NGHIÊN CỨU<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỨT DÂY<br />
CHẰNG CHÉO SAU BẰNG GÂN HAMSTRING<br />
TỰ THÂN QUA NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN 30/4<br />
Lương Trung Hiếu*<br />
25 good cases (84,7%). According to the IKDC, type<br />
TÓM TẮT A and B were the majority (80,4%).<br />
Đặt vấn đề: Tại Bệnh viện 30/4, hàng năm có Conclusions: The result of arthroscopic<br />
một số lượng lớn bệnh nhân được phẫu thuật điều reconstruction of the posterior cruciate ligament with<br />
trị đứt dây chằng chéo sau (DCCS) bằng gân the use of Hamstring has a high success rate and<br />
Hamstring tự thân chập đôi qua nội soi, do vậy cần factors affecting: associated injuries, level of<br />
được đánh giá kết quả. instability, time from trauma to surgery and location<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị dựa vào of the tibial tunnel.<br />
thang điểm Lysholm và IKDC 2000, so sánh với các (Keywords: retrospective study, arthroscopy,<br />
tác giả khác, tìm ra các yếu tố ảnh hưởng. posterior cruciate ligament)<br />
Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 46 trường<br />
hợp được phẫu thuật tái tạo DCCS bằng gân 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hamstring tự thân chập đôi, theo dõi ít nhất là 12 Bệnh viện 30/4, thuộc Bộ Công an, hàng<br />
tháng sau phẫu thuật. năm phẫu thuật một số lượng lớn bệnh nhân<br />
Kết quả: Sau phẫu thuật, điểm Lysholm tăng rõ,<br />
trung bình 86,65 ± 9,26 (61-100), 14 trường hợp rất<br />
(BN) đứt dây chằng chéo sau (DCCS) bằng gân<br />
tốt và 25 trường hợp tốt chiếm 84,7%, theo IKDC Hamstring tự thân chập đôi qua nội soi. Phẫu<br />
loại A và B đa số (80,4%). thuật này hiện có nhiều nghiên cứu đánh giá<br />
Kết luận: Điều trị đứt DCCS bằng gân hiệu quả vì đây là một phẫu thuật lớn, kết quả<br />
Hamstring tự thân qua nội soi cho kết quả rất khả khả quan nhưng có nhiều yếu tố dẫn đến thất<br />
quan. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị là<br />
tổn thương phối hợp (góc sau ngoải), độ lỏng khớp<br />
bại, cần tìm hiểu để nâng cao hiệu quả điều trị.<br />
gối nặng, thời gian phẫu thuật muộn sau 12 tháng Vì vậy, đề tài "Nghiên cứu hiệu quả điều trị<br />
chấn thương, và vị trí đường hầm chày sai. đứt dây chằng chéo sau bằng gân Hamstring tự<br />
(Từ khóa: nghiên cứu hồi cứu, phẫu thuật nội thân qua nội soi tại Bệnh viện 30/4” được tiến<br />
soi, dây chằng chéo sau) hành với những mục tiêu sau:<br />
ARTHROSCOPIC RECONSTRUCTION OF THE - Đánh giá hiệu quả điều trị đứt dây chằng<br />
POSTERIOR CRUCIATE LIGAMENT WITH USE<br />
chéo sau bằng gân Hamstring tự thân qua nội<br />
OF A QUADRUPLE HAMSTRING TENDON<br />
soi tại Bệnh viện 30/4.<br />
Background: At 30-4 Hospital, there are<br />
annually a lot of patients who have an arthroscopic - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.<br />
reconstruction of the posterior cruciate ligament with 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
the use of hamstring autografts, so it is necessary<br />
to assess the outcome. 2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Objectives: To evaluate treatment results based - 46 BN bị đứt DCCS được phẫu thuật tái tạo<br />
on the Lysholm Knee Scoring Scale and IKDC 2000 bằng gân Hamstring tự thân qua nội soi tại BV<br />
stability scale, and compare with other authors, find 30/4 từ 12/2014 - 12/2017.<br />
out the influencing factors.<br />
Method: This is a retrospective study of 46 - Tiêu chuẩn chọn bệnh: BN đứt DCCS qua<br />
patients who were operated from 12/2014 to giai đoạn cấp tính, lỏng gối độ III hoặc độ II qua<br />
12/2017 and followed up at least 12 months after the tập luyện vẫn còn ảnh hưởng đến sinh hoạt.<br />
operation. - Tiêu chuẩn loại trừ: BN dưới 18 hoặc trên<br />
Results: After surgery, Lysholm scores 55 tuổi, có tổn thương đi kèm như gãy xương<br />
increased significantly, the mean Lysholm score<br />
was 86.65 ± 9,26 (61-100), 14 very good cases and vùng gối cùng bên, tổn thương thần kinh, mạch<br />
máu…<br />
*ThS. BS. Khoa Chấn thương chỉnh hình và Phẫu 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
thuật thần kinh, Bệnh viện 30/4 TP.HCM. Thiết kế nghiên cứu: Chọn phương pháp<br />
Email: luong.trunghieubs@gmail.com<br />
nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp.<br />
52 THỜI SỰ Y HỌC 09/2019<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Thu nhập dữ liệu: BN được tái khám, đánh KẾT QUẢ<br />
giá, theo dõi tối thiểu 12 tháng sau phẫu thuật. 1. Tuổi và giới<br />
Ghi lại các thông tin theo mẫu bệnh án nghiên BN nhỏ nhất 20 tuổi, lớn nhất 44 tuổi, trung<br />
cứu. Mã hoá số liệu kết quả bằng phần mềm bình 29,17 ± 6,21 tuổi, độ tuổi 20-29 chiếm<br />
SPSS 11,5, thống kê mô tả số liệu, thống kê 63,0%, nam giới chiếm đa số 95,7%.<br />
phân tích đánh giá kết quả điều trị và các yếu tố<br />
Bảng 1: Phân bố theo nhóm tuổi<br />
ảnh hưởng.<br />
Chúng tôi phân loại kết quả trước và sau Nhóm tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br />
<br />
phẫu thuật theo thang điểm chức năng chủ quan 20-29 t 29 63,0<br />
Lysholm và độ vững khách quan IKDC-2000, 30-39 t 13 28,3<br />
dùng phép kiểm thống kê T với p < 0,05. ≥ 40 t 4 8,7<br />
Đánh giá hiệu quả điều trị và phân tích các Tổng 46 100,0<br />
yếu tố ảnh hưởng.<br />
Cỡ mẫu: Tính cỡ mẫu theo công thức: 2. Nguyên nhân và cơ chế chấn thương<br />
(1 − )- Chủ yếu là tai nạn giao thông chiếm 50% các<br />
= ( / ) trường hợp, tai nạn thể thao là 39,1%;<br />
Z = 1,96 trị số từ phân phối chuẩn, α = 0,05 Chấn thương mặt trước xương chày chiếm<br />
xác suất sai lầm loại một, 60,9% các trường hợp, quá gấp gối là 32,6%.<br />
p = 0.88 tỉ lệ rất tốt và tốt theo nghiên cứu 3. Kết quả điều trị theo tiêu chuẩn Lysholm<br />
trước đây, d = 0,1 sai số cho phép, và IKDC<br />
n = 40,57. Vậy cỡ mẫu tối thiểu 41, nghiên<br />
cứu của chúng tôi có 46 mẫu.<br />
Bảng 2. Kết quả điều trị theo tiêu chuẩn Lysholm và IKDC 2000<br />
Tiêu chuẩn Xếp loại Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật<br />
Lysholm Rất tốt (91-100 điểm) 0 (0,0) 14 (30,4)<br />
Tốt (77-90 điểm) 1 (2,2) 25 (54,3)<br />
Vừa (68-76 điểm) 4 (8,7) 6 (13,0)<br />
Kém (< 68 điểm) 41 (89,1) 1 (2,2)<br />
Điểm trung bình 51,09±16,87 86,65±9,26<br />
IKDC 2000 A (Rất vững) 0 (0,0) 10 (21,7)<br />
B (Vững) 0 (0,0) 27 (58,7)<br />
C (Lỏng nhẹ) 4 (8,7) 7 (15,2)<br />
D (Lỏng nhiều) 42 (91,3) (4,3)<br />
<br />
Bảng 3. Liên quan tổn thương phối hợp với kết quả điều trị theo IKDC 2000<br />
Tiêu chuẩn Tình trạng Tổn thương kết hợp Giá trị p<br />
khớp gối Có (n=38) Không (n=8) Tổng (n=46)<br />
Lysholm Trước Rất tốt 0 0 0 0,184<br />
phẫu thuật Tốt 1 0 1<br />
Vừa 2 2 4<br />
Kém 35 6 41<br />
Trung bình 51,47 ± 16,29 49,25±20,56 51,09±16,87 0,739<br />
Rất tốt 10 4 14 0,436<br />
Sau phẫu Tốt 21 4 25<br />
thuật Vừa 6 0 6<br />
Kém 1 0 1<br />
Trung bình 86,21±9,79 88,75±6,22 86,65±9,26 0,487<br />
IKDC 2000 Trước A 0 0 0 0,337<br />
phẫu thuật B 0 0 0<br />
C 4 0 4<br />
D 34 8 42<br />
A 9 1 10 0,587<br />
Sau phẫu B 22 5 27<br />
thuật C 6 1 7<br />
<br />
<br />
THỜI SỰ Y HỌC 09/2019 53<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Bảng 4. Liên quan thời gian chấn thương với kết quả điều trị<br />
Đặc điểm Thời gian chấn thương Giá trị p<br />
< 6 tháng 6-12 tháng 1-5 năm > 5 năm Tổng<br />
Rất tốt 10 1 2 1 14<br />
Lysholm sau Tốt 22 3 0 0 25<br />
0.008<br />
phẫu thuật Vừa 5 0 0 1 6<br />
Kém 0 0 1 0 1<br />
A 6 1 2 1 10<br />
IKDC 2000 B 25 2 0 0 27<br />
sau phẫu 0,011<br />
thuật C 6 0 0 1 7<br />
D 0 1 1 0 2<br />
Bảng 5. Liên quan giữa vị trí đường hầm chày với kết quả<br />
Tình trạng khớp gối Vị trí đường hầm chày Giá trị p<br />
Đúng Sai Tổng<br />
(n=43) (n=3) (n=46)<br />
Rất tốt 14 0 14<br />
Tốt 24 1 25<br />
Lysholm sau 0,039<br />
Vừa 4 2 6<br />
phẫu thuật<br />
Kém 1 0 1<br />
Trung bình 87,58±8,76 73,33±5,77 86,65±9,26 0,008<br />
A 10 0 10<br />
IKDC 2000 sau B 27 0 27<br />
0,002<br />
phẫu thuật C 5 2 7<br />
D 1 1 2<br />
Bảng 6. Liên quan dấu hiệu ngăn kéo sau với kết quả điều trị<br />
Tiêu chuẩn Tình trạng khớp gối Dấu hiệu ngăn kéo sau trước Giá trị p<br />
phẫu thuật<br />
Độ II Độ III<br />
Tổng<br />
(n=4) (n=42)<br />
Rất tốt 0 0 0<br />
Trước phẫu Tốt 1 0 1<br />
0.002<br />
thuật Vừa 1 3 4<br />
Tiêu chuẩn Kém 2 39 41<br />
Lysholm Rất tốt 1 13 14<br />
Tốt 3 22 25<br />
Sau phẫu thuật 0,788<br />
Vừa 0 6 6<br />
Kém 0 1 1<br />
A 0 0 0<br />
Trước phẫu B 0 0 0<br />