí nghiệm khá ph ù h ợp với số với 02 cấp m ực nước: 3.0m và 3.5m .<br />
liệu thực đo, hoàn toàn có thể đưa hệ thống<br />
2.3. Phương pháp nghiên cứu trên môhình toán<br />
vào thí nghiệm.<br />
2.3.1. Thiết lập mô hình tính toán:<br />
2.2.4. Các phươn g án thí nghiệm<br />
- Thí nghiệm với đê ngầm có độ cao thay đổ i Áp dụn g m ô hình tính biến độn g đườn g bờ<br />
khác nhau, tươn g ứn g với 03 cấp mực n uớc: biển (GENESI S), sử dụn g lưới v uôn g, bước<br />
3.0m, 3.5m, 4.0m . lưới 5m theo cả hai trục X và Y, lưới quay một<br />
góc 315 độ so với hướn g Bắc.<br />
- Thí nghiệm với đê ngầm có độ rộng (B) thay đổi<br />
<br />
Trong phần thí nghiệm m ô hình vật lý đã<br />
lựa chọn được cao trình đỉnh đê, hệ số suy<br />
giảm sóng Kt, mái đê và bề rộng đê ngầm .<br />
Y Các thông số này sẽ được sử dụn g để đưa<br />
vào mô hình toán.<br />
X<br />
2. H iệu chỉnh và kiểm định m ô hình:<br />
Bằn g cách sử dụng nh iều tổ hợp các giá trị<br />
Đê ngầm<br />
K1, K2 và so sánh sự tươn g đồng giữa<br />
đườn g bờ tính toán và thực đo (lấy từ các<br />
bản đồ đườn g bờ lịch sử), tổ hợp giá trị các<br />
hệ số hiệu chỉnh được xác định với các giá<br />
trị như sau:<br />
- Chọn K1 = 0.56; K2 = 0.45.<br />
- Đường kính hạ t d50 = 0.16mm<br />
<br />
Hình 2.5. Lưới tính toán khu vực ngh iên cứu<br />
<br />
Hình v ẽ 2.6 là kết quả tính toán kiểm định cho thấy sự ph ù hợp khá tốt xu thế biến độn g<br />
khu vực Hải Hậu từ cửa Hà Lạn đến cửa Lạch đườn g bờ qua thời kỳ 1985-1995, sai số tính<br />
Giang. Các k ết quả tính toán kiểm định cho toán được thể hiện như sau:<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Sai Số trun g bình (m ): 18.739 Sai Số cực tiểu (m): 0.055<br />
Sai số cực đại (m ): 50.044<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2.6. Tính toán kiểm định diễn biến đường bờ tạ i Hả i Hậu g iai đoạn 1985-1995<br />
<br />
<br />
3. Điều kiện b iên mực nước và sóng: L=200m . Thời gian tính toán là 5 năm từ n gày<br />
Tính toán diễn biến đườn g bờ được lấy từ giá 1/1/2012 đến 31/12 /2017.<br />
trị phân tích chuỗi số liệu thống kê sóng, gió - Đánh giá ảnh hưởng khoảng cách giữa đê n gầm<br />
nhiều năm tại các trạm đo Bạch Lon g Vĩ và và đường bờ ban đầu tới diễn biến hình thái: Tiến<br />
Cồn Cỏ để làm đầu vào. hành tính toán với các phương án X=50m ;<br />
X=80m; X=100m; X=150m và X=200m.<br />
2.3.2. Các ph ương án mô phỏng tính toán<br />
2. Tính toá n với cụm công trình đề xuấ t: Bố<br />
1. Đánh giá ảnh hưởng của đê ngầm tới diễn<br />
trí phương án gồm 7 MCT, kết hợp với 5 đê<br />
biến đườn g bờ<br />
ngầm phá són g (ĐNP G) với mục đích ngăn<br />
- Đánh giá ảnh h ưởn g của chiều dài đê n gầm cát, giảm sóng và gây bồi bãi tại Hải Hò a<br />
tới diễn biến đường bờ: các kịch bản chiều dài (Hình 2.7).<br />
đê (L) thay đổ i lần lượt là L=50m; L=100m và<br />
<br />
Thông số chi tiết của phương án bố trí:<br />
- Cánh chữ T và đê ngầm bố trí cách bờ<br />
khoảng 150-160m ở độ sâu -0.8m÷-1.0m.<br />
- Chiều dài thân mỏ chữ T tr un g bình 150m ,<br />
cũng là khoản g cách từ bờ đến đê n gầm ;<br />
- Chiều dài cánh mỏ chữ T trun g bình 200m ,<br />
cũng bằn g chiều dài trun g bình của đê n gầm ;<br />
- Khoảng cách trung bình giữa 02 đầu cánh<br />
MCT, hoặc giữa 02 đê ngầm với nhau là 110m ;<br />
- Cao trình đỉnh đê n gầm , cũng là cao trình<br />
đỉnh chữ T là +1.40m ;<br />
Hình 2.7. Bố trí hệ thống công trình hỗn hợp - Bề rộn g đỉnh đê n gầm, cũn g là bề rộn g<br />
tại khu vực Hải Hậu. đỉnh m ỏ chữ T là 5.0m.<br />
<br />
<br />
6 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
III. KẾT Q UẢ NGH IÊN CỨU TÍNH TO ÁN với đê ngầm làm bằng nhôm (B=2m, MH<br />
=10cm) có thể thay đổi độ cao khác nhau.<br />
3.1. Kết quả thí nghiệm mô hình vật lý<br />
Từ kết quả thí nghiệm đã đưa ra được đồ thị về<br />
3.1.1. Thí nghiệm lựa chọn cao trỉnh đỉnh đê ngầm quan hệ giữa hệ số suy giảm Kt và chiều cao<br />
Thí nghiệm nhằm lựa chọn được cao trình đỉnh tương đối của đê ngầm (d/Ht) ứng với m ực nước<br />
đê ngầm phù hợp với khu vực nghiên cứu (cả về khác nhau (hình 3.1).<br />
kỹ thuật và tính khả thi), đã tiến hành thí nghiệm<br />
<br />
Từ kết quả thí ngh iệm có thể rút ra được m ột<br />
số kết luận sau:<br />
- Độ cao tươn g đối của đê ngầm càn g tăn g thì<br />
tác dụn g giảm són g của đê ngầm càn g tăn g.<br />
- Độ sâu m ực nước tươn g đối càng giảm thì<br />
tác dụn g giảm són g của đê ngầm càn g tăn g.<br />
Từ đường quan hệ Muốn đê ngầm phát<br />
huy tác dụng thì trong thực tế thường phải<br />
d<br />
lấy 0 ,5 vì hệ số Kt mới đạt 0.7-0.8, tức<br />
Ht<br />
Hình 3.1. Quan hệ giữa Kt và d/Ht là chiều cao sóng giảm được tối thiểu từ20%-30%.<br />
tại các mực nước th í nghiệm<br />
<br />
<br />
Dựa v ào các kết quả thí n ghiệm với các cao 2.40-1.0=+1.40m.<br />
trình đê thay đổi nhằm lựa chọn được cao trình<br />
3.1.2. Lựa chọn tham số bề rộng đ ỉnh đê ngầm<br />
đỉnh đê ph ù h ợp đối với v en biển Hải Hậu, các<br />
tác giả đã tính toán và đề x uất cao trình đỉnh Nhằm tìm ra bề rộng đỉnh đê ngầm ph ù hợp<br />
đê ngầm ứng với m ực n ước thiết kế tần suất với khu vực n ghiên cứu, các tác giả đã triển<br />
P=5% (h=2.2m), cộng v ới nước dân g 0.8m là: khai thí nghiệm với điều kiện biên : m ực nước<br />
Đê n gầm đặt tại vị trí có cao trình đáy là - +2m , chiều cao són g Hs tại biên từ 1.5÷3.0m ,<br />
1.0m, ta có Ht=2.2+0.8 +1.0 =4.0m, chọn chu kỳ sóng T từ 5.0s ÷10.0 s, cao trình đỉnh đê<br />
d/Ht=0.6 d=4.0*0.6 =2.40m. Vậy, n ếu ký ngầm +1.40m, hai mái đê 1 :2. Kết quả thí<br />
hiệu ∆ là cao trình đỉnh của đê ngầm thì ∆ = nghiệm được thể hiện tron g hình 3.2 dưới đây.<br />
<br />
Kết quả thí nghiệm cho thấy rõ quy luật khi<br />
bề rộn g ( B) tăng thì hệ số Kt giảm, nghĩa là<br />
khả năng giảm sóng của đê ngầm tăn g lên.<br />
Với kết quả thí n ghiệm thực tế cho thấy, khi<br />
bề rộn g đê là 5.0m thì hệ số giảm sóng trun g<br />
bình trong các trường hợp khoảng 0.7. Khi<br />
B tăng thì khả năng giảm sóng của đê ngầm<br />
cũng tăn g lên nhưn g khôn g quá nhiều. Do<br />
đó, v ới điều kiện và kh ả năng đáp ứn g của<br />
Hình 3.2. Mối quan h ệ th ực nghiệm đơn giản giữa Việt Nam nên lựa chọn ph ươn g án bề rộn g<br />
chiều bề rộng đê ngầm và kệ số giảm sóng. đê ngầm B=3-5m để thi côn g.<br />
<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 7<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
3.2. Kết quả nghiên cứu m ô phỏng trên mô 3.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của khoảng cách giữa<br />
hình toán đê và đường bờ ban đầu tới diễn biến hình thái<br />
3.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của chiều dài Tiến hành tính với X (khoảng cách giữa đườn g<br />
tường tới d iễn biến hình thá i: bờ v à đê giảm sóng) thay đổi X= 50m; X =<br />
80m ; X = 100m ; X = 150m và X = 200m.<br />
Tính toán với các kịch bản chiều dài đê n gầm<br />
L thay đổ i lần lượt là L=50m ; L=100m và<br />
L=200m. Thời gian tính toán 5 năm từ<br />
1/1/2012 đến 31/12/2017. Số liệu đường bờ<br />
được trích và so sánh vào ngày 31/2/2017.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3.3. Diễn b iến hình thái đ ường bờ với 3<br />
trường hợp đ ê ngầm thay đổi chiều dà i khác<br />
nhau (L=50, 100, 200m)<br />
Kết quả tính toán cho thấy, khi tăng chiều dài đê,<br />
đường bờ có x u hướn g biến độn g ổn định hơn.<br />
Với trường hợp L= 200m thì diện tích bồi là<br />
2 2<br />
626.65m , diện tích xói là 617.16m cả diện tích<br />
bồi và diện tích xói đều nhỏ nhất so với trường<br />
hợp L=100m và L=50m . Trường hợp L=50m<br />
2 2<br />
diện tích bồi là 680m , diện tích xói 677m lớn<br />
nhất trong ba trường hợp. Trong cả 3 trường<br />
hợp, kết quả tính toán cán cân bồi xói cho thấy<br />
giá trị dương, điều này chứng tỏ đê ngầm cho Hình 3.4. Biến động đ ường bờ với các khoảng<br />
hiệu quả bảo vệ bờ và chống xói. cách tới bờ khác nhau của đê ngầm<br />
<br />
<br />
8 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Kết quả tính toán cho thấy, khi tăng giá trị X Do đó, cần phải tính toán hợp lý để lựa chọn<br />
cả diện tích bồ i và xói đều giảm . Điều này cho được kho ản g cách tốt cho khu v ực ngh iên cứu.<br />
thấy, đê n gầm đặt càn g xa thì giảm hiện tượng<br />
3.2.3. Đánh giá ảnh h ưởng độ rộng khe ( G)<br />
bồi xói cục bộ, tuy nhiên lượng bồi cũn g giảm.<br />
giữa cá c tường tới diễn biến h ình thái:<br />
<br />
<br />
Tiến hành tính toán với các kịch bản<br />
thay đổi bề rộng G lần lượt: G=25,<br />
G=50, G=80 v à G=150m. Kết quả tính<br />
toán cho thấy, khi tăng độ rộn g khe<br />
giữa các tườn g diện tích bồi khôn g<br />
thay đổi nhưn g diện tích xói thì tăng<br />
lên. Chính vì vậy giá trị của cán cân<br />
Hình 3.5. Phân tích diễn biến bồi xói khi thay đổi độ bồi xói giảm khi độ rộng khe giữa các<br />
rông khe g iữa các tường từ 25m đến 150m. đê tăng.<br />
<br />
<br />
3.2.4. Kết quả tính toán biến động đ ường b ờ với cụm công trình đ ề xuất:<br />
Kết quả tính toán cho thấy việc bố trí hệ thống côn g trình đề x uất đã gây bồ i tạo cho bãi biển ổn<br />
định h ơn (Hình 3.6)<br />
<br />
Vùn g bãi của 4/7 m ỏ hàn chữ T có<br />
xu h ướn g được bồi mạnh sau côn g<br />
trình. Tại hai đê n gầm có sự hình<br />
thành bãi bồi nhẹ. Mỏ chữ T ở kh u<br />
vực phía Nam có xu hướng được<br />
bồi trước và bồi m ạnh hơn mỏ ch ữ<br />
T ở phía Bắc. Tại hai m ỏ chữ T<br />
phía Nam HT6 và HT7 sự bồi t ụ<br />
diễn ra mạnh, phía sau m ỏ chữ T<br />
HT7 mức độ bồ i là 100m /10 năm .<br />
Còn tại HT6 m ức độ bồi giảm còn<br />
khoảng 80m /10 năm. Tại mỏ HT5<br />
không xảy ra h iện tượn g bồi t ụ sau<br />
Hình 3.6. Tính toán biến động đ ường bờ khu vực công trình.<br />
Hải Hậu khi bã i có công trình<br />
<br />
<br />
IV. PH ÂN TÍCH LỰA CHỌ N CÁC TH AM SỐ với khu vực Hải Hậu để đảm bảo tính hợp lý.<br />
CÔNG TRÌNH PHÙ HỢP DỰA TRÊN C ÁC - Khoảng cá ch giữa đê ngầm và đường bờ (X):<br />
KẾTQ UẢ NGHIÊN CỨU TÍNH TO ÁN Từ giá trị đo đạc thực tế cho thấy chiều cao<br />
Nhữn g tham số lựa chọn của đê n gầm được sóng bị vượt 1 lần trong 1 năm và chiều cao<br />
dựa trên côn g thức thực n ghiệm sẽ được so sóng trun g bình theo trọng số tươn g ứn g là 1.5<br />
m và 0.7 m. Do vậy ch iều cao són g trung bình<br />
sánh v ới k ết quả tính toán trên mô hình toán,<br />
năm Hs được ước tính: Hs = (1.5 + 0.7) /2 = 1.1<br />
cũn g như thí ngh iệm trên m ô hình vật lý đối<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 9<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
m và T s = 8.5 s. trình đỉnh đê lựa chọn sẽ là +1.5m. T uy nhiên,<br />
Chiều dài són g v ùn g nước sâu Ls liên quan dựa v ào các kết quả thí n ghiệm trên mô hình<br />
g T52 vật lý kh uyến n ghị nên lựa chọn cao trình đỉnh<br />
đến Hs: Ls 1.56 8.52 112.7 m đê n gầm là ∆=+1.40m (gần tươn g đươn g<br />
2<br />
Đê ngầm thường được đặt tại vị trí X = nhau).<br />
(1÷1.5)Ls do vậy ta đặt đê cách bờ một đoạn X = - Bề rộng đê ngầm : Bề rộn g đê n gầm thườn g<br />
150m. lấy lớn hơn độ sâu tại vị trí đặt công trình<br />
- Chiều dài đê ngầm (L): Chiều dài đê ngầm (2,86m). Theo kết quả thí nghiệm mô hình vật<br />
có thể được tính theo hai cách: lý ở trên, dựa vào tính khả thi trong điều kiện<br />
Chiều dài đê n gầm chắn són g L được ước định Việt Nam, nên lựa chọn bề rộn g đê từ B=4.0-<br />
theo tương quan với ch iều dài són g v en bờ: 5.0m.<br />
1. 8 Ls L 3 .0 Ls 1.8 112.7 = 202.86 < L < - Ước tính chiều dài bãi bồi lớn nhất: Chiều<br />
dài lớn nhất của bãi bồi sau đê phá són g tính từ<br />
3.0 112.7 = 338 m<br />
bờ ys được ước tính theo hệ thức của Suh v à<br />
Chiều dài đê n gầm chắn són g L được ước định<br />
Dalrymple (1987):<br />
theo tương quan với khoản g cách y tính từ đê<br />
được bảo vệ: 0.8 y < L < 2.5 y 0.8 150 = y s 14 .8 X<br />
GX<br />
L2<br />
<br />
exp 2 .83 (GX ) / L2 148.73 m<br />
120 < L < 2.5 150 = 375 m<br />
ys = 148.73 m cho thấy đê n gầm có tác dụn g<br />
Chọn chiều dài đê n gầm phá sóng L = 200m<br />
tạo nên phần bãi bồ i dạng Salient, như vậy đê<br />
đồng thời đáp ứng được h ai yêu cầu tương<br />
ngầm sẽ không chặn mà vẫn duy trì được dòn g<br />
quan trên.<br />
phù sa cho đoạn bờ biển phía dưới.<br />
- Khoảng cách G giữa các đ ê ngầm : Tương tự<br />
Từ các tính toán trên ta có thể lựa chọn côn g<br />
như vậy, thì khoảng cách G giữa các đê n gầm<br />
trình đê ngầm phá són g, gây bồi bãi đối với<br />
cũn g được tính theo hai cách :<br />
khu v ực Hải Hậu nh ư trong bản g 3.3 dưới đây:<br />
Khoản g cách G được ước định theo tương quan<br />
với khoảng cách X tính từ bờ: Bảng 3.3. C ác thông số kỹ thuật đề xuất của<br />
0.7 X < G < 1.8 X 0.7 150 = 105 < G < công trình đê ngầm phá sóng đối với khu<br />
vự c H ải H ậu<br />
1.8 150 = 270 m.<br />
Khoản g cách G được ước định theo tương Các thông số kỹ Giá trị đ ề<br />
Ghi ch ú<br />
thuật xuất<br />
quan v ới chiều dài sóng Ls:<br />
0.5 Ls < G < 1.0 Ls 0.5 112.7 = 56.4 < G Khoảng cách t ừ bờ 150m<br />
< 1.0 112.7 =112.7m đến đê ngầm (X)<br />
<br />
Do vậy G được chọn là G = 110m sẽ thỏa mãn Chiều dài đê ngầm (L) 200m<br />
được cả hai tiêu chí trên Khoảng cách giữa 110m<br />
- Cao trình đỉnh đê ngầm : Tại vị trí cách các đê ngầm (G)<br />
đườn g bờ 150m, có cao trình đáy khoản g -<br />
Bề rộng đỉnh đê 4.0-5.0m<br />
1.0m. Mực nước trun g bình cho toàn khu vực<br />
ngầm (B)<br />
Hải Hậu có thể lấy 1.86m độ sâu trun g bình<br />
tại vị trí đê n gầm là 2.86m. Chiều cao sóng Cao trình đỉnh đê +1.40m<br />
trung bình xác định là 1.1m nên chiều cao đê ngầm (∆)<br />
ngầm h = 2.86-0.55 =2.11. Vậy cao trình đỉnh Hai mái đê ngầm 1:2 Đê có mái<br />
đê ngầm là +1.31m có thể được làm tròn là<br />
cả hai phía<br />
+1.3m. Khi tính thêm dự trữ lún 0.2m cao<br />
<br />
<br />
10 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Ị bãi theo từn g k ích thước ( dài, n gắn), theo từn g<br />
khoảng cách với đườn g bờ (xa, gần) và bố trí<br />
5.1. Kết luận:<br />
tổ hợp (khoảng cách khe hở giữa hai côn g<br />
- Kết quả thí ngh iệm trên mô hình vật lý cho trình) đối v ới bãi biển khu v ực Hải Hậu. T ừ đó<br />
thấy với hệ thống đê ngầm phá són g đạt tiêu có cơ sở lựa chọn kích thước, vị trí để đặt côn g<br />
d trình trên bãi cũng như đánh giá được hiệu quả<br />
chuẩn 0,5 thì hệ số giảm sóng Kt đạt giá<br />
Ht của côn g trình.<br />
trị 0.7÷0.8 tức là chiều cao són g đã giảm được - Các tác giả đã kết h ợp giữa lý thuyết, thí<br />
tối thiểu từ 20 % ÷30%. Đối với kh u v ực Hải nghiệm mô hình vật lý và mô phỏng tính toán<br />
Hậu, các tác giả đề x uất và lựa chọn được bộ m ô hình số để đưa ra được bộ thông số về<br />
d công trình hợp lý cho kh u v ực cần chỉnh trị.<br />
thông số: 0,6 , cao trình đỉnh đê<br />
Ht 5.2. Kiến nghị<br />
∆=+1.40m , bề rộng đỉnh đê 4.0 ÷5.0m, mái đê<br />
1:2. Khi đó đê n gầm sẽ giảm được tối thiểu Kiến nghị cho ứng dụn g giải pháp công trình<br />
khoảng 25%÷35% chiều cao són g, tùy vào chỉnh trị ổn định bờ, đê biển Hải Hậu đã đề<br />
từng m ực nước cao hay thấp. xuất là cụm công trình giảm sóng gây bồi trên<br />
- Kết quả tính toán tác động của són g lên công bãi. T uy nhiên, do lĩnh vực nghiên cứu rộn g v à<br />
trình gây bồi bảo vệ bãi (m ỏ hàn, đê ngầm): phức tạp, m ột số vấn đề vẫn còn để mở, cần<br />
Đã đưa ra được bức tranh về diễn biến đường được tiếp tục n ghiên cứu để khi triển kh ai áp<br />
bờ, bãi biển khi có côn g trình giảm sóng trên dụn g vào thực tế sẽ đạt kết quả tốt hơn nữa.<br />
<br />
TÀI LIỆU TH AM KHẢO<br />
<br />
[1] Chi cục PCL BC-QLĐ Nam Định (2006), Đánh giá sự ổn định công trình, tác động gây bồi và<br />
bảo vệ đê của hệ thống kè mỏ hàn Hải Thịnh II (Hải Hậu), Nghĩa Phúc ( Nghĩa Hưng) - Kiến<br />
nghị các giả i pháp hoàn thiện công trình, Đề tài n gh iên cứu cấp tỉnh.<br />
[2] Côn g ty cổ phần tư vấn XD Nông nghiệp & PT NT Nam Định (2008), Hiện trạng, nguyên<br />
nhân xói, bồ i và cơ chế phá hoại đ ê, kè vùng bờ biển tỉnh Nam Định”, Báo cáo Tham luận<br />
tại hội thảo khoa học 8/2008, Hà Nội.<br />
[3] Lương Phương Hậu (1999), Công trình bảo vệ bờ biển và hải đảo, T ủ sách trường ĐH Xây<br />
dựn g, Hà Nội.<br />
[4] Nguyễn Khắc Nghĩa và nnk (2010), Theo dõi diễn biến sạt lở vùng cửa sông, ven biển Nam<br />
Định, Kết quả dự án ĐTCB giai đo ạn 2005-2010, Hà Nộ i.<br />
[5] Nguyễn Khắc Nghĩa và nnk (2013), Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp tổn g<br />
thể để ổn định vùng bờ biển Nam Định từ cửa Ba Lạ t đến cửa Đáy, Đề tài độc lập cấp Nh à<br />
nước m ã số ĐT ĐL.2010T /28, Hà Nội.<br />
[6] Nguyễn Thành Trung, Lương Phương Hậu (2013), Nghiên cứu phân tích hiệu quả của các công trình<br />
bảo vệ bờ sông, bờbiển khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, Dựán Quản lý rủi ro thiên tai WB4, Hà Nội.<br />
[7] Ahrens J.P (1987), Cha racteristics of reef breakwaters, T echnical report CERC-87-17.<br />
[8] Dalrym ple R.A (1985), Physical Modelling in Coa stal Engineering.<br />
[9] No ble R. M (1978), Coastal stru ctures' effects on shorelines, Coastal structures an d related<br />
problem s, Part III. Chapter 125.<br />
[10] Pilarczyk K.W , Zeidler R. B (1996), Offsho re breakwa ters and shore evolution control,<br />
A.A. Balkerma, Rotterdam , The Netherlands.<br />
[11] USACE ( U.S. Army Corps of En gin eers) (1984), Sho re P rotection Manual (SPM) ,<br />
Washin gton: U. S. Gov ernment Printing Office, 1088p.<br />
[12] U. S.Arm y Corp (1992), Coastal g roins and nearsho re b rea kwaters, Engineer Manual EM<br />
1110-2-1617.<br />
<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 11<br />