NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CORTICOID LIỀU CAO<br />
TRONG BỆNH LÝ THỊ THẦN KINH DO CHẤN THƯƠNG<br />
LÊ MINH TUẤN, PHẠM THANH DŨNG, MAI NGỌC QUẾ.<br />
<br />
Khoa Mắt Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
TÓM TẮT<br />
Từ tháng 3/2003 đến tháng 3/2004 tại bệnh viện Chợ Rẫy, 47 bệnh nhân (47<br />
mắt) bệnh lý thị thần kinh do chấn thương nhập viện, trong đó có 39 ca được điều trị<br />
Corticoid liều cao. Tỷ lệ tương quan giữa bệnh lý thị thần kinh do chấn thương so với<br />
chấn thương đầu mặt nhập viện là 0,32%. Trong đó 44 nam, 3 nữ, tuổi trung bình 30<br />
tuổi (thay đổi từ 13 -55 tuổi), 18 mắt phải và 29 mắt trái, tai nạn giao thông 46 ca<br />
(97,9%) chủ yếu do xe máy. Thời gian phát hiện trung bình là 20 giờ và thời gian bắt<br />
đầu điều trị trung bình là 37 giờ. Thị lực giảm nghiêm trọng: 76,6% ST(-), 85% thị lực<br />
ST(-) và ST(+). Các chấn thương TMH (51,1%), RHM (40,4%), sọ não (38,3%) đi kèm.<br />
CTscan đầu và hốc mắt phát hiện gãy xương hốc mắt 19 ca (40,4%), ống thị giác 6 ca<br />
(15%). Điều trị Corticoid liều cao (Methyl-prednisolone IV liều 500 mg - 1999<br />
mg/ngày) 39 ca hiệu quả hơn không dùng Corticoid liều cao 8 ca (không điều trị hay<br />
dùng liều < 500mg). Tỷ lệ phục hồi trong nhóm điều trị Corticoid liều cao là 38,5%,<br />
biến chứng thấp gặp 2 ca tăng đường huyết (5,1%). Điều trị sớm trong vòng 8 giờ sau<br />
chấn thương có tỷ lệ hồi phục cao hơn. Yếu tố tiên lượng không hồi phục: thị lực ban<br />
đầu từ ST(-), vết thương phần mềm: vết thương rách, mức độ 4, và không có kết quả sau<br />
48 giờ điều trị Corticoid liều cao.<br />
Đối với bệnh lý thị thần kinh do chấn thương, tỷ lệ phục hồi trong nhóm điều trị<br />
Corticoid liều cao là 38,5%, biến chứng thấp, điều trị Corticoid liều cao có hiệu quả<br />
hơn không điều trị Corticoid liều cao, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p= 2 dòng (bảng Snellen)<br />
<br />
2.<br />
Đặc điểm chung của mẫu nghiên<br />
cứu và yếu tố dịch tễ:<br />
Mẫu nghiên cứu gồm 44 nam (<br />
<br />
Dưới 1/10: chia làm 4 mức độ<br />
ST(-), ST(+)ĐNT= hai mức<br />
<br />
93,6%) và 03 nữ( 6,4%), tuổi trung bình<br />
30 (thấp nhất 13, cao nhất 55 tuổi). Về<br />
nghề nghiệp: lao động trực tiếp (công<br />
nhân, nông dân) chiếm đa số 28 ca<br />
<br />
độ.<br />
3.<br />
Xử lý số liệu: Dùng phần mềm<br />
SPSS for Windows 12.0 để xử lý và phân<br />
tích số liệu. Các phép kiểm Chi bình<br />
<br />
(59,6%), HS, SV 8 ca (17,1%), lao động<br />
gián tiếp 3 ca (6,4%)… Nguyên nhân:<br />
Tai nạn giao thông rất cao (97,9%).<br />
Trong đó: liên quan xe máy chiếm toàn<br />
<br />
phương, phép kiểm chính xác Fisher,<br />
tính RR và khoảng tin cậy 95%.<br />
<br />
bộ(100%), liên quan rượu chiếm tỷ lệ<br />
cao hơn 28 ca (59,6%). Về yếu tố dự<br />
phòng: vấn đề đội mũ bảo hiểm là không<br />
có truờng hợp nào.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Nghiên cứu chúng tôi thực hiện từ<br />
tháng 03/20003 đến tháng 03/20004 gồm<br />
có 47 bệnh nhân (47 mắt). Trong đó có<br />
39 ca được điều trị Corticoid liều cao<br />
<br />
3.<br />
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br />
sàng:<br />
3.1. Đặc điểm lâm sàng:<br />
Mắt tổn thương: Mắt phải 18 ca<br />
(38,3%), mắt trái 29 ca (61,7%)<br />
<br />
(83%).<br />
<br />
1.<br />
Tỷ lệ bệnh lý thị thần kinh do<br />
chấn thương so với chấn thương đầu<br />
mặt:<br />
Số bệnh lý thị thần kinh do chấn<br />
thương: x = 47, số chấn thương đầu mặt<br />
nhập viện n = 14627. Tỷ lệ bệnh lý thị<br />
Bảng 1: Phân bố theo thị lực nhập viện<br />
Thị lực nhập viện<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ%<br />
<br />
Tỷ lệ dồn<br />
<br />
ST (-)<br />
<br />
36<br />
<br />
76,6%<br />
<br />
76,6%<br />
<br />
ST(+) đến ĐNT< 1m<br />
<br />
10<br />
<br />
21,3%<br />
<br />
97,9%<br />
<br />
ĐNT1m đến ĐNT< 3 m<br />
<br />
1<br />
<br />
2,1%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
47<br />
<br />
100.0<br />
<br />
79<br />
<br />
Thời gian phát hiện giảm thị lực:<br />
trung bình 21 giờ (sớm nhất 1 giờ, muộn<br />
<br />
xuất huyết cạnh gai). Tổn thương VM,<br />
HM gặp ít 4,3% (xuất huyết, phù), hạn<br />
<br />
nhất 96 giờ). Tổn thương thị trường cục bộ<br />
chiếm tỷ lệ thấp (12,8%), chiếm 54,5%<br />
trong những ca còn thị lực, gặp các loại tổn<br />
<br />
chế vận nhãn 4 ca (8,5%) gặp trong tụ<br />
máu hốc mắt và tổn thương thần kinh<br />
vận nhãn.<br />
<br />
thương như bán manh thái dương 3 ca<br />
(6,4%), tổn thương thị trường nửa trên 1 ca<br />
(2,1%), nửa dưới 2 ca (4,3%).<br />
Vết thương phần mềm: Vết thương<br />
<br />
Các loại chấn thương phối hợp:<br />
TMH 24 ca (51,1%), RHM 19 ca<br />
(40,4%), sọ não 18 ca (38,3%), chấn<br />
thương khác 8 ca (17,1%), số ca có chấn<br />
<br />
rách chiếm đa số 40 (85,1%), vết thương<br />
xây sát chiếm ít hơn 7 ca (14,9 %), vị trí<br />
trên ngoài chiếm đa số 24 ca (51,1%).<br />
Các loại tổn thương mắt: gặp nhiều<br />
<br />
thương phối hợp 34 ca (72,3%).<br />
<br />
nhất là mi mắt 91,5% (sưng nề mi, các<br />
vết thương mi…), kết mạc 89,4% (xuất<br />
huyết, cương tụ). Hình ảnh đáy mắt ban<br />
đầu: hầu như bình thường gai thị ít biến<br />
<br />
hốc mắt 28 ca (59,6%), trong đó thành<br />
ngoài gặp nhiều nhất 15 ca (31,9%), tổn<br />
thương ống thị giác/CT scan 6 ca (15%).<br />
Mức độ chấn thương TTK: phân<br />
<br />
đổi 5 ca (10,6%) (phù gai nhẹ, cương tụ,<br />
<br />
loại theo M W Cook[8]<br />
<br />
3.2.<br />
<br />
Cận lâm sàng:<br />
Khảo sát CTscan đầu và hốc mắt<br />
40 ca (85,1%), tổn thương thành xương<br />
<br />
Bảng 2 : Phân bố theo mức độ chấn thương TTK<br />
Mức độ chấn thương TTK<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ%<br />
<br />
Mức độ 1 :>= 1/10<br />
<br />
0<br />
<br />
0.0%<br />
<br />
Mức độ 2 : >= ST(+)<br />
<br />
6<br />
<br />
12.8%<br />
<br />
Mức độ 3 :ST(-) hoặc GXDL<br />
<br />
27<br />
<br />
57.4%<br />
<br />
Mức độ 4: ST(-) và GXDL<br />
<br />
14<br />
<br />
29.8%<br />
<br />
47<br />
<br />
100.0<br />
<br />
Tổng số<br />
Mức độ 1 không có, mức độ 2 chỉ<br />
<br />
hơn nhóm không dùng: 39 ca (83%)<br />
<br />
có 6 ca (12,8%), mức độ 3 và 4 chiếm tỷ<br />
lệ rất cao 41 ca (87.2%), sự khác biệt có<br />
<br />
Liều lượng: liều dùng phổ biến là<br />
1g Methylprednisolone /ngày dùng trong<br />
<br />
ý nghĩa thống kê (p 3m). Tỷ lệ<br />
phục hồi thị lực trong nhóm điều trị<br />
<br />
với CC Yip và cộng sự[10](bệnh viện<br />
Tan Tock Seng, Singapore) thị lực có cải<br />
<br />
Corticoid liều cao là 15/39 ca (38,5%),<br />
khoảng tin cậy 95% là 22,9% đến<br />
<br />
thiện 44,4% mắt IV Methylprednisolone<br />
liều cao (500mg-1000mg/ngày) và trong<br />
<br />
54,1%.<br />
So<br />
<br />
W.<br />
<br />
33,3% điều trị duy trì, kết quả của chúng<br />
tôi nằm giữa hai nhóm (38,5%). So với<br />
<br />
Chuenkongkaewand<br />
(Bangkok,<br />
Thailand) cùng một cách đánh giá hiệu<br />
<br />
các tác giả khác tỷ lệ cải thiện từ 32%<br />
cho đến 57% giữa các nhóm. Ở đây cũng<br />
<br />
quả ghi nhận 9/24 ca (37,5%) bệnh nhân<br />
dùng Dexamethasone liều cao IV<br />
<br />
có tính chất tham khảo vì không đánh giá<br />
được mức độ trầm trọng ban đầu và thời<br />
<br />
và10/20<br />
ca<br />
(50%)<br />
của<br />
nhóm<br />
Methylprednisolone liều cao có thị lực<br />
<br />
gian bắt đầu điều trị, liều lượng cũng như<br />
cách thức đánh giá sự cải thiện đôi lúc<br />
<br />
cải thiện, sự khác biệt giữa hai nhóm<br />
<br />
cũng khác nhau.<br />
<br />
với<br />
[9]<br />
<br />
Corticoid liều cao- Đánh giá kết quả<br />
Bảng 4: Liên quan Corticoid liều cao * Đánh giá kết quả<br />
Đánh giá kết quả<br />
Corticoid liều cao<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
Không<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
8<br />
<br />
0<br />
<br />
8<br />
<br />
Có<br />
<br />
24<br />
<br />
15<br />
<br />
39<br />
<br />
32<br />
<br />
15<br />
<br />
47<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
81<br />
<br />