Nghiên cứu độc học môi trường: Phần 2
lượt xem 1
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Độc học môi trường" cung cấp cho người đọc các nội dung: Mối quan tâm quốc gia và quốc tế về những tác hại của thuốc bảo vệ thực vật; sự nguy hại của một số ngành công nghiệp cụ thể và các tác động của chúng tới môi trường; một số vấn đề độc hại liên quan đến sản xuất và sử dụng hoá chất trong các ngành công nghiệp ở Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu độc học môi trường: Phần 2
- Chương 4 M ỐI QUAN TÂM QUÓC GIA VÀ QUỐC TẾ VỀ NHỮNG TÁ C HẠI CỦA THUỐC BẢO VỆ T H ự C V aT I. Đ Ặ T V Ấ N Đ È Chúng ta thừa nhận hoá chất đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng vinh tế của các nước đang và đẫ phát triển. Hoá chất đang được sử dụng rộng rãi troi? c ô n g nghiệp, nông nghiệp, chăm sóc sức khoẻ. Trong hai thập kỷ qua chúng ta đ ãchứ ng kiến nhiều hậu quả đối với kinh tế và môi trường từ hoá chất đặc biệt là các nưrc p h á t triển. Điều này cho thấy rằng việc sừ dụng hoá chất trong phát triển quốc giakhông mang tính bền vững. Đẻ giải quyết vấn đề này, Liên hợp quốc đã đứng ra tổ chrc d iễn đàn Liên hợp quốc về môi trường và phát triền gọi chung là Hội nghị thượng tỉnh Viề trái đất tại Rio de Janeiro, 1992 với sự tham gia cùa các nguyên thủ quốc gia. M ột thành quà quan trọng liên quan đến an toàn hoá chất là hiệp định năn 19918 giữa các bộ trường và đại diện cho 57 nước về hoá chất độc hại và thuốc bảo ệ th ự c vật tại Rotteredam (văn kiện ràng buộc luật pháp quốc tế đề thực thi thoả th ậ n v ề hoá chất độc hại và thuốc bảo vệ thực vật trong thương mại quốc tế). Hiệp đnh đời hỏi rằng các hoá chất độc hại và thuốc bảo vệ thực vật đã bị cấm hoặc rất h n chtế dùng tại ít nhất hai quốc gia sẽ không được xuất khẩu trừ khi được đồng ý tr n ư ớ c nhập khấu. Hiệp định này sẽ có hiệu lực khi được phê chuẩn bới 50 quốc g ia .rh á n g 2 năm 2001 đã có 5 hoá chất công nghiệp và thuốc bào vệ thực vật (bao g ồ m ) c ô n g thức thuốc bào vệ thực vật rất độc hại) đưa ra xem xét theo bán thoà ước lâm nời. Ngoài ra nhiều cuộc đàm phán đã được giải quyết trong hiệp ước toàn cầuvề các cliat ô nhiễm hữu cơ bền vũng (POPs) nham giám nguy cơ đối với sức k b é con người và môi trường cùa 12 chất hữu cơ bền vững như DDT và PCB. Một số thành quà quốc tế quan trọng khác là hiệp ước cùa Tố chức La' đ ộ n g quốc tố và Tổ chức lương thực Thế giới về hướng dần phân phối vá sừ đụn}-thuốc bão vệ thực vật. II. M Ố I QUAN TÂM Q U Ố C TÉ VÈ NGỘ D ộ c T H U Ố C BẢO VỆ T IIỤ C ẠT V lìii dò n jjj dộc tlniôc hào vệ llụrc vại dưực coi lá vân dê càn iru tiên uia quyên l ạ i đ i ỉ n d à n d a c h í n h p h ù v ẽ a n l o à n l i o á c l i ã t l â n l lii r III t ỏ c h ứ c tạ i l i a h i a . ì r a z i n 102
- tháng 10 năm 2000 (IFCS). Diễn đàn này đề cừ uý ban thường trực nhàm đưa ra kết quà bưorc đầu về mức độ ngộ độc thuốc trừ sâu cũng như hướng dẫn quàn lý. giám thiều nguy cơ. kế hoạch thực hiện các giai đoạn xây dụng báo cáo cho diễn đàn lần thứ IV tồ chức tại Băng Cốc tháng 11 năm 2003. Viện nghiên cứu Chulabhom là một trong những tổ chức tham gia chú trì diễn đàn này cùng với Bộ y tế. Người ta hi vọng rừig kết quà của diễn đàn này sẽ là giài pháp hữu hiệu giải quyết tồn tại trên, nhất là ờ các nước đang phát triển. III. B Í c T R A N H S Ử DỤNG H O Á C H Ấ T T ẠI V I Ệ T NAM (Xem mục 11-13 chương VI) IV . Ngộ độc th u ố c b à o v ệ th ự c vật (33) Dân số trong các nước đang phát triển chiếm hơn 57% dân số toàn cầu. khoảng 20 - 25% thuốc bào vệ thực vật sản xuất ra được xuất khẩu từ các nước công nghiệp sang các nước đang phát triển. Một trong những vấn đề đáng quan tâm nồi cộm tại các nươc đang phát triển là: Các thuốc báo vệ thực vật có độc tính cao, việc sử dụng các sản phẩm này trong những nuớc công nghiệp là rất hạn chế, thậm chí bị cấm. Bên cạnh việc sứ dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày càng gia tăng, bất cập trong những quy định luật pháp, sự bắt buộc thi hành, coi thường nguy hại, thiếu nhãn mác, chi dẫn, thiếu phương tiện phòng tránh plù hợp trong khí hậu nhiệt đới cũng làm táng mối hiểm hoạ cho nông dân và môi trường. Ngộ độc cấp tính thuốc bảo vệ thực vật có thề xảy ra ờ cả tiếp xúc nghề nghiệp VI không nghề nghiệp. Tiếp xúc nghề nghiệp xuất hiện trong các quá trình tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật thông qua quá trinh pha trộn và phun. Các sự cố tai nạn thường xày ra do dùng nhầm thuốc bảo vệ thực vật, tự tử. Tình trạng tiếp xúc qua nghề nghệp với thuốc bảo vệ thực vật là khác nhau giữa các nước. 1. Tinh h ình ngộ độc cấp tín h thuốc tr ừ sâu cơ pho tp h o NhữnỊ đánh giá toàn cầu ước tính có khoảng 3 triệu ca ngộ độc cấp tinh thuốc báo vệ thực vật với 22000 người chết mỗi năm. Hầu hết các trường hợp ngộ độc và 99% số ú vong xuất hiện tại các nước đang phát triển. Tại châu Á, một điều tra về ngộ dộc cấp tính trong nông dãn cho thấy ngộ độc thuốc bào vệ thực vật nghề nghiệp ciiếm khoảng 1,9% trong số ca ờ Indonesia, 31.9% ở Srilanka. nhưng tự tứ bàng tluốc bào vệ thực vật lại chiếm khoáng 62,6% số ca 0 Indonesia, 67,9% ờ Malaysú. 36,2% ờ Srilanka v a i'61.4% ở Thái Lan. Tại Trung Quốc báo cáo từ 27 tinh năm 1993 có 52.287 ca neộ độc cấp tính thuốc hao vệ thực vật với 6.281 người tu vons.Lrona sự cố nghề nghiỌp chiếm 17.8% và ngộ độc chủ ý chiêm 82.2%. Còn lí Chàu Ilĩ la tinh hầu hốt các trirờnc hợp ngộ dộc thuốc báo vệ thực vặt lại xáy ra 103
- trong khu vực nghề nghiệp. Ví dụ ờ Costarica, 67,8% liên quan tới công việc còn chi có 6,4% liên quan tới tự từ. Tại Nicaragoa, 91% trong khu vực nghề nghiệp. 8% là tai nạn và 1% là cố ý.[33] Nhóm thuốc bào vệ thực vật gây ngộ độc cấp tính chủ yếu trong các nước đang phát triển là cơ photpho và cacbamat. Thuốc diệt côn trùng cơ photpho là chất độc cho hệ thần kinh gây ra bời sự ức chế enzym acetylcholinesterase (AchE). Điều này dẫn đến sự tích luỹ ecetycholine tại tất cả các vị trí dẫn truyền choline của hệ thống thần kinh ngoại vi và trung ương. Các triệu chứng xuất hiện do ngộ độc cấp tính nhẹ chất bào vệ thực vật cơ photpho là: chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, nôn oẹ, co đồng từ, vã mồ hôi, tiết dịch khí quàn và nước bọt, ờ người bị ngộ độc vừa phải cơ bắp co lại và thờ gấp. Còn khi bị ngộ độc nặng sẽ chuyền thành hôn mê, phù phồi và ngừng thờ. Hiệu ứng choline do ngộ độc thuốc bào vệ thực vật cơ photpho thường liên quan tới sự ức chế enzym AchE ờ giai đoạn đầu. Việc xử lý sớm là cần thiết với Atropin và chất hoạt hoá oxim cholinesteraza với các liều lặp lại và đù, kết hợp các hợp chất ra khòi cơ thề. Người ta biết rõ ngộ độc cấp tính từ một số thuốc bảo vệ thực vật cơ photpho đặc biệt có thể làm ngưng trệ nhiều hệ thần kinh, nó xày ra khoảng 2 - 4 tuần sau khi bị khùng hoáng choline hoặc bị ngộ độc cơ photpho cấp tính và phụ thuộc vào sự ức chế AchE. Enzym đa thần kinh đích thực được cho là protein đích đầu tiên gây nên bệnh này. Triệu chứng của bệnh ngừng trệ đa thần kinh do cơ photpho là sự yếu bên ngoài tay chân sau khi đau đớn nhẹ, và phía ngoài các chi có cảm giác khác thường. Các cơ quan ngoại biên bị hòng dần dần. Trong các trường hợp nghiêm trọng có xuất hiện sự co lại cùa tuỳ sống sau vài tuần hoặc vài tháng nhiễm độc (co cứng, phàn xạ dây chàng tăng lên, phán xạ bệnh lý). 2. S ự ngộ độc p a ra q u a t Paraquat thường được báo cáo trong các chất gây ngộ độc cấp tính tại các nước đang phát triển. Thuốc trừ sâu này có ngộ độc cao khi ăn phái nó và thường tích luỹ trong phoi, đó cũng là cơ quan đích bị gây độc. Cần chú ý 1'àng hầu hết các trường họp ngộ độc paraquat là do cố ý, tự tử hoặc đầu dộc giết người, hoặc sau khi uống nhầm. 3. C ác ycu tố góp phần gây ncn ngộ đ ộc th u ốc bào vệ th ự c vật cấp tính tron g n gh ề nghiệp Ticp xúc luỳ tiện trong quá trình chuan bị phun thuốc bào vệ thực vật, dùng thuốc bào vệ llụrc vật có độc tính cao hoặc nồng độ cao, phun dày tất cà các hàng, tiếp xúc trực tiếp với cây trồng dà dược phun thuốc, đi ngược chiều gió khi đang phun thuòc, không có dụng cụ báo vệ cá nhân, vệ sinh cá nhãn kém. 104
- 4. C á c ả n h h u ỏ n g tó i s ứ c k h o ẻ k h i tiếp x ú c l â u d à i với l ư ọ n g n h ỏ h o á c h ấ t ơ m ột số nước đang phát triển, thuốc trừ sâu được sứ dụng phổ biến, như vậy tiếp xúc với lượng nhỏ hoá chất trong thời gian dài cũng gây nguy hiểm tới sức khoè. Tuy nhiên, sự thể hiện các ảnh hường có hại m ãn tính trong trường hợp tiếp xúc với lượng nhò hoá chất trong thời gian dài lại thường không rõ ràng hoặc khó khẳng định. Có nhiều tranh cãi và rất ít tài liệu nói về sự liên quan giữa thuốc trừ sâu và bệnh ung thư, đặc biệt về bản chất cùa phơi nhiễm . Các điều tra dịch tễ học đã cho thấy việc tiếp xúc thường xuyên với thuốc diệt cỏ Paraquat có thể là m ắc bệnh Parkinson. Các loại thuốc B V T V (34) Các loại thuốc BVTV hoá học đã chúng m inh được tác đụng tốt cùa chúng trong việc góp phần làm tăng sản lượng lương thực trên toàn cầu, giảm các bệnh đặc hữu do sâu bọ gây ra và bảo vệ, cải tạo đất trồng. Việc sử dụng ngày càng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng cùng với việc xuất hiện nhiều loài sâu mới đã làm cho người dân tiếp xúc nhiều hơn vớ i các nhân tố chưa từng sứ dụng trong các phương pháp canh tác truyền thống. H ọ không hiểu được các quá trinh tác dụng, không quen với các quy trình áp dụng và các trang bị bảo vệ cá nhân cần thiết, thiếu hiểu biết về các nguồn ô nhiễm môi trường tiềm tàng. T ất cả các thuốc trừ sâu đều có sẵn m ột m ức độ độc hại đối với sinh vật (côn trùng, thực vật, vi sinh vật, loài gặm n h ấm ...). N ếu thuốc trừ sâu không diệt đúng mục tiêu, nó trờ thành tác nhân vô dụng. Mọi người cần phải hiểu rằng tất cả các loại thuốc trừ sâu đều độc hại dối với con người ờ m ột m ức độ nào đó. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật (bVTV) Thuốc BVTV là gì? Theo định nghĩa của Cục BVM T Hoa K ỳ (EPA), thuốc BVTV là chất hoặc hợp chất được sừ dụng để ngăn cản, tiêu diệt, làm giám tác hại đối với sâu bọ (gây hại, phá hoại, làm ảnh hưởng xấu tới động vật, thực vật hoặc vi sinh vật). Đây là định nghĩa chính thức, đủ rộng để bao gồm các tác nhân như chất tẩy, chất ảnh hường đến sinh trường, chất làm rụng lá, chất làm khô, trừ bọ, các chất hấp dẫn pheromone, chất gây vô sinh và các chất trừ sâu sinh học (vi sinh vật, các chất từ thực vật). Thuốc BVTV có thể được phân loại theo mục tiêu sừ dụng như được thề hiện trên bang 4-1. Khái niệm thuốc DVTV mờ rộng tới các loại thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ và diệt nấm được sư dụng trong nông nghiệp. Tuy nhiên, trong cùng mục tiêu chúng còn có các cấu trúc hoá học khác nhau. 105
- B ả n g 4.1. D a n h m ụ c các loại th u ố c B V T V v à tín h n ă n g Loại thuốc BVTV Sinh vật mục tiêu Thuốc diệt bọ Ve Thuốc diệt tào Tảo Thuốc sát trùng Các loại vi khuẩn Thuốc diệt nấm mốc Nấm mốc Thuốc diệt có Cỏ Thuốc trừ sâu Sâu, côn trùng Thuốc diệt ấu trùng ấu trùng Chất diệt động vật thân mềm Động vật thân mềm Thuốc diệt giun tròn Giun tròn Thuốc diệt trứng Trứng, côn trùng Thuốc diệt cá Cá Thuốc diệt chuột Chuột Thuốc diệt sinh vật thân mềm Sinh vật thân mềm và tào L oại hoá ch ất Thuốc B TV V h ừ u Cơ Co’ ch ế tác đ ộ n g T h u ố c BVTV Clo h ữ u Cơ Pyrethroid . .. P h ố tp h o h ừ u c ơ N itrom ethylene A verm ectin 7 P h e n y lp y răz o le E s te c a c b a m a t C hloronicotm yl Ilìn lt 4.1. Phán loại các thuốc BVTV theo cầu trúc hoá hục và cơ chẽ tác động 106
- Phương pháp phân loại thông thường dựa vào cách sử dụng và mục tiêu cần diệt (báng 4.1) cùng với việc chia lớp phụ theo cấu trúc hoá học. Điều này cũng dẫn đến các tác dụng tương tự đối với một số loại (hình 4.1). Có nơi người ta phân loại các thuốc BVTV theo cấu trúc phân tử hoặc theo cơ chế tác động bởi các este clo hCru ca và pyrethroid, nhưng chúng khác nhau về cấu trúc hoá học. Các thuốc BVTV chứa phổtpho hữu cơ và estecácbam at tương đối giống nhau về m ặt hoá học và cơ chế tác động. Các khái niệm này sẽ được đề cập tới trong các phần tiếp theo. Tuy nhiên, khi tiến hành phân loại chất diệt nấm mốc và chất diệt cỏ sẽ gặp khó khăn hơn do có nhiều loại hoá chất và mỗi loại lại có cơ chế tác động khác nhau tới sinh vật mục tiêu. Người ta có thề phân biệt được rõ ràng giữa các loại thuốc dùng trong nông nghiệp, y tế công cộng và trong gia đình. Chúng có cách sừ dụng khác nhau, cách đóng gói (cô đặc hoặc pha loãng trưóc khi dùng) và nồng độ (phần trăm thành phần chù yểu) sẽ thay đổi để giảm thiểu việc sứ dụng sai hoặc lạm dụng chúng dẫn đến nhiễm độc. Tồ chức Y tế thế giới (W HO) đã phát triển cách phản loại thuốc BVTV dựa vào độc tính cấp tính của tác nhân - nhiễm độc chủ yểu qua đường m iệng và tiếp xúc qua da khi sừ dụng các tác nhân đó. c ầ n nhấc lại là (phần về M SDS sẽ đề cập đến) LD 50 là m ột chữ số đại diện cho sự dự báo thống kê tính chất nguy hiểm. Các con số này liên quan đến tính độc tương đổi của một tác nhân so với các tác nhân khác trong cùng m ột lớp hoá học hoặc ở lớp khác. Tài liệu “Khuyến nghị về cách phân loại các thuốc BVTV theo tính nguy hại và các hướng dẫn để phân loại” của W HO được xuất bản năm 1994 và được công nhận sử dụng trong việc đăng ký thuốc BVTV tại nhiều quốc gia. 1. Có thể nhận thấy từ bảng tồng hợp (bảng 4.2) rằng: 2. Có 5 loại thuốc căn cứ vào các giá trị LD 50. 3. Có sự phân biệt giữa chắt lỏng và chất rán. Chất lỏng được coi là nguy hiềm về đường miệng hơn so với chất rắn. Tỷ lệ là khoảng 4:1 (độc gấp bốn lần chất rắn) và, 4. Các số liệu về nhiễm độc qua da chiếm 50% so với các số liệu nhiễm độc qua m iệng (Tỉ lệ thấp nhất) - tý lệ nhiễm độc m iệng/da 2:1. Theo bảng ban đầu, loại III được chia thành các phân loại và loại IV được tạo ra đối với các tác nhân hầu như không gâv ra các rùi ro cấp tính khi sử dụng bình thường. Cần lưu ý ràng các phân loại trên đây dựa vào nhữne số liệu độc học thu được từ các thừ nahiệm dối với các thành phần tích cực với mức độ kỹ thuật, mà chưa thực hiện đối với tác nhân hoặc công ihức được xứ lý kỹ (m ang tính phân tich). Neu độ tin h k h iế t cLUI c á c c h ắ t m a n g tín h k ỹ th u ậ t v ư ợ t q u á 2 % . c á c th ứ n g h iệ m c ầ n tiế n 107
- hành chi với các chất tinh khiết này, không phụ thuộc vào việc thử nghiệm với các sản phẩm kỹ thuật. B ản g 4.2. Phân loại các thu ốc B V T V theo m ức độ nguy hại (34] LD 50 đối với chute (mg/kg trọng lượng cơ thể) Loại Miệng Da Chất rắn * Chất lỏng * Chất rắn * Chất lỏng* la Cực kỳ nguy hại 1000 > 4000 Số liệu từ IS PC-WHO khuyến nghị về cách phân loại các thuốc BVTV theo tính nguy hại và các hướng dẫn để phân loại 1994 - 1995. * Khái niệm “rắn” và “lỏng” là trạng thái vật lý của chất đang phân loại. ** Loại này được chia thình phân loại các tác nhân hầu như không gây nguy hại cấp tính khi sử dụng bình thường. Các phân loại trên dược thực hiện dể thiết kế các nhãn, m ã m ầu và các hướng dẫn sù dụng cụ thể. Bảng 4.2 bao gồm hướng dẫn cho việc đánh giá ban đầu m ức độ nguy hại tương đối và tìm ra phương án bao gói và dán nhẫn hữu hiệu nhất. V í dụ hình xương sọ với các xương bắt chéo đối với các tác nhân độc hại cấp tính, m àu nhãn và lời cảnh báo đối với các tác nhân ít nguy hại hơn. Cách phân loại thuốc BVTV cuối cùng dựa trên các số liệu độc học thu được từ các công thức được thương mại hoá - số liệu đù để chú giải ràng các thành phần khác (chất dung m ôi, đồng dung môi, chất nhũ tương, các tác nhân k e o ...) trong công thúc có hoặc không làm thay đổi độc tính của thành phần chính. T rong phần nói về M SDS cùa công thức thuốc BVTV, các thành phần khác thường được coi là các chất “trơ” và không có các số liệu độc học liên quan. Vì không có các số liệu độc học của các chất “trơ”, trong công thức, việc phân loại có thể dựa vào các phép tính tỷ lệ tính từ các giá trị LD 50 cùa các thành phần chác chán có trong công thức. Trước khi đăng ký công thức để sừ dụng trong một quốc gia, nhà sản xuất cần phài cung cấp cho cơ quan đăng ký một công thức hoàn chinh. Trong tài liệu phải thể hiện được các giá trị LD 50 đối với các chất “trơ". Công thức sử dụng được thẻ hiện như sau: C ạ/T a + C|j/T|i ... + C yTỵ = 100/T m 108
- Trong đó: c là nồng độ các thành phần A, B ...; T là LD50 miệng cúa các thành phần A, B. Tm là LD50 miệng cùa công thức (hỗn hợp). Cần lưu ý rằng công thức trẽn chưa tính đến các tác động lẫn nhau (bổ sung, kiềm chế, tăng cường) cùa một thành phần đối với các thành phần khác. Ngoài ra cần chú ý rằng các thử nghiệm về độc tính cần được tiến hành theo công thức - với nồng độ và được chuẩn bị cho người sử dụng. Cơ quan nghiên cứu quốc tế về ung thư (IARC) đưa ra các đánh giá liên quan đến các rủi ro gây ung thư có liên quan đến hoá chất nói chung mà không chì liên quan đến thuốc BVTV. Các cơ quan nghiên cứu về y tế công cộng và y tế nghề nghiệp lại chú ý tới các thuốc BVTV và các chất “trơ" có tiềm năng gây ung thư. Các đánh giá cùa IARC dựa trên trọng lượng (hoặc mức độ thuyết phục) cùa các bằng chúng thu được từ các nghiên cứu trên con người, trên các con vật thí nghiệm và các số liệu có liên quan. Trong bàng 4.3 thể hiện cách phân loại của IARC đối với các hoá chất được đánh giá là có khả năng gây ung thư. Hệ thống cùa Cục Môi trường Hoa Kỳ cũng dược thể hiện đề so sánh. Cả hai cách phân loại đều dựa vào số lượng các bằng c hứng thu được (thực nghiệm trên một số loài vật, số liệu của con n gư ờ i...) và mức độ thuyết phục của bang chứng (giai thoại, số liệu hạn chế về con vật hoặc các nghiên cứu sâu trên con vật). Các phân chia thuốc BVTV (và các hoá chất khác) dựa trên tiềm năng gây ung thư có thể thay đồi (theo chiều lên hoặc xuống) nếu thu thập được thêm số liệu. Cần nhớ ràng, theo luật cùa Hoa Kỳ, Canada, Anh và Cộng đồng châu Âu, tất cả các loại thuốc BVTV đều phải trải qua việc đánh giá lại. Các thuốc BVTV được đánh giá tuỳ theo các tiêu chí được thể hiện trong Quy tẳc về độc học. B àn g 4.3. C ách phân loại có tính pháp quy đối v ói các chất gây ung th ư theo ph ư on g pháp “ trọng lưọng của bằng ch ứ n g” [34] Tổ chức xếp loại Mô tà 1 2 3 Cục Môi trường Bằng chứng thích đáng từ các nghiên cứu dịch tễ học A Hoa Kỳ khẳng đjnh mối liên quan nhân quà. Bằng chứng hạn chế từ các thừ nghiệm dịch tễ học trên BI (có (hề) con người. Bang chứng thích đáng từ các thừ nghiệm dịch tễ học B2 (có thề) trên nhiều con vật vá so ít trẽn con người. Banu chứnii hạn chế hoặc không rò rệt từ các thử l (co tlnõ) nghiỌm dịch tễ họe tròn con vật vá barm chứng không thích hợp hoặc khôn” có so liệu trẽn nmrới. . _ 109
- Bàng 4.3 (tiếp theo) 1 2 3 Bằng chứng không thích đáng các thừ nghiệm dịch tễ D học trên con vật. Không có bằng chứng về khả năng gây ung thư ít nhất E trong hai thừ nghiệm trên con vật đối vói hai loài. Cơ quan nghiên Bằng chứng thích đáng từ các nghiên cứu dịch tễ học 1 cứu quốc tế về trên co n người về k h á năng gây ung thư. ung thư Có thể gây ung thư đối với con người dựa trên bằng 2A chứng hạn chế trên con người và bằng chứng thích đáng trên con vật. Có thề gây ung thư đối với con người dựa trên bằng chứng thích đáng trên con vật nhưng bằng chứng không 2B thích đáng trên con người hoặc bằng chứng hạn chế trên con người và bằng chứng không thích đáng trên con vật. 3 Không thề xếp loại được. 4 Không gây ung thư. B ản g 4.4. T h u ốc B V T V được sử d ụng trong năm 1994(34] Quốc gia Các thành phần chính Canada 30.000 Hoa kỳ 248.000 Trung Quốc 240.000 Brazil 57.000 Chilê 7.000 Colombia 20.000 Costa Rica 10.000 Ecuador 14.000 Mexico 36.000 Paraguay 3.000 Ẩn Độ 72.000 I làn Quốc 26.000 Malaysia 40.000 Thái Lan 36.000 Việt Nam 20.000
- Có thể thấy từ bàng 4.4 rằng về mặt địa lý thì các quốc gia đang phát triển tiêu thụ thuốc BVTV còn khiêm tốn hơn so với các quốc gia "khổng lồ” về nông nghiệp. Nlũrng con số này đã và đang thay đối khi các quốc gia đó bước vào thị trường toàn cầu về nông nghiệp. Ví dụ: Múc tiêu thụ thuốc BVTV tại Việt Nam đă tăng lên gấp đôi so với năm 1994. Hiện tại, các loại ihuốc BVTV chiếm phần lớn trong phổ hoá chất dược sử dụng tại các quốc gia đang phát triển, và sự thực đó cũng thay đổi. số liệu gần đây từ Thái Lan cho thấy thị trường thuốc diệt cỏ tăng lên trong các năm 1987 - 1996, do sử dụng hoá chất thay vì xừ lý bàng tay. Khi nghiên cứu cơ sơ dữ liệu giám sát các trường hợp ngộ độc thuốc BVTV, dù là từ Bấc Mỹ, châu Âu hoặc Đông Nam Á, người ta có thể thấy rằng phần lớn các ca ngộ độc cấp tính (m ang tính nghề nghiệp, tai nạn, tự từ) đều liên quan đến thuốc BVTV, chủ yếu loại phốtpho hữu cơ và estecacbamat và clo hữu cơ và các tác nhân pyrcthroid (hình 4.2). N ếu không quan tâm đến các trường hợp ngộ độc do tự tử, ta thấy còn có sự nhiễm độc có liên quan đến tiếp xúc nghề nghiệp hoặc tai nạn. Trong số đó phần lớn có liên quan đến các thuốc BVTV chứa phốt pho hữu cơ và este cacbam at. Tỳ lệ nhiễm độc tại các quốc gia đang phát triển cao hơn nhiều so với Hoa Kỳ, Canada, Cộng đồng châu Âu, nơi m à các phương pháp kiểm soát m ang tính pháp quy, các chương trình huấn luyện, trang bị bào vệ cá nhân và sự hiểu biết đă làm giàm đáng kể các ca nhiễm độc m ang tính nghề nghiệp. Các báo cáo “tốt nhất” về nhiễm độc thuốc BVTV lại đến từ các nước đang phát triển. T ỷ lệ nhiễm dộc trong số 1060 ca 5 10 15 0 25 _____ I _____ I _____ I _____ I _ _ _ _ Phốt pho hữu cơ 20,8% Cacbam at 1 7 ,8 % - 7 — 7— T T -ỹ r Clo hữu cơ 1 0 ,9 % Op và C A R B 6,7% Pyrethroid 5 ,6 % Op và Oc ] 1 .4 % Hình 4.2. Nhiễm dộc Ihuổc BVTV - "sự tiép xúc " theo trung lãm kiểm soát ỉhuổc độc Minnesota - đo minh hnạ các van dê liên quan đen hoá chát (Otesen. Amcr Puh. Hltli 81:750(1991» 11I
- V . c o C H É T Á C Đ Ộ N G C Ủ A T H U Ố C B V T V [34] Khi tiếp xúc nhiều hoặc ít với phốt pho hữu cơ và este cacbam at. chúng đều gây nguy hại nhiều hơn đối với sức khoẻ con người. Các loại thuốc BVTV khác gây ra ít nguy hại hơn không kể trường hợp tai nạn hoặc tự tử, khi đó lượng thành phần chù yếu có thề bị hấp thụ nhiều. Đối với các loại thuốc diệt có, chi có các thành phần bispyridyl (paraquat, diquat) và glyphosate là gây ra nhiều rủi ro nguy hại đối với sức khoè con người, xảy ra nhiều nhất khi người định tự từ nuốt vào bụng các tác nhân này. Các hoá chất diệt nấm mốc tỏ ra không độc hại bằng, trừ những trường hợp tiếp xúc ờ mức độ nhiều sẽ gây ra nhiều tác hại chậm đối với sức khoẻ. Một số thuốc diệt chuột có thể gây ra nhiễm độc ở mức độ cao m ặc dù chúng thường được dùng ờ dạng thuốc bả và không hấp dẫn đối với con người. Tuy nhiên, không thể bỏ qua các hoá chất này vì khi tiếp xúc thường xuyên với chúng có thể dẫn tới các ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ. Tất cả các thuốc BVTV đều là chất độc thần kinh. Chúng tác động đến các hệ thần kinh ngoại biên hoặc thần kinh trung ương cùa các sinh vật mục tiêu và sinh vật không phải là mục tiêu thông qua các cơ chế khác nhau. H ầu hết các thuốc BVTV có tác động tới các loài côn trùng m ục tiêu và tác động tới cả các sinh vật không phải là mục tiêu, bao gồm cả con người. Do các hệ thống thần kinh gần giống nhau và đều sử dụng các chất dẫn xuất thần kinh. N ét đặc trưng giữa các loài là chúng đều chịu các tác động sinh học tương đối giống nhau (sâu bọ gây hại cũng như côn trùng có ích, động vật có vú) khi tiếp xúc ờ một m ức độ nào đó. C ơ chế tác động của các thuốc BVTV hoá học chính được tóm tắt trong bảng 4.5. B ảng 4.5. C ơ chế tác động của thuốc BVTVỊ34Ị Các clo hữu cơ 1 2 DDT - Ion K+ vận chuyển qua các lỗ chân lông. - Khứ hoạt tính đóng kênh Na. - Kiềm chế các ATPas. - Vận chuyền/ liên kết Ca++ - calmodulin. Cyclodience - Trung hoà GABA tại các giác quan, khoá dòng ion clo liên quan đến GABA. Cyclonliexane - Cấm ATPase Ca/Mg. Anticliolinesterase Phắt pho hữu cơ - Úc chế mô thần kinh AChE dẫn tới các mức Ach cao. Cacbamat - Ach ở mức cao liên tục sẽ dẫn tới ngăn càn sự khứ cục. tẽ liệt. cc. quan thụ quan giám chức năng, bị huý hoại. - Tác dồng trực tiếp lên màng nhầy làm hư hại mà khòng sửa dưọ.'. 1 12
- Bảng 4.5 (liếp theo) 1 2 Este Pyrethroid - Tác động hoạt hoá (mờ) và khử hoạt hoá (đóng) các kênh Na, kích Ihích quá mức. - Tning hoà GABA ờ các cơ quan thụ quan do đó ngăn càn hấp thụ Cl - tạo GABA. - Úc chế Ca/ Mg ATPase. Phenypyrazole Ngăn cán vận chuyển các ion Cl- qua các kênh clo tạo ra GABA. Nitromethylene - Tác động như cơ đối vận từng phần tại các cơ quan thụ quan Ach Chloronicotinyl nicotin (nAChR) trong sâu bọ. Sàn phẩm tự nhiên Nicotine - Cơ đối vận ở toàn bộ nAChR trong khớp thần kinh (các tiếp giáp cơ thần kinh hạch). Este relinoid - Ngãn càn vận chuyền electron trong thể hạt sợi bầng cách ức chế quá trinh oxy hoá liên kết tới NADH2 làm phong toà thần kinh. Avermectin - Ràng buộc sự hẩp dẫn đối với các protein Cl đề mờ các kênh nhằm giám độ bền vững màng nhầy làm tăng độ dẫn vào. - Tương tác với phức hệ thụ quan GABA khác với loại có vai trò trong vận động cùa Cl . Spinosyns - Ngăn cản các cơ quan thụ quan GABA cùa sâu bọ để vận chuyển C1 . Spinosoid - Khoá cơ quan thụ quan. Các thuốc BVTV có nét đặc trung chung là có thề tác động theo m ột hoặc nhiều cơ chế sau: + Việc ức chế một enzyme làm phá huỷ các truyền dẫn thần kinh, việc tác nhân tích luỹ làm cho kích thích quá mức các đường thần kinh trung ương và ngoại vi. Ví dụ phốt pho hữu cơ và este cacbamat ngăn càn enzym e thần kinh acetylcholinesterase. + N găn càn các enzyme cần thiết đối với ion (natri, kali, canxi) chuyển để khử phân cực các neron trong hệ thần kinh trung ương và thần kinh ngoại vi. Ví dụ các loại thuốc chứa clo hữu cơ và este pyrethroid. + Liên kết các protein kcnh ion làm cho kênh mở và khừ cực các neron, ví dụ các thuốc chứa clo hữu cơ, everm ectin và phenypyrazole và các kênh axit gam m a-am m obutyric (GABA) có liên quan đến vặn chuyến ion clo. - Liên kết các protein kcnh clo ưây nên sự khư cực vững chắc. - Các tác nhãn niác quan liên két các aiác quan thân kinh cùa sâu bọ. ví dụ các hợp chát nilromcthylcne và chloronicotvnyl liên két tới các cơ quan giác quan llicotillic.
- Việc hiểu rõ các chức năng sinh lý học và hoá sinh của thần kinh hoặc bó thần kinh là điều cần thiết để có thể hiểu được tác động sinh học cùa các loại thuốc BVTV. Hình ảnh “giải phẫu” m ột dây thần kinh (cây, thân tế bào, axon, chân đầu cuối hoặc nút) được thể hiện trên hình 4.3. Việc truyền thông trong các dây thần kinh m ang tính điện, còn giữa chúng thì m ang tính hoá học. Việc truyền xung điện trong một dây thần kinh đòi hỏi việc tuần tự khử phân cực các phần m àng thần kinh cùng với việc khử phân cực nhanh phần này khi xung điện đi qua. Khi đến m ột nút, việc khử phân cực làm giải phóng chất dẫn xuất thần kinh (acetylcholine, norepinephrine, GABA, serotonin, glutam ate) từ khoang lưu trữ (các cơ quan tế bào dưới mức tế bào), làm tràn ngập vùng postsynaptic với m ột lượng lớn các chất dẫn xuất thần kinh tự do chủ động. Sau dó chúng liên kết với các khu vực giác quan đề tạo ra việc khừ phân cực cùa dây hoặc chuỗi thần kinh tiếp theo. Kết cục là sự kích thích hoá học thông qua việc phá huý enzym e các dẫn xuất thần kinh với việc cô lập trong các khoang nhó và /hoặc phá huý enzym e trong các đầu cuối dây thần kinh. CLO H ũ u C ơ ESTE HỢP CHẮT HỮU C ơ Hình 4.3. Sơ đỏ nguyên lý (A) MộI dày thần kinh đổ qua Jỏ giới thiệu việc lạo ru đe minh hoụ rătií’ lại đó xự truyền lan một xung mang linh điện và nơi mang lính hoá học. (B) Một (lây Ihtin kinh theo lý thuyết đổ mô là những nai chính bị rác đụn)! hiri thuốc Bì TI I 14
- 1. C á c t h à n h p h ầ n c h ứ a clo h ữ u c ơ Vè cơ bàn, người ta có thề phân loại tiếp các thuốc BVTV chứa clo hữu cơ (hydrocacbon có clo) dựa theo cấu trúc và cơ chế tác động (bảng 4.6). DDT và các thuốc tương tự tác động chù yếu lên phần cảm thụ cùa hệ thần kinh ngoại biên (từ da đưa tới) gây ra các cơn run và/hoặc co giật với chu kỳ nhẹ. Nó còn làm cho các cơ quan xúc giác hoặc phát âm, thị giác bị kích thích qua các cung phản xạ dẫn tới hệ thần kinh trang ương và trờ lại các dây thần kinh động lực. DD T ngăn cản các ATPas có vai trò chuyển ion (đẩy N a khỏi các đây thần kinh) cũng như protein (calm odulun) làm cho chúng thirờng liên kết các ion canxi tự do trong các dây thần kinh. DDT làm chậm quá trinh tái phân cực các dây thần kinh do đó tạo ra các dày thần kinh được tái phân cực một phần trờ nên nhạy hom đối với kích thức mức độ thấp. B ảng 4.6. D ấu hiệu và triệu ch ứ n g liên quan đến nhiễm độc thuốc BV T V chứa clo hữu cor, theo cách phân loại hoá học Loại thuốc BVTV Dấu hiệu cấp tính Dấu hiệu mãn tính / 2 3 Dichlorodiphenylethane DDT Paresthesia (nuốt). Giám trọng lượng, chán ăn. DDD (Rothane) Alaxia, ngủ bất binh thường. Thiếu máu nhẹ. DMC (Dimite) Hoa măt, lẫn lộn, đau dầu. Run rẩy. Dicofol (Kelthane) Nôn oẹ. Yếu cơ bẤp. Methoxychlor Mệt mỏi, hôn mê. Các thay đồi về mẫu EEG. Methiochlor Run rầy (ngoại biên). Bị kích thích, bồn chồn. Chlobenzylate Căng thẳng thằn kinh. Hexachlorocyclohexane Lindane (đồng phân gama) Choáng váng, đau đầu. Đau đầu, choáng váng, bị kích thích. Benzene Hexachloride Buồn nôn, nôn oẹ. Co giật cơ từng hồi. (dồng phân pha trộn) Kích thích vận động. Rối loạn tâm lý, mất ngủ lo sợ, Co giật. Run rẩy. Phiền muộn. Các thay đồi mẫu EEC. Không tình táo. l.ẽn cơn co ciật. Co giặt dạng dộng kinh . (,'vclodicnc 115
- Bảng 4.6 (tiếp theo) 1 2 3 Endrin Đau ngực, khớp. Telodrin Da bị phát ban. Isodrin Mất điều hoà, không kết hợp. Endosulfan Nói nhịu. Heptachlor Khó nhìn, không rõ. Aldrin Căng thẳng, bị kích thích. Dieldrin Mất trí nhớ, kiệt sức. Chlordane Yếu cơ. Toxaphene Tay run. Chlordecone (Kepone) Tai mũi hang bị suy yếu. Mirex Hai loại thuốc BVTV chứa clo hữu cơ khác (các dẫn xuất cyclodiene và cyclohexane) tác động đến hệ thần kinh trung ương (CNS) mà không tác động đến hệ thần kinh ngoại biên. Chúng ngăn cản các dẫn xuất thần kinh CNS, axit gamma- aminobutyric (GAGA). Chất này về m ặt hoá học sẽ thu hút các ion clo (C P ) thông qua kênh. Ngoài ra, các tác nhân này còn ngăn cản ATPa canxi/magiê, một enzyme cần thiết đề chuyển (nhận và trả) các ion canxi qua m àng thần kinh. K Ìt hợp cùa hai cơ chế tác động này sẽ dẫn đến nhiều ion canxi nội tế bào tự do. Điều này kích thích các đẫn xuất thần kinh được lưu giữ trong các khoang bị đẩy ra và lại kích thích các dây thần kinh liền kề và truyền sự kích thích theo con đường điện. 2. C ác h ọp ch ấ t chứa phót p h o hữu c ơ và cacb am at Người ta cho rằng đối với các thuốc BVTV có anticholinesterase hoặc ức chế cholinestcrase, tác nhân cùa hai loại này bao vây enzym e acetylcholinesterase (AChE) chịu trách nhiệm cuối cùng cùa các tác động sinh học do chất truyền dẫn thần kinh acetylchine (ACh) gây ra. Các dấu hiệu triệu chứng nhiễm độc có liên quan đến quá trình tích luỹ cùa ACh tự do tại các đầu cuối dây thần kinh, sau dó tiếp tục kích thích các hoại động thần kinh tại hệ than kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên do chưa bị phá huỷ (bàng 4.7). Các ảnh hường cúa este phối pho hữu cơ và cacbam at chì khác nhau ớ thời khoáng cúa các dấu hiệu/ triệu chứng cấp tính, kéo dài (trong nhiều ngày hoặc nhiều tuần) dối với chất trước và ngắn (1 8 - 24h) đối với chất sau. Vì sự ức chế A C hn vói phần lớn các tác nhân phối pho hữu cơ là bền hon, còn dổi với các cstc cacbamat thi có thê dào ngưạc dược (cacbam at là các chai nền yêu dối với ACIili).
- Bàng 4.7. Các dấu hiệu và triệu chứng liên quan đến nhiễm độc A nticholinesterase, liên hệ đến các cơ quan thụ quan [34] Mô và cơ quan ihụ quan Nơi bị ánh hường Thể hiện thần kinh bị ánh hường Các bó thần kinh hạch phụ tự Tuyến ngoại tiết Tiết nhiều nước bọt, nước mắt, chủ đối giao cảm. mồ hôi. (Parasympathetic autonomic) Mắt Thu hẹp đồng tứ (không phản ứng) sa mi mắt, mờ mát, “nước mắt đỏ”. (Cơ quan thụ quan muscarinic) Bộ máy tiêu hoá Nôn oẹ, căng bụng, phồng bụng và chuột rút, tiêu chảy, đi ngoài. Bộ máy hô hấp Thờ gấp, cháy nước mũi, thờ khò khè, ngạt mũi, co thắt lồng ngực, co thát cuống phổi, ho, thờ chậm. Hệ tuần hoàn Nhịp tim chậm, giảm huyết áp. Hệ bài tiết Đi tiều liên tục và không kiềm chế được. Các bó thần kinh đối giao cám Hệ tuần hoàn Nhịp tim nhanh, sắc mặt tái, và giao cám huyết áp tăng. (các cơ quan thụ quan nicotin). Các cơ xương Bó cơ (mí mắt, các cơ mặt), Các dây thần kinh vận động chuột rút, các phản xạ không rõ (các cơ quan thụ quan nicotỉn). tại dây chằng, co thất cơ đưòng hô hấp, tiếng nói yếu hoặc khô. Không ngú được, bị kích thích thần kinh vận động với âm thanh, tình cám không ổn định, mất cân bằng. Não (cơ quan thụ quan Hệ thần kinh Đờ đẫn, hôn mê, mệt mỏi, lẫn acetylcholine) trung ương lộn, không tập trung, đau đầu, có áp lực trong đầu, hôn mê không có phàn xạ, run rẩy, khó Ihờ kiều Cheney- Stokes, suy yếu trung tàm hô hấp, tím tái. Trích lừ: "Thuốc ĩiVTV và các bệnh thằn kinh" của Kchohichon and Joy CRC Press Inc (1982) Các tác dộng dài hạn khó phát hiện này được nhận biết ờ loài vật có vú đối với cá hai loại thuốc BVTV chúa anticholinestcrasc. với biéu hiện sai lệch chức nâng than 117
- kinh dai dẳng (hàng tháng đến hàng năm) như suy yếu các hệ cơ cùa khung xương (tay, chân) và cảm giác mệt mỏi, kèm theo các thay đồi về hành vi và nhận thức. Hiện nay, người ta cho rằng các dấu hiệu/triệu chứng này có liên quan đến sự tổn hại cơ quan thụ quan bời các ACh Tê tích luỹ ờ mức cao (làm tẽ liệt và giảm hoạt động cơ quan thụ Giảm hoạt đổng các cơ quarí thụ quan quan) và/hoặc tác động lẫn nhau trục tiếp giũa các tác nhân này với các thành phần thần kinh cuối cùng dẫn đến sự phá Hư hại hoặc làm hỏng vỡ các m àng nhầy và làm sai tiếp gỉâp cơ thán kinh lệch chúc năng mà không hồi m n h 4 4 C ơch- lác động cua acc!yichéine (ACh) phục được (hình 4.5). như chắt độc thần kinh, gây ra sự téliệl và N gười ta biết đến rất nhiều giâm hoạt động cùa cơ quan thụ qtan. cấu trúc hoá học khác nhau đối với các thuốc BVTV chứa phốt pho hữu cơ (khoảng 200 tác nhân) và c sb a m a t este (20 tác nhân). Việc thay đồi các đơn vị thay thế đang được tiến hành tong nỗ lực tìm ra các loài được lựa chọn như các sinh vật mục tiêu để bảo vệ các loài không phải m ục tiêu. Tuy nhiên, cố gắng này chưa đạt được nhiều kết quá do tệ thần kinh của côn trùng và loài có vú (kể cả người) có nhiều điểm giống nhau. Vệc người ta đã hạn chế và cấm triệt để việc sử dụng một số hoá chất đã làm giảm đi ;hoáng 100 este phốt pho hữu cơ và 12 este cacbamat, nhưng trên thị trường vẫn c< hàng trăm loại được ghi nhận (hỉnh 4.5) R - alkyt - alkoxy NH — R RỌ RO \ / I p = 0 (S) c=0 1 z ỉfinh 4.5. Cầu írùc hừư cơ cua cư chất B VTV chừa csíe phoi pho hữu cơ à L cacbamat, mòta "xương sốtiỊĩ " ại ng nhau . aryi cùa các phàn tu và khác nhau ÍỊÌŨI các -alkoxy nhóm thay thỏ "R " và I 18
- Dâu hiệu/triệu chứng nhiễm độc liên quan đến phốtpho hữu cơ và cacbam at còn dược biểu hiện ờ sự sai lệch các chức năng thần kinh, ví dụ suy yếu các cơ thần kinh và liệt từng phần, lĩiệt mòi triền miên, sai lệch hành vi và nhận thức. Chỉ tới ngày nay, người ta mới nhận thức được đó là hậu quà cùa việc tiếp xúc thường xuyên và không thường xuyên với các thuốc BVTV. 3. C ác este P y reth ro id Các este Pyrethroid, dều là chất tổng hợp, thu được từ pyrethrum , một hỗn hợp tự nhiên thuốc BVTV cùa 6 este khác nhau chiết xuất từ các loài hoa thuộc giống cúc có xuất xứ từ Châu Phi. Các este pyrethroid đều có độc tính thần kinh với tính năng “hạ thù” sâu bọ. Tuy nhiên chúng trờ nên nguy hiểm hơn khi quá trình chuyền hoá sinh học/giài độc bị ức chế bàng cách bổ sung piperonyl butoxid vào công thức (ức chế m ô cytochrome P450 m ono-oxygenase có nhiệm vụ trong việc trao đồi chất). C ơ chế tác động cúa các este pyrethroid giống về cơ bàn so với DDT- kéo dài tình trạng khủng hoảng và làm chậm quá trình phân cực lại của các dây thần kinh bằng cách ức chế vận chuyển ATPase canxi/magiê, ATPase natri/kali và clo có GABA. Dấu hiệu nhiễm độc trên động vật có vú (kể cả con người) gồm cỏ paresthesia (tê hoặc ngứa trẽn da), thần kinh dễ bị kích thích, run rấy, chấn động, liệt và chết. Đối với con người cần đặc biệt chú ý tới nhóm các este kiểu II, có chứa nhóm cyano (CN -) (hình 4.6). Các biểu hiện nhiễm độc loại này trén con người là mất điều hoà, tê trên da, đau đầu, buồn nôn, co giật, m ệt mỏi và tê liệt. Phần lớn các ca nhiễm độc là do sừ dụng không đúng quy cách và có ý định tự tử. Tuy nhiên, có thể chữa chạy được m ột số ánh hường rõ rệt, dai dẳng và nguy hiểm đến sức khoẻ. >YRETHROIDS TYPE I ĨYPE I I 0 CN H ình 4.6. Cấu ínìc iỉại diện kiêu / và kiểu II cùa thuỏc ỈÌỈT V có chứa estc pyrethroiii với cúc dâu hiệu phàn biệt cho mỏi kiừit [34Ị. 119
- B ảng 4.8. Phân loại thuốc BV T V có ch ứ a este pyrethroid Dựa vào cấu trúc hoá học và hoạt động sinh học quan sát được Các dấu hiệu và triệu chứng Hội chứng Con gián Con chuột Hoá chất Kiều 1 Hiếu động Bị kích thích cao độ Allethrin (hội chứng “T”) Đánh nhau Cismethrin Không phối hợp Kiệt sức Hung hăng Phenothrin Tê liệt Hoàng hốt Pyrethrin I Run rẩy toàn thân Resmethrin Kiệt sức Tetremethrin Kiểu II Hiếu dộng Đào bới lung tung Aarinathrin (hội chứng “CS” Co giật Cycloprothrin Không phối hợp Co giật Quằn quại Cypermemethrin Tiết nhiều dãi Deltamethrin Esfevalarate Fenvalerate Flucynthrate Fluvalinate 4. C á c th u ố c B V T V m ó i h on Ngày nay, người ta phát triển các loại thuốc BVTV trên cơ sờ các hiều biết tốt hơn về hệ thần kinh cùa sâu bọ đề tổng họp các hợp chất có tính lựa chọn hom đối với mục tiêu (bảng 4.5). Tất cả các tác nhân này (averm ectin, nitrom ethyltne, chloronicotinyl, phenylpyrazole) đều có tác dụng với nồng độ rất thấp (8,0g/he:ta) gây ra ít rủi ro đối với người sừ dụng, do liều dùng ít cũng đù tiêu diệt sâu bọ. Ví dụ, các tác nhân nitrom ethylen và nhóm chloronicotyl liên kết cơ quan thụ quan liều nicotin trong hệ thần kinh cùa sâu bọ nhưng không ành hường tới hệ thần kinh :ùa dộng vật có vú (hoang dã, nuôi hoặc con người). Người ta cho rằng do liều ding thấp nên chưa thống kê được các ca nhiễm độc cấp tinh đối với người tiếp xúc ;ác tác nhân này. c ầ n biết rằng côn trùng có khá năng phòng vệ bang cách "học' đê chấp nhận, do dó phái sừ dụng liều cao hơn. Thuốc diệt cỏ Tại các nước phát triển, ngirời la sử dụng rộng rãi các loại thuốc diệt cò do nức dộ cơ giới hoá trong nòng nghiệp ờ mức cao. Các nước đang pliát triên sử ding nhiều thuốc Irừ sâu hơn (80% tại Việt Nam). N hưng tỳ lộ này đang thay dôi do liện 120
- trạng nông nghiệp thay đồi. Sự dịch chuyền nhân còng tới các khu công nghiệp làm cho nông thôn có ít lao động hơn. Các thuốc diệt có có cấu trúc hoá học và cơ chế tác động tập trung vào quá trinh sinh hoá cùa thực vật và do đó không ảnh hường đến các loài có vú (bàng 4.9). Tuy nhiên vẫn phải quan tâm đến các tác nhân này. Tiếp xúc nhiều với các hoá chất này có thề gây quái thai và/ hoặc gây ung thu, cho dù độc tố chi chiếm phần rất nhỏ trong thành phần thuốc hoặc các chất “trơ” trong công thức. Bảng 4.9. T h u éc diệt cỏ - C ơ chế tác động. - Urea, Triazine - Úc chế quang hợp bằng cách phá huý các phản ứng liên quan - Uracil, Acylanilide đến ánh sáng do hạn chế sự vận chuyển electron. Dinilrophcnol - ức chế hô hấp do phong toà việc chuyển electron từ ATP-ADP. Halophenol Phenoxy Acid - Kích thích phát triền, auxin . Benzoic Acid Dinotroaniline - ứ c chế việc tồng hợp protein. Chloracetamide - ứ c chế việc tồng hợp carotenoid. Hydrazine Dipenyl Ether Sulfonylurea - ửc chế việc tồng hợp acetolase. Imidazole Sulfonamide Glyphosate - ức chế các enzyme. Gluíosinate Phần lớn thuốc diệt cỏ là các axit, amin, este hoặc phenol m ạnh và chúng gây ra kích thích da, phát ban, và tiếp xúc với dung địch pha loãng cũng bị ảnh hướng. Sự có mặt của các chất đồng dung môi, tạo nhũ tương, các tác nhàn tác động bề mặt, các chất ồn định, ... cũng có thể gây các tác động đến đa. Trong thực tế có một nhóm người có làn da (phát ban, m ẩn ngứa) hoặc hệ hô hấp (khó thở) rất nhạy cảm khi tiếp xúc với các chất liệu có. N hiều trường hợp khác được coi là bị dị ứng, và dược coi là hiện tirợng bị kích thích không đặc trưng chứ không phái là phán ứng kháng nguyên trực tiếp. Cần phái tìm hiểu thêm về hai loại thuốc diệt cỏ vi chúng được dánh giá là rất dộc so với các loại khác. Cà hai tác nhân này đều đuợc các tài liệu đề cập đến trong các ca tự tứ. I.oại thứ nhất là hợp chất bispyidyl (paraquat và diquat), còn loại thứ liai có tác nhân glvphosaíc (hình 4.7). 121
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tính chất và ứng dụng Bán dẫn hữu cơ polyme công nghệ chế tạo: Phần 2
136 p | 341 | 69
-
Thông tin về ô nhiễm môi trường - Phần 2
40 p | 339 | 55
-
Độc học môi trường part 9
110 p | 108 | 31
-
cơ sở hóa học môi trường: phần 2 - trần tứ hiếu, nguyễn văn nội
101 p | 133 | 24
-
Độc học môi trường part 2
110 p | 95 | 20
-
Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải (In lần thứ 2): Phần 1
234 p | 106 | 13
-
Sinh thái, môi trường - Các câu hỏi chọn lọc và trả lời: Phần 1
119 p | 66 | 9
-
Nghiên cứu cơ học lượng tử: Phần 2
346 p | 11 | 7
-
tuyển tập các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ và môi trường tỉnh long an giai đoạn 1990-1999: phần 2
194 p | 72 | 7
-
Nghiên cứu khả năng hấp thu toluen trong nước của pseudomonas aeruginosa và pseudomonas putida
5 p | 106 | 7
-
Nghiên cứu khả năng phân hủy sinh học Hydrocarbon thơm đa vòng của một số chủng vi khuẩn phân lập từ Bioreactor xử lý đất nhiễm chất độc hóa học
8 p | 106 | 6
-
Sự tiến hóa của Vật lý: Phần 2
206 p | 28 | 5
-
Nghiên cứu các vi sinh vật môi trường (Tái bản lần thứ tư): Phần 2
131 p | 8 | 4
-
Giáo trình Độc học môi trường: Phần 2 - Lê Phước Cường (Chủ biên)
153 p | 8 | 3
-
Bài giảng Thực hành Vi sinh môi trường: Phần 2 - ThS. Hồ Bích Liên
33 p | 10 | 3
-
Một số kết quả đánh giá sự ổn định của đập thủy điện Sông Tranh 2 và môi trường địa chất xung quanh bằng tổ hợp các phương pháp địa chấn
8 p | 80 | 3
-
Nghiên cứu phản ứng đóng rắn dầu đậu nành epoxy hóa ứng dụng cho chế tạo đá nhân tạo
5 p | 107 | 2
-
Vi nấm dùng trong công nghệ sinh học: Phần 2 - Bùi Xuân Đồng và Nguyễn Huy Văn
72 p | 29 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn