intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khả năng gắn vào tế bào, phân bố sinh học trong cơ thể của phức hợp kháng thể đơn dòng gắn đồng vị phóng xạ (Nimotuzamab-131l) trên thực nghiệm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đánh giá khả năng gắn vào tế bao ung thư phổi (UTP) người của Nimo-1311 in vitro và phân bố sinh học của phức hợp Nimo-1311 trên mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối UTPKTBN người, có tăng biểu lộ EGFR.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khả năng gắn vào tế bào, phân bố sinh học trong cơ thể của phức hợp kháng thể đơn dòng gắn đồng vị phóng xạ (Nimotuzamab-131l) trên thực nghiệm

  1. KẾT LUẬN 3 -6 Nghiên eứu thực nghiệm trên chuột cổng trắng 2. Baert Y, Van Saen D., Haentjens p et al (2013), chưa trưởng thành và trưởng thành cho thấy mô tỉnh What is the best cryopreservation protocol for human hoàn cỏ thể được bảo quản tot trong nitơ lỏng sử dụng testicuiar tissue banking?, Hum Reprod, 28(7), 1816- phương pháp đông lạnh chậm theo chương trình. 1826. Sau bảo quản lạnh, tỉ lệ ống sinh tinh được bảo vệ 3. Wyns c, Van Langendoncki A, Wese F.X et al tốt ở tinh hoàn chuọt chưa trương thành đạt 79,9% và (2008), Long-term spermatogonial survival in ở tinh hoàn chuột trưởng thành đạt 88,2%. Tuyến kê cryopreserved and xenografted immature human được bảo vệ tốt ơ 2 lô thực nghiệm lần lượt là 70,5 và testicular tissue, Hum Reprod 23(11), 2402-2414. 74,1%. Đường kính ống sinh tinh giảm nhẹ sau bảo 4. Keros V, Rosenlund B, Hultenby K et al (2005), Optimizing cryopreservation of human testicular tissue - quản lạnh ở ca 2 !ô thực nghiệm. comparison of protocols with glycerol, propanediol and Mô tinh hoàn trưởng thành được bảo vệ tốt hơn so dimethyl suiphoxide as cryoprotectants, Hum Reprod, 20, với mô chưa trường thành. 1676-1687. KHUYẾN NGHỊ 5. Lê Thị Thu Hiền (2011), Nghiên cứu trữ lạnh ỉinh - Tỉếp .tục nghiên cứu bảo quản iạnh sâu mô tinh trùng từ mào tinh và mô tinh hoàn để hỗ trợ sinh sản, hoàn trên động vậí thực nghiệm để rút ra đưực quy Luận văn thạc sĩ y học,sHọc viện Quân Y, Hà Nội. trinh hoàn thiện, tiến tới ứng dụng trên người. 6. Kvisỉ K, Thorup J, Byskov A.G et ai (2006), - Tiến hành thực nghiệm ghép lại mảnh mô sau Cryopreservation of intact testicular tissue from boys with bảo quản đề đánh giá khả năng sống và sinh tinh cùa cryptorchidism, Hum Reprod, 21, 484- 491. mô sau ghép. 7. Cengiz Yildiz, Brendan Mullen, Keith Jarvi et al TÀỈ LIỆU THAM KHẢO (2013), Effect of different cryoprotectant agents on 1. Trương Thị Thanh Bỉnh, Nguyễn Thành Như, spermatogenesis efficiency in cryopreserved and grafted Nguyễn Thị Mai (2009), Trữ lạnh mô tinh hoàn ở những neonata! mouse testicular tissue, Cryobiology, 67(1), 70- trường hợp vô tinh bế tắc ở nam giới, Thời sự Y học, 36, 75. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GẮN VÀO TÉ BÀO, PHÂN BỐ SINH HỌC TRONG Cơ THẺ CỦA PHỨC HỢP KHÁNG THẺ ĐƠN DÒNG GẮN ĐỔNG VỊ PHÓNG XẠ (NIMOTUZUMAB-131I) TRÊN THỰC NGHIỆM Ths. Nguyễn Thị Mỹ Thành1, PGS.TS Nguyễn Lính Toàn2, TS. Hồ Anh Sơn2, PGS.TS Nguyên Cảnh Phú3, ThS. Nguyễn Thị Thu4 Trường ĐHYK Vinh,2 Học viên QÙân Y, 3 Trường Đại học Y khoa Vinh,4 Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nimotuzumab-131l (Nímo-1311) là phức hợp miễn dịch phóng xạ dùng trong liệu phốp điều trị đích, được chứng minh là có hiệu quả kháng úng thư phổi không tể bào nhỏ (UTPKTBN) trên thực nghiệm. Tuy nhiên hiệu quả này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng gắn đặc hiệu với thụ thể tăng trường biểu bì (EGFR) trên tế bào và sự phàn bố sinh học trên chuột nude mang khoi ung thư phổi người. Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá khả năng gắn vào tế bao ung thư phổi (UTP) người của Nimo-1311 in vitro và phàn bố sinh học của phức họp Nimo-1311 trên mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối UTPKTBN người, có tăng biểu lộ EGFR. Đối tượng và phương pháp: tạo khối ung thư bằng dòng tế bào ung thư phổi người A549 trên chuột nude. Tiêm Nimo-1311 ánh mạch đuôi chuột, sau đó đếm lượng tia xạ phát ra từ mô u so với câc mô khác trong cơ thể và chụp SPECT tại cốc thời điểm 24h, 48h, 72h. Kết quả: ở mật độ 0,3 X 107 tể bào, tế bào ung thư phổi đã đạt mức gắn bão hòa với số lượng Nimotuzumab- 1311 đưa vào, tỷ lệ gắn đạt 44-48%. Sau tiêm tĩnh mạch 24-48h, Nimotuzumab~131l tập trung nhiều nhất ờ trong màu, gan, thận, phoi. Sau 72h, phức hợp này tập trung ờ mô ung thư nhiều hơn các cơ quan trong cơ thể khi so sánh tỉ lệ với máu. Kết luận: Nimo-1311 gắn tốt vào tế bào ung thưphồi người dòng A549 và Nimo-1311 tập trung cao ở m ô u hơn các mô khấc trong cơ the tại thời điểm 72h sau tiêm tĩnh mạch. Từ khóa: Nimotuzumab-1311, A549, EGFR, ung thư phổi không tể bào nhỏ. SUMMARY EVALUATE AFFINITY ON HUMAN LUNG CANCER CELL, BIO-DISTRIBUTION OF MONOCLONAL ANTIBODIES NIMOTUZUMAB LABELLED RADIO ACTIVITIES 1311 COMPLEX (NIMOTUZUMAB-1311) ON EXPRIMENTAL Background: The anti-lung cancer effects o f monoclonal antibodies Nimotuzumab labelled radio activities 1311 complex (Nimotuzumab-1311) was proved on mice bearing human lung cancer. However, the effectiveness 331
  2. depends on binding ability o f Nimo-1311 with EGFR in lung cancer cell surface and the bio-distribution in nude mice bearing human lung cancer tumors. Objective: To evaluate affinity o f Nimo-1311 on humần lung cancer cells in vitro and bio-distribution o f radiolabelled monoclonal antibody Nimo-1311 after intravenous injection into nude mice bearing human lung cancer at time: 24h, 48h and 72h. Material and methods: Establishment the tumor on nude mice by non-small human lung cancer cell line A549. AỊíVịị/ì- i 'í QÍ / M/QO /rvoofoW Vt/io i o I i VVGO foi/ I/Am onW i/nAn A »r»^ry •> •»/%r \f\ỊỊ «-»/ Isi, ^ ^J o n rA T i a ia// Ve?/// o/iu If/cftf, U t y a t t o fa U tU o U U V tiy WQS /íìcáùui c u uy yơmn/c? CuùV/ĩê/ â//ơ o H i z i J i at 24h, 48h and 72h after injection. Results: Saturated binding o f Nimo-1311 were from 44% to 48% at density o f 0.3 X 107 cells. After 24-48 hours intmvenous injection, Nimo-1311 concentration was highest in blood, liver, kidneys, lungs. After 72h o f injection, this complex in tumor tissue was higher than other organs in comparing with blood. Conclusion: Our study show that radiolabelled monoclonal antibody Nimo-1311 has high affinity on human non-small cell lung cancer cell line A549 in vitro and it distribution in tumor tissue was higher than other organs in nude mice bearing human lung cancer after intravenous injection. Keywords: Nimotuzumab-1311, EGFR, Non small cell lung cancer. ĐẶT VÁN ĐỀ - Hệ thống phòng sạch và các tủ nuôỉ cấy tế bào. Epidermal Growth Factor Receptor (EGFR) ià thụ - Môi trường nuôi tế bào. thể yếu tố tăng trưởng biểu bì thuộc nhóm Tyrosin - Các trang thiết bị khác phục vụ chăm sóc, nuôi, kinase receptor, họ ErbB receptor; ổược tìm thấy tăng theo dõi chuột tế bào. cường biểu lộ trong nhiều loại ung thư có nguồn gốc 2. Quy trình kĩ thuậỉ biểu mô ác tính như ung thư đầu mặt cồ, ung thư đại 2.1. Chăm sóc chuột thiếu hụt miễn dịch ỉràng, ung thư buồng trứng,...và ung thư phổi không tế Chuột được nuôi trong điềũ kiện phòng sạch, bào nhỏ (UTPKTBN) [1]. Tăng cường biểu ịộ EGFR không khí được íọc và có áp lực đương tính. Nhiệt độ đóng vai ỉrò quan trọng trong sự tăng sinh, xâm lấn và phòng được duy trì ở 26 ± 0.5ÕC, độ ẩm 55 ± 5%, ánh di căn của tế bào ung thư, ức Ghế tế bao chết theo sáng được íự động điều khiển bật lúc 7h00, tất lúc chương trình vàtăng sinh mạch cho khổiu. Cơ chế tác 19h00. Thức ăn (Zeigler, Hoa Kỹ) và nước uống được động của Nimotuzumab íà gắn cạnh tranh với yểu tố tiệt trùng trước khi sử đụng. MÔI lồng chuột được để tăng trưởng (EGF: Epidermal Growth Factor) từ đó trên hệ thống giá có thông khí độc íập và lọc qua màng ngăn cản quá trình hoạt hóa EGFR. Các nghiên cứu bảo đầm kha năng cách ly tổt với mầm bệnh. tiễn lâm sảng và íâm sàng đều cho thấy Nimotuzumab 2.2. N uôi cấy, tăng sin h tế bào là kháng thể đơn dòng (KTĐD) kháng EGFR có nhiều Dòng tế bào ung thư phổi người dòng A549 ưu. điểm so với các KTĐD khác như: Cetuximab, (ATCC®CCL-185) của công ty ATCC, Hoa Kỳ cung Panitumumab... như ít tác dụng phụ, gắn đặc hiệu với cấp được nuôi cấy trong moi trứờng RPMÌ, có bồ sung các loại tế bào ung thư có mức đọ biểu lộ EGFR từ 10% huyết thanh bào thai bê FBS, 1% Penicillin và trung bình đến cao [2Ị; tăng hiệu quả điều trị khi phối Streptomycin. hợp với hóa chất [3] và tia xạ [4]. Phối hợp kháng thể 3. Phương pháp nghiên cứ u đơn dòng Nimotuzumab với đồng vị phóng xạ 131-1 3.1. Nghiên cư u khả năng gắn của tế bào với (còn gọi là liệu pháp miễn địch phóng xạ) được mong Nimotuzumab-131l đợi như một liệu pháp tiềm năng ổieu trị một sổ loại - Kiểm tra hoạt tính của phức hợp Nimotuzumab- ung thư cỏ nguồn gổc biểu mô tăng biểu iộ EGFR 1311: Trong các nghiên cứu của chủng tôi, tì iệ này trong đó có UTPKTBN [5,6]. Để góp phần làm sáng tỏ luôn đạt trên 95%. cơ chế điều trị, chúng tôi tiến hành đánh phân bố sinh - Thử nghiệm khả năng gắn của tế bào A549 với học tại mô u cũng như khả năng gắn đặc hiệu lên tế Nimotuzumab-131l như sau: chuẩn bị 12 ống nghiệm, bào ung thư của phức hợp mien dịch phóng xạ đánh sổ theo bảng 1. Nimotuzumab-1311. Bảng 1. Đánh số ống nghiệm mật độ tế bào và hóa ĐÓỈ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u chất 1. Đối tượng, vật liệu, chất liệu nghiên cứu 'Vậìliệu a. PBS (ụl) b. Tế bào 107/mí
  3. Lần lượt cho dung dịch PBS, tế bào, theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Được thực hiện bởi Nimotuzumab-131i với lượng tương ứng vào các ống các chuyên gia chụp hình SPECT. theo bảng trên. Đếm hoạt độ phóng xạ (CPM) trong 1 4. Sô liệu được xử H bằng phần mềm: SPSS 16 giây trước khi ủ. Đưa các ống nghiệm vào tủ am 37°c và Microsoft Excel. và ủ trong vòng 120 phút. Đưa ổng nghiệm ra khỏi tủ KẾT QUÀ VÀ BÀN LUẬN ấm, cho PBS lượng vừa đủ để thể tích trong mỗi ống 1. Kết quả nghiên cứu khả năng gắn của phức nghiệm đạt 2ml. Ly tâm 3400 vòng/phút X 10 phút. hợp NiĩTì0tuzumab-131l vớ i tế bào ung th ư phổi Tách dịch nổi loại bỏ, cặn để đo riêng trong vòng 20 không tế bào nhổ người dòng A549 giây. 1.1. Kết quả nuôicắy tế bào Riêng ống Total 1,2 không ỉiến hành bất cứ thao Tế bào ung thư phoi người dòng A549 sau khi tác ù hay !y tâm nào, được đo trong vòng 1 giây vỉ được hoạt hóa, được tăng sinh số lượng lớn. Quan tổng số tia đếm vượt số đo của máy khi được đếm sát bằng mắt thường có thể thấycác tế bao bám dính trong 20 giây. vào đĩa nuôi cấy, phân bố trải đều trên bề mặt đĩa nuôi - Phương pháp đếm số tia xạ gamma cấy, môi trường nuôi cấy trong. Sau 2 tuần,thu được Mỗi ổng nghiệm được đo 3 iần trong vòng 20 giây, đủ số lượng tế bào cho quá trinh thí nghiệm. và số tia gamma được tính ỉà trung bình của 3 lần đo írừ đi phông nền. Phông nền là số CPM có trong trụ đo ở trong đều kiện bình thường, không chứa bất cứ vật gỉ. Phông này được đo trong vòng 20 giây sau khi hoàn thành thí nghiệm. 3.2. Đánh giá s ự phân bố sin h học của Nimotuzumab-1311 trên chuột mang khối ung thư phổi người - Chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư phổi người dòng A549 có kfch thước u khoảng 70mm3, số lượng 9 chuột ung thư (n=9). - Chuột được uốtìg dung dịch Lugo! 1% 0,1 ml/1 con trước thí nghiệm 24 giờ. Mục đích để tránh sự bắt Hình 1. Hình ảnh tế bào ung thư phổi dòng A549 bám đính giữ iođe vào tuyến giáp. Sau 24 giờ uống Lugol, tiêm đáy chai nuôi sau 24h hoạt hóa tĩnh mạch đuôi chuột Nirnotuzumab-1311 một liều duy nhất, liều 1mCi/chuột, tương ứng 100|jg 1.2. 77 lệ gắn của Nimotuzumab-131l với tế bào Nimotuzumab/chuột Chuột được ăn chế độ ăn như ung thư phổi bình thường và uống nước có pha dung dịch Lugol Dẫy íhí nghiệm với 10 ổng nghiệm có mật độ tế hàng ngày. Tại thời điểm 24h, lấy ngẫu nhiên 3 con đề bào ung thư phổi A549 tăng dẫn. Kết quả cho thấy khi thu thập các mô: máu, tuyến giáp, phổi, tim, gan, thận, mật độ tế bào tăng dần, khả năng Nimotuzumab-1311 ruột, cơ, u. Cân mẫu mô, đo hoạt độ phóng xạ bằng gắn với tế bào ung thư phồi cũng tăng tương ứng máy đếm tia xạ. Trong nghiên cứú này, mỗi mẫu được íhông qua số đểm hoạt độ phóng xạ (CPM) tăng lên đo 3 iần trong vòng 50 giây, hoạt độ phóng xạ được trong phần cặn còn íạỉ của các ong nghiệm, sau khi tính lá trung bình cua 3 lan đo trừ đi phông nền. Làm ioại bổ dịch nổi (Tổng số đếm cùa hoạt đọ phóng xạ tương tự cho 3 con tại mỗi thời điểm 48h và 72h. Tổng đưa vào từng ống ban đầu là tương đồng nhàu). hợp và phân tích số liệu. 3.3. Đánh giá s ự phân b ố p h ứ c họp 60 Nimotuzumab-1311 trên chuột mang khối ung thư phổi người theo thời gian bằng chụp hình SPECT ãẽ 50 Cuối giai đoạn thí nghiệm, lấy 9 chuột còn sổng, có khối u kích thước lớn khoảng 1500mm3 để chuan bị chụp SPECT. Cho chuột uống dung dịch Lugo! 1% 0,1m!/1 chuột trước thí nghiệm 24 giờ. Sau khi uống Lugoi 24h, tiêm tĩnh rriạch đuôi chuột phức hợp Nimotuzumab-131l một liều duy nhất 1mCi/chuột. Chuột được ăn chế độ ăn bình thường và uống nước có pha dung dịch Lugo! hàng ngày. Tại mỗi thời điểm 24h, 48h và 72h sau tiêm Nimotuzumab-1311, lấy ngẫu nhiên 3 chuột mang khối ung thư đề chụp hình SPECT Hình 2. Tỉ lệ % hoạt độ phóng xạ (CPM) gắn của tế bào (Hình 6). với Nimotuzumab-131i - Phương pháp chụp hình SPECT: Tại thời điểm chụp, chuột được gây mê bằng Thiopental (liều Khi mật độ tế bào đạt 0,3 X 107 (ống số 7, 8), số 50mg/kg thể trọng), cố định chuột trên giá bằngbăng đếm hoạt độ phóng xạ CPM đạt từ 44 tới 48% tổng số dính, và chụp bằng máy SPECT (Bệnh viện 103), thời đếm CPM của tổng lượng Nimotuzumab7l311 đưa vào gian 10 phút, độ phân giải 512 X 512 pixel. Qui trình ban đầu. 333
  4. Khi mật độ tế bào tăng gấp đôi {0,6 X 107 ở ổng 9 và 10) nhưng số đếm CPM cũng chỉ dao động trong Dhạm vi 43 - 47%. Kết quả cho thấy, ờ mật độ 0,3 X 107 tế bào ung thư phổi đã đạt mức gắn bão hòa với số lượng Nimotuztimab-ì 311ổưa vào. 2. Sự phân bổ sinh học của Nimotuzumab-1311 ỉrên chuột mang khối ung thu' phổi người Kết quả phân bố sinh học trên chuột cho thấy phức hợp phóng xạ Nimotuzumab-131l ổã vào máu và tới các cơ quan gồm cả mô u trong vòng 24h, tỷ iệ vào u Hình 4. Phân bố sinh học của Nimotuzumab-131! trong các mô so với máu tại thời điểm 48h cao hơn thời điểm 24h, 72h; sau 72h vẫn còn phát hiện thấy số đếm trong u. Theo dõi mức độ phát tia xạ từ các mô trong cơ thể so với máu tại các thời điểm 24, 48, 72h sau tiêm Hoạt độ tỉa beta trong các mô Nimotuzumab-131l,có thể nhận thấy, phức hợp (số đem X103/mg/20sec) Nimotuzumab-1311vào các mô tăng dần theo thời gian nếu so tl iệ với máu. Mặt khác, tĩ lệ này khá đồng đều giữa các mô trong cơ thể. Tuy nhiên, lượng tia phát ra từ khối u không nhiều, không vượt trội so với các cơ quan khác. Theo chúng tôi, có thể do khối u có kích thước nhỏ, hệ thống mạch máu chưa nhiều nên phân bố cùa phức Nimotuzumab-131l vào khối u còn hạn chế. VI vậy, đến cuối thí nghiệm, khi khối u có kích thước lớn (trên 1500mm3), chúng tôi tiến hành cho ^ _______ ;_______ B24h I48h ĩắ llh _____________) chuột uống lugol và tiêm nhắc iại phức hợp Hình 3. Hoạt độ tia beta trong các mô Nimotuzumab-1311 đề chụp hình SPECT tại các thời điểm 24, 48 và 72h sau tiếm thuóc Tại thời điềm 24 giờ sau tiêm phức hợp Nimoíuzumab-1311,hoạt độ phóng xạ trong mô u và các mô khác thấp hơn đáng kể so với hoạt độ trong máu (số đếm/mg trọng lượng mô). Có thể nhận thấy lượng tia từ mô U chỉ cao hơn mô cơ và ruột. 48h sau tiêm Nimotuzumab-131l, số íượng tia xạ phát ra nhiều hơn so với thời điểm 24h tại mô u và lượng tia xạ tại mô u tương đương với mô cơ tim, thận, gan, tuyến giáp. Sau 72h, số tia phát ra từ khối u vẫn còn và tương Hình 5. Hình ảnh chuột được gây mê, cố định và chụp SPẺCÍ đương với hầu hết các mô trong cơ thể. Hình 6. Hình ánh chụp SPECT chuột mang khối ung thư phổi người tại thời điểm sau tiẽm Nimotuzumab-131l: (a) 24h; (b)48h; (c)72h Ở thời điểm 24h £Hình 6a) cho íhấy, hoạt độ tia xạ chuột được chụp tại thời đềm 24h. phát ra từ khu vực khoi u chưa mạnh so với các khu vực ở thời điểm 72h cho thầy, hoạt độ tỉa xạ phát ra từ khác: gan, tim và phổi, c ỏ thề do Nimotuzumab-1311 khối u rất mạnh chiếm ưu thế rõ rệt so với các khu vực chưa gắn và tập trung nhiều vào khối ung thư. khác, kề cả khu vực chứa nhiều máu như khoang bụng, ở thời điểm 48h (Hlnh 6b) cho thấy, hoạt độ tia xạ khoang ngực. phát ra từ khu vực khối u tăng mạnh hơn so vởi nhỏm 334
  5. KÉT LUẬN 4,289-98. Nghiên cứu khả năng gắn của phức hợp 3. Babu K. G., Prabhash K., Vaid A. K. et al. (2014). nimotuzumab'131! với tế bào A549 invitro và nghiên cứu Nimotuzumab plus chemotherapy versus chemotherapy tác dụng kháng ung thư phồi không tế bào nhỏ trên mô alone in advanced non-smali-cell lung cancer: a hình chuột nude đữợc ghép tế bao A549 (UTPKTBN), multicenter. Onco Targets Ther, vol 7; 2014. PMC406386. chúng tôi rúí ra được một sổ kết luận sau: 4. Qu Y-y, Hu S-l, Xu X-y, et at. (2013) Nimotuzumab Ty lệ gắn: Nimotuzumab-1311gắn bão hòa vào thụ ihể Enhances the Radiosensitivity of Cancer Cells In Vitro by EGFR của tế bào ung thu' phổi người A549 là43-47 %, ở Inhibiting Radiation-induced DNA Damage Repair. PLoS mật độ tế bào 0,3 x10 7TB. ONE 8(8): e70727. doi:10.1371/journal.pone.0070727 Kểí quả phân bố trên chụp SPECT: Nimotuzumab- Randomized, open-label Phase II study. Onco Targets 131! tập trung nhiều nhất ở trong máu, gan, thận, phổi Ther, 7, 1051-1060. trong 24- 48h đầu, sau 72h phức hợp nimotuzumab- 5. Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Lĩnh Toàn, Hồ Anh Sơn 1311 tập írung ở mô ung thư nhiều hơn các cơ quan và cs (2014). Nghiên cứiTđiều chế phức hợp kháng thể trong cơ thể. đơn đòng Nimotuzumab gắn đồng vị phỏng xạ 1-131 dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO trong điều trị ung thư. Y học thưc hành, 914(4), 121-125. 1. Boland w ., Bebb G. (2010). The emerging role of 6. Mythiii Kameswaran, Grace Samuel, Hạiadhar Dev nimotuzumab in the treatment of non-small cell iung Sarma et ai.(2015). 1311-Nimotuzumab- A Potential cancer. Biologies, 4, 289-98. radioimmunotherapeutic agent in treatment of tumors 2. Rolando Perez, Moreno E., Garrido G. eỉ ai. (2011). expressing EGFR. Appied Radiation and Isotopes, 102 EGFR-Targeting as a Biological Therapy: Understanding (2015) 98-102. Nimotuzumab’s Clinical Effects. Cancer, 3(2)..r. Biologies, s ử DỤNG KỸ THUẬT REAL TIME PCR ĐỊNH LƯỢNG DNA PHÔI THAI TRONG HUYÉT TƯƠNG THAI PHỤ Tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan (Thạc sĩ, Bộ m ôn Y h ọ c c ơ s ở J rư ờ n g Đ H Dược Hà Nội) Giáo vièn hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thanh Thuy (Bộ môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch, Trường Đ ại học Y Hà Nội) PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh, TS. Nguyễn Duy Ánh (Bộ m ôn sá n phụ khoa, Trường Đ ại học Y Hà Nội) TÓM TẮT Việc phắt hiện ra DNA phôi thai tự do trong huyết tương mẹ năm 1997 đă mờ ra khả năng mới cho chần đoốn trước sinh không xâm lấn. Nghiên cứu của các tác giả cho thấy nồng độ DNA phôi thai tự do trong huyểt tương thai phụ tăng tương ứng với tuổi thai và được tăng lên một cách có ý nghĩa tròng thai ky có liên quan đến: sinh non, tiền sản giật, trisomy 21, /3-thalasemie, ... rồi được xóa nhanh chông sau sinh. Hiện tại, chưa có bậc thang nồng độ thương mại của DNA phôi thai tự do trong huyết tương thai phụ được xây dựng để s ù dụng trong kỹ thuật Realtime PCR, mục tiêu:i. Xây dựng được đường chuẩn sử dụng trong kỹ thuật Realtime PCR định lượng DNA phôi thai tự do trong huyết tương thai phụ. 2. ĐĨnh lượng được nồng độ DNA phôi thai tự do trvng huyet tương thai phụ bình thường. 3. Định lượng được nồng độ DNA phôi thai tự do trong huyết tương thai phụ tiền sản giậtChất liệu nghiên cứu: 5ml mâu cửa thai phụ bình thường (30 thai phụ/lần tại cốc thời điểm tuần: 12-14; 16-25; 31-35 và 30 thai phụ tiền sản giật). Phương pháp nghiên cứu: Tàch chiết DNA từ huyết tương thai phụ bình thường và thai phụ tiền sản giật, tạo minigene nồng độ 1012, thiết kế primer và probe trên đoạn gen chuẩn bị cho real time PCR, chạy PCR để kiểm tra DNA chiết tâch và định lượng đường chuẩn, chạy real time PCR. Kết quả:1. Đã xây dựng và hoàn chỉnh được đường chuẩn đinh lượng DNA phôi thai tự do lưu hành trong tuần hoàn thai phụ. 2. Đã định lượng DNA phôi thai tmng huyết tương thai phụ bình thường 3. Đã định lượng DNA phôi thai trong huyết tương thai phụ tiến sản giật. Nong độ DNA phôi thài tầng dần theo tuồi thai có ý nghĩa thống kê. Bước đầu thấy nồng độ DNA phôi thai tăng có ý nghĩa dự đoán tiền sản giật. Từ khóa: DNẠ phôi thai tự do, Realtime PCR, huyết tương thai phụ, tiền sản giật. SUMMARY USAGE OF REALTIME PCR IN QUANTIFYING CELL-FREE FETAL DNAIN PLASMA OF PREGNANT WOMEN Nguyen Thi Phuong Lan (Hanoi Pharmacy University) Nguyen Thanh Thuy, Nguyen Due Hinh, Nguyen DuyAnh (Hanoi Medical University) Qualification o f the cell-free fetal DNA in maternal plasma has potential value for prenatal diagnosis and monitoring a number o f maternal and fetal pathology via the noninvasive prenatal diagnosis. Currently, there is no commercial concentration scale o f free-cell DNA in maternal serum, which is built to use in Realtime PCR techniques. The objective o f the research: 1. To set up a baseline for using Realtime PCR to quantify the cell-free fetal DNA in plasma o f pregnant women. 2. Quantify the cell-free fetal DNA in plasma o f healthy pregnant. 3. 335
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0