Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
Effects of mineral fertilizers applied via drip irrigation on yield<br />
and biochemical indexes of Robusta coffee bean in Central Highlands of Vietnam<br />
Nguyen Duc Dung, Nguyen Xuan Lai,<br />
Nguyen Quang Hai, Ho Cong Truc, Nguyen Tran Quyen<br />
Abstract<br />
The study on using mineral fertilizers via drip irrigation for Robusta coffee was carried out during 3 years (2015 -<br />
2017) in Dak Lak and Gia Lai provinces of the Central Highlands in order to improve fertilizer use efficiency, coffee<br />
yield and some biochemical indexes, and to reduce cost. Field experiments included fertilizer types (3 nitrogent, 2<br />
phosphorus and 1 potassium); rates (3 NPK rates) and applying times of mineral fertilizers (4, 6, 8 times). The results<br />
indicated that the suitable fertilizer forms applied via drip irrigation were urea, mono potassium phosphate (MKP)<br />
and muriate of potash (MOP). The optimum rate of NPK was 240 N + 120 P2O5 + 200 K2O kg/ha/year for coffee field<br />
with yield of ≤ 3.5 tons/ha/year, divided into 6 applying times, and 300 N + 150 P2O5 + 250 K2O kg/ha/year for coffee<br />
field with yield of > 3.5 tons/ha/year, divided into 8 applying times. Applying mineral fertilizers via drip irrigation<br />
was not clearly affected on biochemical indexes but helped to increase the coffee yield of 552 - 1,064 kg/ha/year<br />
(increased by 19.2 - 24.1%), to reduce the amount of applied NPK by 20%, to reduce cost, and hence to increase the<br />
profit of 3.4 - 42.68 million VND/ha/year in comparison with the traditional fertilizing method.<br />
Keywords: Coffee, mineral fertilizers, fertigation<br />
<br />
Ngày nhận bài: 23/9/2018 Người phản biện: TS. Trương Hồng<br />
Ngày phản biện: 8/10/2018 Ngày duyệt đăng: 10/12/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC CỦA PHÂN ĐẠM BÓN CHO RAU BẮP CẢI<br />
VÀ CẢI MÈO TẠI HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI<br />
Bùi Hải An1, Trần Minh Tiến1, Đỗ Trọng Thăng1, Trần Thị Minh Thu1,<br />
Phan Thúy Hiền2, Nguyễn Thị Bình2, Stephen Harper3<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo trình bày kết quả thí nghiệm xác định nhu cầu đạm của bắp cải và cải mèo tại huyện Bắc Hà. Thí nghiệm<br />
được thiết kế theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 5 công thức bón đạm và 4 lần lặp (đối với vụ Đông - từ tháng<br />
10 năm 2015 tới tháng 1 năm 2016) và 9 mức bón đạm đối với cây trồng gieo thằng bằng hạt và 8 mức bón đạm đối<br />
với cây trồng bằng cây con (đối với vụ Hè - từ tháng 8 năm 2016 tới tháng 10 năm 2016) cho mỗi cây trồng trên nền<br />
bón lân và kali đồng nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với cây trồng vụ Đông, lượng đạm tối ưu cho bắp cải là<br />
210 kg N/ha và cho cải mèo là 180 kg N/ha. Lượng đạm bón tối ưu cho cải mèo gieo thẳng và trồng cây con trong vụ<br />
Hè lần lượt là trên 150 kg N/ha và 240 - 280 kg N/ha. Tuy nhiên, các kết quả với cây cải mèo có độ biến thiên cao,<br />
do đó cần tiếp tục các nghiên cứu sâu hơn đối với cây cải mèo trước khi đưa ra khuyến cáo về lượng phân bón và<br />
phương thức canh tác tối ưu.<br />
Từ khóa: Bắc Hà, cải bắp, cải mèo, liều lượng bón, phân đạm<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ tiết, khí hậu thích hợp, các cây vụ đông này có thể<br />
Với các đặc thù về khí hậu, đất đai và thói quen trồng quanh năm ở Sa Pa hay Bắc Hà, mang lại hiệu<br />
canh tác của nông dân, huyện Bắc Hà nói riêng và quả kinh tế cao, đặc biệt vào thời gian trái vụ. Tuy<br />
vùng miền núi tỉnh Lào Cai nói chung có nhiều nhiên hiện nay có rất ít nghiên cứu về cây bản địa để<br />
thuận lợi để phát triển sản xuất rau các loại và cây hiểu hơn các yếu tố hạn chế đối với những loại cây<br />
ăn quả. Đặc biệt, ở đây có những cây trồng bản địa này cũng như tăng năng suất cho chúng. Ngay cả với<br />
có tiềm năng mang lại giá trị thu nhập cao cho người cây bắp cải là cây trồng phổ biến cũng chưa có nhiều<br />
dân như cải mèo; bên cạnh đó là các cây trồng mang nghiên cứu về bón phân cho cây trồng này trên vùng<br />
tính hàng hóa cao như bắp cải. Do điều kiện thời Bắc Hà hay Sa Pa.<br />
<br />
1<br />
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa; 2 Viện Dược liệu; 3 Đại học Queensland, Úc<br />
<br />
38<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
Từ kết quả điều tra tình hình sản xuất rau tại khác nhau để tìm ra mức phân bón đạm tối ưu cho<br />
Lào Cai năm 2014 của dự án AGB 2012-059 cho mỗi loại cây trồng.<br />
thấy một số vấn đề nổi lên trong quá trình sử dụng<br />
phân bón của người dân cho cây bắp cải và cải mèo: II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
(1) Hầu hết các hộ đều không nắm được và không Nghiên cứu được tiến hành tại tại Trạm Nghiên<br />
tuân thủ quy trình sản xuất do thiếu hướng dẫn hoặc cứu rau quả nhiệt đới Bắc Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh<br />
do mong muốn bán được nhiều hơn; (2) Hầu hết các Lào Cai trong hai vụ liên tiếp: Vụ Đông năm 2015<br />
hộ sử dụng phân bón (và thuốc trừ sâu) mà không (từ tháng 10 năm 2015 tới tháng 1 năm 2016) và vụ<br />
nhớ được chủng loại và liều lượng sử dụng; (3) Nhiều từ tháng 8 năm 2016 tới tháng 10 năm 2016. Đây lần<br />
hộ sử dụng phân chuồng, phân tươi không qua xử lượt là thời vụ chính và trái vụ của các cây trồng này.<br />
lý, hầu hết không sử dụng phân kali do quá đắt;<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
(4) Lượng phân bón dao động khá mạnh giữa các<br />
hộ, mặc dù xu hướng chung là các hộ đều sử dụng Thí nghiệm sử dụng cây giống cải bắp (Brassica<br />
phân đạm và NPK ở mức khá cao, có thể lên đến oleracea var. capitata); hạt giống rau cải mèo (Brassica<br />
500 - 800 kg/ha NPK (Đầu Trâu) cho cải bắp. Ngược juncea L.) và cây giống rau cải mèo mua tại địa bàn<br />
lại, có hộ chỉ sử dụng vài chục kg urea cho cây cải nghiên cứu. Với phân bón, sử dụng các loại phân<br />
mèo… (Báo cáo kết quả điều tra ban đầu của dự án khoáng thông dụng trên thị trường địa phương là<br />
AGB 2012-059). Trong khi đó, khuyến cáo, ví dụ cho urea, superphotphat và kaliclorua. Bên cạnh đó, còn<br />
cây cải bắp (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2005) là: sử dụng vôi bột (CaCO3) từ thành phố Lào Cai và<br />
15 - 20 tấn phân chuồng + 347 - 413 kg Ure + 360 - các vật tư trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, hóa chất<br />
480 Kg Supe Phốtphát + 167 - 200 Kali Clorua để đạt phân tích các chỉ tiêu dinh dưỡng cơ bản: pHKCl,<br />
năng suất 70 tấn/ha. OC, N tổng số, lân tổng số và kali tổng số và dung<br />
tích hấp thu (CEC đất).<br />
Như vậy, có thể thấy có sự mất cân đối trong sử<br />
dụng phân bón cho rau màu nói chung, cải bắp và 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
cải mèo nói riêng ở Bắc Hà và đây có thể xem là vấn a) Chuẩn bị đất trước thí nghiệm<br />
đề chính đối với việc sản xuất rau. Cụ thể là lượng - Trước khi tiến hành thí nghiệm, đã trồng chay<br />
đạm bón khá cao trong khi lân và kali khá thấp. Do một vụ ngô (không bón) nhằm mục đích đưa hàm<br />
đó, phương pháp quản lý đất và dinh dưỡng cũng lượng dinh dưỡng của đạm, lân và kali trong đất về<br />
như sử dụng phân bón hợp lý đóng vai trò rất quan mức tối thiểu, đảm bảo sự đồng đều của các tính<br />
trọng trong việc sản xuất bền vững tại địa phương. chất này trong khu thí nghiệm.<br />
Trong các yếu tố dinh dưỡng, Đạm đóng vai trò - Thu thập và phân tích đất để xác định hàm<br />
rất quan trọng, đặc biệt là với các loại rau ăn lá. Trong lượng dinh dưỡng và độ chua của đất. Các mẫu đất<br />
thành phần của rau ăn lá, đạm (N) có hàm lượng 2,0 được lấy vào tháng 9 năm 2015 (trước khi trồng).<br />
- 4,5% ở cây trưởng thành (Bryson and Mills, 2014). b) Thiết kế thí nghiệm<br />
Mặc dù có nhu cầu đạm rất cao, nhưng khả năng<br />
tích lũy đạm trong thực vật lại có khả năng gây ảnh - Thí nghiệm vụ 2015 - 2016: Tại cùng thời điểm<br />
và trên cùng một diện tích, bố trí đồng thời hai thí<br />
hưởng đến sức khỏe con người và động vật khi sử<br />
nghiệm với cải mèo và cải bắp.<br />
dụng rau quả có dư lượng đạm (dưới dạng nitrate)<br />
ở mức cao (Lê Văn Khoa, 1999). Hơn nữa, khi phân + Thí nghiệm được thiết kế theo khối ngẫu nhiên<br />
khoáng được bón dư thừa vào đất, một lượng đạm hoàn chỉnh với 5 công thức và 4 lần lặp lại cho mỗi<br />
nhất định bị mất bởi rất nhiều yếu tố thông qua các công thức. Kích thước các ô là 11,07 m2 (4,7 ˟ 2,1 m)<br />
quá trình thấm xuống đất, bay hơi hay sự cố định và được chia thành hai luống cây cho mỗi ô. Lên<br />
đạm (Brady et al., 2008; Tamme et al., 2009). Đây luống cao 20 cm và khoảng cách giữa các luống để<br />
cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cách 30 cm. Các luống được lên 1 - 2 ngày trước<br />
và thất thoát về kinh tế cho nông dân. khi trồng.<br />
Do đó, xác định nhu cầu và hàm lượng phân đạm + Thí nghiệm vụ 2015 - 2016 được thiết kế với 5<br />
bón tối ưu cho rau màu, đặc biệt trong điều kiện mức bón đạm cho mỗi cây trồng: lần lượt từ 30; 90;<br />
hiện tượng bón dư thừa đạm đang diễn ra là yêu cầu 150; 210; 270 kg N/ha đối với bắp cải và từ 0; 60; 120;<br />
quan trọng đối với vùng rau Bắc Hà. Trong nghiên 180; 240 kg N/ha đối với cải mèo.<br />
cứu này tiến hành nghiên cứu về hiệu lực sử dụng + Các công thức đều có chung mức bón lân và<br />
phân đạm của cải mèo, cải bắp với các mức đạm bón kali cho từng loại cây trồng (80 kg P2O5 và 120 kg<br />
<br />
39<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
K2O đối với bắp cải; 60 kg P2O5 và 60 kg K2O đối với + Thí nghiệm được thiết kế theo khối ngẫu nhiên<br />
cải mèo; tính cho mỗi ha). hoàn chỉnh với 9 công thức ở phương pháp gieo<br />
+ Phân bón đạm dùng cho thí nghiệm: Urea thẳng và 8 công thức ở phương pháp trồng cây con<br />
(Bảng 1). Mỗi công thức có 4 lần lặp. Lên luống với<br />
(46% N), super phosphate (17% P2O5) và Kali clorua<br />
chiều cao 20 cm, diện tích 2 m2 đối với cây trồng gieo<br />
(60% K2O).<br />
thẳng và 2,4 m2 đối với cây trồng bằng cây con. Mức<br />
- Thí nghiệm vụ tháng 8 năm 2016 tới tháng 10 bón lân và kali tương tự trong vụ Đông với cải mèo.<br />
năm 2016: Hai thí nghiệm được thiết kế đối với cải + Cây con được trồng bằng hạt giống trong khay<br />
mèo (Brassica juncea L.) bằng phương pháp gieo hạt với chế phẩm từ sơ dừa trộn với phân chuồng và<br />
và trồng bằng cây con. được trồng khi cây con có đủ 4 lá (25 tới 27 ngày).<br />
<br />
Bảng 1. Thời gian và các công thức bón vụ Hè<br />
N với cây gieo thẳng<br />
Thời gian N0 N15 N30 N45 N60 N75 N90 N120 N150<br />
7 NTT 0 15 15 20 20 25 30 40 50<br />
10 NST 0 0 15 25 20 25 30 40 50<br />
20 NST 0 0 0 0 20 25 30 40 50<br />
N cho cây gieo bằng cây con<br />
Thời gian N0 N40 N80 N120 N160 N200 N240 N280<br />
7 NTT 0 10 20 30 40 50 60 70<br />
16 NST 0 10 20 30 40 50 60 70<br />
32 NST 0 10 20 30 40 50 60 70<br />
47 NST 0 10 20 30 40 50 60 70<br />
Ghi chú: NTT: Ngày trước khi trồng; NST: Ngày sau trồng.<br />
<br />
c) Quản lý cây trồng các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành, gồm: pHKCl<br />
Mật độ cây trồng: 40 cm ˟ 40 cm cho bắp cải; (TCVN 6862:2000); OC tổng số (TCVN 8941:2011),<br />
30 cm ˟ 30 cm đối với cải mèo gieo thẳng và 25 ˟ 30 cm đạm tổng số (TCVN 6498:1999); lân tổng số (TCVN<br />
với cải mèo trồng bằng cây con. 8940:2011); kali tổng số (TCVN 8660:2011); lân dễ<br />
tiêu (TCVN 8942:2011); kali dễ tiêu (8569:2010) và<br />
Các phương pháp quản lý cây trồng về thời<br />
CEC trong đất (TCVN 8568:2010).<br />
điểm bón phân, tỷ lệ phân bón sử dụng trong từng<br />
thời điểm, phòng trừ sâu bệnh được tham khảo từ Mẫu cây được lấy tại thời điểm thu hoạch và<br />
phân tích đạm tổng số theo tiêu chuẩn hiện hành<br />
địa phương. Vôi được sử dụng trước mỗi vụ với<br />
(TCN 449-2001).<br />
lượng sử dụng 5 tấn vôi bột/ha ở vụ Đông và 2 tấn<br />
dolomite/ha trong vụ Hè. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
d) Đo đếm và phân tích<br />
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm<br />
- Tổng sinh khối (tấn/ha) và năng suất (tấn/ha)<br />
Các đặc điểm chính về địa bàn thực hiện thí<br />
được tính bởi 8 cây mỗi luống (16 cây mỗi loại rau)<br />
nghiệm như sau:<br />
tại thời điểm thu hoạch.<br />
- Lượng mưa trung bình hàng năm tại Bắc Hà từ<br />
- Hiệu quả nông học của phân bón được tính sử<br />
1.800 - 2.200 mm và tập trung chủ yếu tại mùa hè.<br />
dụng công thức (kg/kgN) = (Yfert i – Yfert 1)/(Nfert i – Nfert 1). Nhiệt độ trung bình hàng ngày tại mùa hè và mùa<br />
Trong đó, Yfert 1 là năng suất cây trồng (kg) và Nfert i là đông tại Bắc Hà vào khoảng từ 18 - 20o.<br />
tổng lượng đạm bón của công thức i (kg).<br />
- Đất tại Bắc Hà có thành phần cơ giới trung bình<br />
e) Lấy mẫu, chỉ tiêu phân tích đất và cây và độ chua ở mức từ chua tới rất chua, pHKCl trong<br />
Đất tại khu thí nghiệm được lấy và phân tích khoảng từ 3,5 - 5,5 (dự án AGB 2012-059), theo<br />
trước khi thí nghiệm. Toàn bộ khu thí nghiệm (60 ô) phân loại của FAO-WRB thuộc nhóm đất Acrisol<br />
được lấy 6 mẫu phân tích. Các chỉ tiêu phân tích theo (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2004). Hầu hết các<br />
<br />
40<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
đất sản xuất nông nghiệp đều chưa từng được bón Kết quả phân tích đất trước thí nghiệm (Bảng 2)<br />
vôi, lượng phân bón sử dụng không cân bằng và cho thấy đất trong khu vực thí nghiệm tương đối<br />
chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của từng không đồng nhất nhưng có đặc điểm chung là khá<br />
hộ gia đình riêng biệt (Kết quả điều tra của dự án nghèo dinh dưỡng, phản ứng chua và dung tích hấp<br />
AGB 2012-059). thu trung bình thấp.<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả phân tích đất trước thí nghiệm<br />
Hàm lượng tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g) pH<br />
STT CEC<br />
OC N P2O5 K2O P2O5 K2O KCl H2O<br />
TTN1 1,34 0,16 0,15 1,85 2,97 20,5 4,48 6,16 14,25<br />
TTN2 0,89 0,05 0,09 1,53 5,07 14,62 4,09 5,82 12,35<br />
TTN3 0,94 0,08 0,05 1,79 6,44 9,26 5,21 6,46 13,1<br />
TTN4 0,56 0,04 0,06 1,25 6,28 11,25 4,61 6,33 11,44<br />
TTN5 1,46 0,12 0,12 0,98 4,67 0,98 4,07 6,00 10,36<br />
TTN6 0,56 0,04 0,08 1,00 4,70 1,03 4,73 6,02 5,86<br />
TB 0,96 0,08 0,09 1,40 5,02 9,61 4,53 6,13 11,23<br />
<br />
<br />
3.2. Ảnh hưởng của các mức bón đạm tới bắp cải Bảng 3. Ảnh hưởng của các lượng phân bón<br />
Bảng 3 cho thấy cả tổng sinh khối và năng suất đối với bắp cải<br />
bắp cải đều tăng khi tăng lượng phân đạm bón từ Tổng sinh khối Năng suất Hiệu<br />
mức 30 kg N ha-1 lên các mức cao hơn (90, 150, 210 Mức (tấn ha-1) (tấn ha-1) quả<br />
và 270 kg N ha-1). Tuy nhiên, đạt mức cao nhất tại bón (kg<br />
nông<br />
N ha-1) Trung Sai số Trung Sai số<br />
mức bón 210 kg N ha-1 và giảm khi lượng đạm bón bình chuẩn bình chuẩn học<br />
tăng lên tới 270 kg N ha-1. Kết quả này cho thấy mức<br />
30 25,7 5,3 16,3 4,3 -<br />
đạm bón thích hợp đối với bắp cải tại vụ này là 210<br />
kg N ha-1 với hiệu quả nông học của phân bón đạt 90 63,0 10,3 40,2 3,1 398<br />
238 kg bắp cải trên mỗi kg N bón. Năng suất đạt 150 68,5 4,6 43,3 4,6 225<br />
đỉnh tại mức bón 210 kg N ha-1 (Hình 1) và có sự 210 87,8 8,1 59,1 6,7 238<br />
khác biệt rõ đối với tất cả các mức bón khác. Kết quả<br />
270 78,8 12,8 43,9 3,9 115<br />
cũng cho thấy sự sai khác giữa các công thức là có ý<br />
nghĩa khi trị số xác suất p của cả sinh khối và năng LSD0,05 16,1 13,4<br />
suất đều < 0,001 và giá trị F đều > F – tiêu chuẩn. CV (%) 15,7 21,2<br />
Kết quả này có thể tương đương với mức khuyến cáo p-value 0,0009 0,0001<br />
chung cho cây cải bắp (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa,<br />
F 8,4981 12,5059<br />
2005) nêu trên nếu tính 10 tấn phân chuồng có thể<br />
cung cấp 30 - 35 kg N (Bùi Huy Hiền, 2013). Ghi chú: Fcrit: F tiêu chuẩn = 3,0556.<br />
<br />
100 100<br />
<br />
<br />
<br />
80 80<br />
Total Biomass Yield (t ha )<br />
-1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Marketable Yield (t ha )<br />
-1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
60 60<br />
<br />
<br />
<br />
40 40<br />
<br />
<br />
<br />
20 20<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0 0<br />
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300<br />
<br />
N Rate (kg ha-1) N Rate (kg ha-1)<br />
<br />
Hình 1. Tương quan giữa lượng đạm bón với tổng sinh khối (bên trái) và năng suất (bên phải) của bắp cải<br />
<br />
41<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
3.2. Ảnh hưởng của các mức đạm bón tới cải mèo so sánh năng suất ở mức bón 240 - 280 kg N/ha cho<br />
Kết quả trên cho thấy mặc dù có sự khác biệt có cải mèo trồng cây con (12,17 tấn/ha) và năng suất<br />
ý nghĩa giữa các công thức, tuy nhiên mức độ biến cho cải mèo gieo hạt ở mức bón 150 kg N/ha (12,60<br />
thiên của kết quả là rất lớn (CV của sinh khối > 20% tấn/ha); có thể nhận thấy không có sự khác biệt về<br />
và CV của năng suất > 40%). Mặc dù vậy, cũng có thể năng suất trong hai trường hợp. Do đó, dẫn đến kết<br />
quan sát được mức đạm bón thích hợp đối với cải luận phương pháp gieo thẳng bằng hạt có thể có hiệu<br />
mèo trồng bằng cây là khoảng 180 kg N/ha (Bảng 4) quả hơn so với phương pháp trồng từ cây con đối với<br />
cho cả tổng sinh khối và năng suất đạt cao nhất. cây cải mèo. Tuy nhiên, vẫn cần có những nghiên<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của các mức đạm bón cứu sâu hơn về cây cải mèo để xác định phương<br />
tới cải mèo vụ Đông năm 2015 pháp canh tác phù hợp, đặc biệt trong vấn đề giống<br />
và sâu bệnh.<br />
Mức bón Tổng sinh khối Năng suất<br />
đạm (100 kg/ha) (100 kg/ha) Hiệu quả<br />
nông học IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />
(kg N Trung Sai số Trung Sai số (kg/kgN)<br />
ha-1) bình chuẩn bình chuẩn 4.1. Kết luận<br />
0 13,8 1,3 3,6 1,1 - Mức bón đạm có hiệu lực cao nhất cho bắp cải vụ<br />
60 47,9 7,8 27,9 7,8 405 Đông là 210 kg N/ha; cho cải mèo là 180 kg N/ha, nếu<br />
thu một lần thì có thể dừng ở mức bón 60 kg N/ha.<br />
120 38,2 3,5 17,4 3,5 115<br />
Đối với cải mèo vụ Hè, năng suất tối đa của cây<br />
180 49,7 1,8 28,0 1,8 136<br />
trồng gieo hạt (ở mức bón cho hiệu lực cao nhất là<br />
240 39,3 2,6 16,7 2,6 55 150 kg/ha và trồng bằng cây (ở mức bón cho hiệu<br />
LSD0,05 11,8 11,8 lực cao nhất là 240 kg/ha) là tương đương (khoảng<br />
CV (%) 20,3 40,9 12 tấn/ha nhưng mức bón của hai nhóm cây trồng<br />
p-value 0,0001 0,0044 này khác biệt đáng kể; do đó, hiệu quả nông học<br />
F 12,0808 5,9951 và kinh tế rất khác biệt. Do đó, có thể khuyến cáo<br />
phương pháp canh tác bằng gieo hạt đối với cây cải<br />
Đối với cải mèo gieo hạt: Kết quả cho thấy năng mèo, tuy nhiên vẫn cần có những nghiên cứu sâu<br />
suất cải mèo phản ứng rõ với các lượng đạm bón hơn, dài hơi hơn về giống, sâu bệnh và kỹ thuật canh<br />
khác nhau, năng suất cải mèo đạt cao nhất 12,60 tấn tác cải mèo.<br />
ha-1 tại mức bón đạm 150 kg N/ha (Bảng 5). Vì đây là<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của các mức đạm bón<br />
công thức có mức bón cao nhất với cải mèo gieo hạt tới cải mèo vụ Hè Thu 2016<br />
nên có thể thấy kết quả thí nghiệm vẫn tương đồng<br />
với thí nghiệm ở vụ trước. Cải mèo gieo hạt Cải mèo gieo cây<br />
<br />
Kết quả phân tích thống kê cho thấy không có Năng Hiệu quả Năng Hiệu quả<br />
Công Công<br />
suất nông học suất nông học<br />
sự khác biệt có ý nghĩa giữa các công thức bón đạm thức thức<br />
(tấn/ha) (kg/kgN) (tấn/ha) (kg/kgN)<br />
0 - 15 t N/ha; 30 - 120 N/ha; 90 - 120 N/ha. Tại công<br />
thức bón đạm bón 150 kg N/ha năng suất đạt cao 0 1,62c 0,00 0 3,05d 0,00<br />
nhất 12,60 tấn/ha cho thấy năng suất vẫn còn có 15 1,69 c<br />
4,44 40 4,58 cd<br />
38,26<br />
thể năng lên khi bón thêm đạm. Kết quả này cũng 30 2,84bc<br />
40,56 80 6,19bcd<br />
39,15<br />
tương tự kết quả của thí nghiệm trước và cho thấy 45 3,03bc<br />
31,36 120 7,44bcd<br />
36,55<br />
cần có những nghiên cứu và thí nghiệm sâu hơn về<br />
60 4,16bc 42,32 160 8,83abc 36,09<br />
cây cải mèo.<br />
75 5,30bc<br />
49,04 200 9,41 abc<br />
31,79<br />
Đối với cải mèo trồng bằng cây con: Kết quả thí<br />
nghiệm cũng cho thấy phản ứng của năng suất cải 90 8,48ab<br />
76,24 240 11,90 a<br />
36,86<br />
mèo tới các mức đạm bón, năng suất đạt cao nhất tại 120 7,77ab<br />
51,25 280 12,17 a<br />
32,56<br />
12,17 tấn/ha tại mức đạm bón 280 kg N/ha. Kết quả 150 12,60a 73,19 -<br />
phân tích thống kê cho thấy không có sự khác biệt<br />
CV (%) 33,85 - CV 24,62 -<br />
về năng suất giữa các công thức từ 0 - 120 kg N/ha;<br />
40 - 120 kg N/ha; 160 - 280 kg N/ha. Tuy nhiên, khi LSD0,05 4,60 - LSD0,05 2,88 -<br />
<br />
42<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
4.2. Đề nghị gia về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón<br />
Đối với dạng thí nghiệm xác định phản ứng của tại Việt Nam, tr. 578 - 591.<br />
một chất dinh dưỡng đến năng suất cây trồng, yêu Lê Văn Khoa, 1999. Nông nghiệp và môi trường. NXB<br />
cầu về tính đồng nhất của nền đất thực hiện thí Giáo dục. Hà Nội.<br />
nghiệm và tính ổn định của thời tiết khu vực thực Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2004. Điều tra, đánh giá<br />
hiện thí nghiệm cũng như sự bảo đảm về nhu cầu tài nguyên đất nông nghiệp làm căn cứ khoa học để<br />
của cây trồng với các dưỡng chất khác là vô cùng đề xuất hướng bố trí cây trồng hợp lý tỉnh Lào Cai.<br />
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài. Hà Nội, 2004.<br />
quan trọng.<br />
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2005. Sổ tay phân bón.<br />
Đề xuất thực hiện các thí nghiệm xác định nhu<br />
NXB Nông nghiệp. Hà Nội.<br />
cầu dinh dưỡng của cây trồng, nhất là các cây bản<br />
Brady N.C., Weil R.R., 2008. Soil Colloids: Seat of<br />
địa như cải mèo với các chất dinh dưỡng khác, kể<br />
Soil Chemical and Physical Acidity. In: Brady N.C.,<br />
các các nguyên tố vi lượng. Weil R.R., editors. The Nature and Properties of<br />
Soils. Pearson Education Inc.; Upper Saddle River,<br />
LỜI CẢM ƠN NJ, USA: pp. 311-358.<br />
Nghiên cứu này được tiến hành trong khuôn G. M. Bryson, H. A. Mills, 2014. Plant analysis<br />
khổ dự án AGB 2012-059 được tài trợ bởi trung tâm handbook IV. Micro-Macro Publishing Inc. GA, USA.<br />
nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia (ACIAR). Tamme T., Reinik M., Roasto M., 2009. Nitrates and<br />
Nitrites in Vegetables: Occurrence and Health Risks.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO In: Watson R.R., Preedy V.R, editors. Bioactive Foods<br />
Bùi Huy Hiền, 2013. Phân hữu cơ trong sản xuất nông Promoting Health: Fruits and Vegetables. Academic<br />
nghiệp bền vững ở Việt Nam. Trong Hội thảo Quốc Press; Salt Lake City, UT, USA: pp. 307-321.<br />
<br />
Effectiveness of the nitrogen fertilizer on cabbage<br />
and H’mong mustard in Bac Ha district, Lao Cai province<br />
Bui Hai An, Tran Minh Tien, Do Trong Thang, Tran Thi Minh Thu,<br />
Phan Thuy Hien, Nguyen Thi Binh, Stephen Harper<br />
Abstract<br />
This article presented nitrogen requirement of cabbage and H’mong mustard in Bac Ha district, Lao Cai province.<br />
The experiment was designed in RCB with 5 nitrogen fertilizer doses and 4 replications in the main season (from<br />
October 2015 to January 2016) and 9 nitrogen fertilizer doses for directly seeding mustard and 8 nitrogen fertilizer<br />
doses for transplanting mustard in offseason (from August to October 2016) under the same rates of phosphorus<br />
and potassium application. The results showed the optimal N rates was 210 kg N/ha for cabbage and 180 kg N/ha for<br />
H’Mong mustard in the main season. And in offseason, the yield was optimum when the application rate of N was<br />
over 150 kg/ha for seeding and was 240 - 280 kg N/ha for transplanting. However, the variation was quite high for<br />
the mustard results, so it is needed further deep study on the H’mong mustard to set an optimum recommendation<br />
on the rates and methods of culturing.<br />
Keywords: Bac Ha, cabbage, H’Mong mustard, nitrogen, fertilizer dose<br />
<br />
Ngày nhận bài: 27/9/2018 Người phản biện: PGS. TS. Phạm Quang Hà<br />
Ngày phản biện: 3/10/2018 Ngày duyệt đăng: 10/12/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
43<br />