Phan Thị Vân và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
73(11): 97 - 101<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN<br />
CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG TRONG VỤ XUÂN<br />
VÀ THU ĐÔNG 2009 TẠI THÁI NGUYÊN<br />
Phan Thị Vân*, Phạm Thu Hiền<br />
Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, phát triển của 14 giống ngô lai mới: BB09-2, VS095 LS07-12 SB08-213, KH07-4, KH08-7, CH08-8, VS09-6, SB07-25, H08-7, H08-8, VS09-26,<br />
H08-9, CH07-4 và giống đối chứng LVN99. Kết quả thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông 2009 cho<br />
thấy các giống ngô đều thuộc nhóm có thời gian sinh trƣởng trung bình từ 97-117 ngày, phù hợp<br />
với cơ cấu luân canh vụ Xuân và Đông tại Thái Nguyên. Giống BB09-2, VS09-5, LS07-12, KH087 có khả năng chống đổ tốt nhất; giống CH08-8, SB08-213, KH07-4 và VS09-6 có khả năng<br />
chống chịu sâu bệnh tốt. Năng suất thực thu của các giống ngô thí nghiệm biến động từ 55,8677,78 tạ/ha. Ở cả 2 vụ nghiên cứu giống LS07-12, KH08-7 và H08-9 có năng suất thực thu cao<br />
hơn giống đối chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%. Giống H08-9 có năng suất cao nhất và ổn<br />
định ở cả 2 vụ, đạt 77,78 tạ/ha (vụ Xuân 2009) và 77,02 tạ/ha (vụ Thu Đông 2009).<br />
Từ khóa: Sinh trưởng, phát triển, ngô lai, vụ xuân, vụ thu đông, Thái Nguyên<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Cây ngô là một trong những cây lƣơng thực<br />
quan trọng của tỉnh Thái Nguyên. Chính vì<br />
vậy sản xuất ngô phát triển không ngừng cả về<br />
diện tích và sản lƣợng. Năm 2009 diện tích<br />
trồng ngô của Thái Nguyên đã đƣợc mở rộng<br />
đạt 17,4 nghìn ha và sản lƣợng đạt 67,2 nghìn<br />
tấn (Tổng cục thống kê, 2010) [4]. Mặc dù sản<br />
xuất ngô phát triển mạnh song do nhu cầu<br />
nguyên liệu để chế biến thức ăn gia súc ngày<br />
càng tăng cho nên đòi hỏi cần có các giải pháp<br />
tăng sản lƣợng ngô. Tuy nhiên việc mở rộng<br />
diện tích rất khó khăn do quỹ đất canh tác hạn<br />
hẹp và phải cạnh tranh với nhiều loại cây<br />
trồng khác, vì vậy sử dụng các giống ngô lai<br />
có tiềm năng năng suất cao để tăng năng suất<br />
là biện pháp hiệu quả nhất. Chính vì vậy<br />
chúng tôi thực hiện nghiên cứu này.<br />
Mục tiêu: Xác định đƣợc giống ngô lai có<br />
tiềm năng năng suất cao, chống chịu tốt giới<br />
thiệu cho sản xuất tại Thái Nguyên.<br />
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Vật liệu nghiên cứu<br />
<br />
<br />
<br />
Tel: 0912735126; Email: phanvan65@gmail.com<br />
<br />
Vật liệu nghiên cứu gồm 15 giống ngô lai do<br />
Viện nghiên cứu ngô Đan Phƣợng - Hà Nội<br />
cung cấp, trong đó giống LVN-99 đƣợc chọn<br />
làm giống đối chứng. LVN99 đƣợc công nhận là<br />
giống Quốc gia năm 2004.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tiến hành theo<br />
Quy phạm khảo nghiệm giống ngô quốc gia<br />
10TCN 341-2006 [1]. Thí nghiệm đƣợc bố trí<br />
theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD Randomized Complete Block Design), 3 lần<br />
nhắc lại, xung quanh có dải bảo vệ. Diện tích<br />
ô thí nghiệm 11,2m2.<br />
Thí nghiệm đƣợc thực hiện trong hai vụ, vụ<br />
Xuân 2009 (gieo ngày 22/2/2009) và vụ Thu<br />
Đông 2009 (gieo ngày 25/8/2009) tại Trƣờng<br />
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Thời gian sinh trưởng và đặc điểm hình<br />
thái của các giống ngô thí nghiệm<br />
Vụ Xuân 2009, các giống thí nghiệm sinh<br />
trƣởng phát triển mạnh hơn so với vụ Thu<br />
Đông 2009. Nguyên nhân vụ Xuân 2009 đầu<br />
vụ nhiệt độ và ẩm độ thấp nên kéo dài thời<br />
gian sinh trƣởng của các giống so với vụ Thu<br />
Đông 2009, tuy nhiên từ giữa đến cuối vụ<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 97<br />
<br />
Phan Thị Vân và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
nhiệt độ và độ ẩm tăng dần đã tạo điều kiện<br />
thuận lợi cho cây sinh trƣởng, phát triển tốt.<br />
Trong khi đó vụ Thu Đông 2009, cuối vụ<br />
lƣợng mƣa thấp, phân bố không đồng đều<br />
giữa các tháng nên ảnh hƣởng không nhỏ đến<br />
quá trình sinh trƣởng, phát triển của các giống<br />
thí nghiệm.<br />
Các giống ngô thí nghiệm có thời gian sinh<br />
trƣởng biến động từ 97-117 ngày, giống<br />
LS07-12, VS09-26 có thời gian sinh trƣởng<br />
vụ Thu Đông ngắn hơn giống đối chứng từ 12 ngày.<br />
Các giống thí nghiệm có chiều cao cây biến<br />
động từ 206,4 - 240,7 cm (vụ xuân 2009) và<br />
178,1-238,5 cm (vụ Thu Đông 2009) , ở cả 2<br />
vụ giống CH07-4 có chiều cao cây cao nhất<br />
đạt 240,7 cm (vụ Xuân) và 238,5 cm (vụ Thu<br />
đông), cao hơn giống đối chứng ở mức độ tin<br />
cậy 95%. Các giống thí nghiệm có số lá đạt<br />
17,7-19,4 lá. Số lá trên cây không có sự sai<br />
khác giữa các giống thí nghiệm (P>0,05) ở cả<br />
hai vụ nghiên cứu. Kết quả cụ thể đƣợc trình<br />
bày ở bảng 1.<br />
<br />
73(11): 97 - 101<br />
<br />
Khả năng chống chịu của các giống ngô thí<br />
nghiệm<br />
Gẫy đổ và sâu bệnh là những yếu tố ảnh<br />
hƣởng không nhỏ đến năng suất cây trồng,<br />
hàng năm sâu bệnh làm giảm năng suất ngô từ<br />
10-15% (Ngô Hữu Tình, 2003) [3], Đổ gãy<br />
diễn ra tức thì, dƣới tác động của một ngoại<br />
lực, chủ yếu là sức gió, mƣa (Nguyễn Văn<br />
Thu và cs), [2]. Khả năng chống chịu của các<br />
giống ngô tham gia thí nghiệm đƣợc thể hiện<br />
qua các chỉ tiêu tỷ lệ gãy thân, đổ rễ, tỷ lệ<br />
nhiễm sâu đục thân và bệnh khô vằn. Vụ<br />
Xuân 2009 do xảy ra nhiều đợt mƣa dông kèm<br />
theo gió lớn nên khả năng chống chịu của cây<br />
kém hơn so với vụ Thu Đông 2009, tỷ lệ gãy<br />
thân từ 0-10,4%, đổ rễ từ 0-32,8%.<br />
Tất cả các giống thí nghiệm đều bị sâu đục<br />
thân, tỷ lệ nhiễm đục thân từ 3,1-22,8% (vụ<br />
Xuân) và 3,1-15,8% (vụ Thu Đông).Giống<br />
BB09-2, VS09-5, LS07-12, KH08-7 có khả<br />
năng chống đổ tốt, bằng giống đối chứng.<br />
Giống SB08-213, KH07-4 chống chịu sâu<br />
bệnh tốt hơn so với những giống còn lại.<br />
<br />
Bảng 1. Thời gian sinh trƣởng và đặc điểm hình thái của các giống ngô thí nghiệm<br />
Chỉ tiêu<br />
Giống<br />
BB09-2<br />
VS09-5<br />
LS07-12<br />
SB08-213<br />
KH07-4<br />
KH08-7<br />
CH08-8<br />
VS09-6<br />
SB07-25<br />
H08-7<br />
H08-8<br />
VS09-26<br />
H08-9<br />
CH07-4<br />
LVN-99 (đ/c)<br />
<br />
Thời gian sinh<br />
trưởng (ngày)<br />
Xuân<br />
2009<br />
110<br />
109<br />
108<br />
108<br />
114<br />
111<br />
115<br />
111<br />
117<br />
116<br />
114<br />
107<br />
114<br />
110<br />
110<br />
<br />
T.Đông<br />
2009<br />
101<br />
101<br />
98<br />
99<br />
105<br />
100<br />
105<br />
104<br />
105<br />
104<br />
102<br />
97<br />
104<br />
104<br />
99<br />
<br />
Chiều cao cây<br />
(cm)<br />
<br />
Số lá<br />
(lá)<br />
<br />
Xuân 2009<br />
<br />
T.Đông 2009<br />
<br />
Xuân 2009<br />
<br />
215,6<br />
208,2<br />
215,5<br />
207,3<br />
209,9<br />
212,7<br />
223,0<br />
225,0<br />
206,4<br />
224,2<br />
211,1<br />
222,3<br />
229,7<br />
240,7<br />
214,2<br />
<br />
206,7<br />
185,2<br />
208,9<br />
178,1<br />
193,0<br />
201,6<br />
214,1<br />
197,5<br />
181,0<br />
217,2<br />
185,8<br />
213,6<br />
218,7<br />
238,5<br />
191,5<br />
<br />
18,5<br />
18,7<br />
19,2<br />
18,4<br />
18,4<br />
18,8<br />
19,0<br />
18,8<br />
18,7<br />
18,7<br />
18,6<br />
18,9<br />
18,9<br />
19,4<br />
18,7<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
T.Đông<br />
2009<br />
18,40<br />
18,63<br />
18,9<br />
17,9<br />
17,9<br />
18,5<br />
18,7<br />
17,7<br />
18,5<br />
18,5<br />
18,4<br />
18,8<br />
18,7<br />
19,1<br />
18,4<br />
<br />
| 98<br />
<br />
Phan Thị Vân và cs<br />
CV (%)<br />
LSD (05)<br />
P<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
2,0<br />
3,78<br />
0,00<br />
<br />
2,2<br />
3,67<br />
0,00<br />
<br />
4,3<br />
15,57<br />
0,00<br />
<br />
73(11): 97 - 101<br />
<br />
5,3<br />
17,86<br />
0,00<br />
<br />
3,0<br />
0,94<br />
0,70<br />
<br />
4,7<br />
1,44<br />
0,83<br />
<br />
hiệu quả kinh tế lớn trong sản xuất. Năng suất<br />
là tổng hợp của các yếu tố cấu thành năng<br />
suất nhƣ: số bắp/cây, số hàng/bắp, số<br />
hạt/hàng, khối lƣợng 1000 hạt (M1000 hạt)...<br />
<br />
Năng suất và các yếu tố cấu thành<br />
năng suất<br />
Mục đích cuối cùng của việc nghiên cứu là<br />
chọn ra các giống có năng suất cao, đem lại<br />
<br />
Bảng 2. Khả năng chống đổ và tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm<br />
Giống<br />
BB09-2<br />
VS09-5<br />
LS0712<br />
SB08213<br />
<br />
Gãy thân (%)<br />
Xuân<br />
T.Đông<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Đổ rễ (%)<br />
Xuân<br />
T.Đông<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Sâu đục thân (%)<br />
Xuân<br />
T.Đông<br />
22,8<br />
15,8<br />
6,3<br />
5,2<br />
<br />
Bệnh khô vằn (%)<br />
Xuân<br />
T.Đông<br />
7,6<br />
3,2<br />
4,2<br />
6,3<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
10,4<br />
<br />
7,3<br />
<br />
3,1<br />
<br />
2,1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
29,0<br />
<br />
0<br />
<br />
4,2<br />
<br />
4,2<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
KH07-4<br />
<br />
10,4<br />
<br />
3,7<br />
<br />
32,8<br />
<br />
0<br />
<br />
4,3<br />
<br />
3,1<br />
<br />
3,3<br />
<br />
0<br />
<br />
KH08-7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
12,6<br />
<br />
8,3<br />
<br />
1,0<br />
<br />
2,1<br />
<br />
CH08-8<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3,1<br />
<br />
0<br />
<br />
3,1<br />
<br />
3,1<br />
<br />
3,1<br />
<br />
3,1<br />
<br />
VS09-6<br />
<br />
7,3<br />
<br />
0,0<br />
<br />
26,0<br />
<br />
0<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3,1<br />
<br />
2,1<br />
<br />
2,1<br />
<br />
6,3<br />
<br />
1,1<br />
<br />
20,3<br />
<br />
0<br />
<br />
6,5<br />
<br />
5,3<br />
<br />
4,4<br />
<br />
3,2<br />
<br />
5,2<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
17,7<br />
21,9<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
12,6<br />
19,4<br />
<br />
9,5<br />
10,8<br />
<br />
4,2<br />
4,3<br />
<br />
1,0<br />
2,2<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
16,5<br />
<br />
0<br />
<br />
13,5<br />
<br />
9,4<br />
<br />
4,2<br />
<br />
2,1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2,6<br />
<br />
0<br />
<br />
8,5<br />
<br />
6,3<br />
<br />
3,1<br />
<br />
2,1<br />
<br />
CH07-4<br />
<br />
6,3<br />
<br />
0<br />
<br />
27,6<br />
<br />
0<br />
<br />
19,4<br />
<br />
9,4<br />
<br />
5,4<br />
<br />
1,0<br />
<br />
LVN-99<br />
(đ/c)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
10,7<br />
<br />
9,7<br />
<br />
4,3<br />
<br />
2,2<br />
<br />
SB0725<br />
H08-7<br />
H08-8<br />
VS0926<br />
H08-9<br />
<br />
Bảng 3: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô tham gia thí nghiệm<br />
trong vụ Xuân và Thu Đông năm 2009 tại Thái Nguyên<br />
Giống<br />
BB09-2<br />
VS09-5<br />
LS07-12<br />
SB08-213<br />
KH07-4<br />
<br />
Bắp/cây (bắp)<br />
Xuân<br />
0,96<br />
0,91<br />
0,99<br />
0,97<br />
0,98<br />
<br />
T.Đông<br />
0,95<br />
0,93<br />
0,98<br />
0,96<br />
0,99<br />
<br />
Hạt/hàng (hạt)<br />
Xuân<br />
32,5<br />
33,8<br />
34,6<br />
30,7<br />
30,5<br />
<br />
T.Đông<br />
32,73<br />
34,2<br />
35,6<br />
31,8<br />
32,0<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
M1000 hạt (g)<br />
Xuân<br />
287,7<br />
309,8<br />
306,3<br />
322,5<br />
265,4<br />
<br />
T.Đông<br />
275,6<br />
297,5<br />
282,6<br />
303,3<br />
260,7<br />
<br />
NSTT (tạ/ha)<br />
Xuân<br />
66,93<br />
58,81<br />
77,44<br />
70,86<br />
55,86<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
T.Đông<br />
64,19<br />
53,95<br />
70,04<br />
62,57<br />
63,89<br />
<br />
| 99<br />
<br />
Phan Thị Vân và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
73(11): 97 - 101<br />
<br />
KH08-7<br />
<br />
1,00<br />
<br />
1,05<br />
<br />
31,0<br />
<br />
31,5<br />
<br />
327,6<br />
<br />
306,0<br />
<br />
75,85<br />
<br />
69,66<br />
<br />
CH08-8<br />
<br />
0,99<br />
<br />
0,97<br />
<br />
33,6<br />
<br />
34,5<br />
<br />
312,6<br />
<br />
288,6<br />
<br />
73,02<br />
<br />
61,47<br />
<br />
VS09-6<br />
SB07-25<br />
H08-7<br />
H08-8<br />
VS09-26<br />
H08-9<br />
CH07-4<br />
LVN99(đ/c)<br />
CV (%)<br />
LSD05<br />
P<br />
<br />
0,89<br />
0,93<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,98<br />
0,99<br />
0,95<br />
0,99<br />
3,1<br />
0,05<br />
0,00<br />
<br />
0,92<br />
0,93<br />
1,04<br />
0,99<br />
0,96<br />
0,99<br />
0,94<br />
0,98<br />
3,0<br />
0,05<br />
0,00<br />
<br />
29,7<br />
31,1<br />
31,6<br />
32,9<br />
32,1<br />
34,8<br />
35,2<br />
31,1<br />
3,2<br />
1,73<br />
0,00<br />
<br />
30,6<br />
31,9<br />
32,2<br />
32,8<br />
32,8<br />
35,6<br />
37,4<br />
32,0<br />
3,7<br />
2,05<br />
0,00<br />
<br />
290,1<br />
300,3<br />
349,8<br />
354,5<br />
283,3<br />
337,7<br />
320,2<br />
318,1<br />
6,20<br />
32,51<br />
0,00<br />
<br />
293,9<br />
282,6<br />
269,7<br />
319,5<br />
271,7<br />
309,9<br />
299,9<br />
296,6<br />
7,2<br />
35,05<br />
0,07<br />
<br />
59,10<br />
69,29<br />
60,89<br />
77,25<br />
70,21<br />
77,78<br />
68,95<br />
66,02<br />
8,2<br />
9,52<br />
0,00<br />
<br />
60,13<br />
69,29<br />
63,08<br />
62,88<br />
60,46<br />
77,02<br />
69,93<br />
60,45<br />
6,4<br />
6,91<br />
0,00<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.3 cho thấy các yếu<br />
tố cấu thành năng suất có sự biến động giữa 2<br />
vụ lớn, số bắp/cây đạt 0,89-1,05 bắp/cây, giống<br />
VS09-6 số bắp/cây ít hơn giống đối chứng ở cả<br />
hai vụ. Giống KH08-7 và H08-7 số bắp trên cây<br />
đạt 1,04-1,05 bắp (vụ Thu Đông), nhiều hơn đối<br />
chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.<br />
Số hạt/hàng của các giống biến động từ 29,737,4 hạt/hàng. Giống VS09-5, LS07-12,<br />
CH08-8, H08-9 và CH07-4 số hạt/hàng đạt<br />
33,6-37,4 hạt, cao hơn giống đối chứng ở cả<br />
hai vụ nghiên cứu ở mức tin cậy 95%.<br />
Khối lƣợng 1000 hạt của các giống thí<br />
nghiệm dao động từ 260,7-354,5g. Vụ Xuân<br />
2009, giống H08-8 khối lƣợng 1000 hạt đạt<br />
354,5g, lớn hơn so với giống đối chứng,<br />
giống KH07-4 và VS09-26 đạt 256,4 và<br />
283,3g, nhỏ hơn giống đối chứng chắc chắn ở<br />
mức tin cậy 95%, các giống còn lại khối<br />
lƣợng 1000 hạt tƣơng đƣơng với giống đối<br />
chứng. Vụ Thu Đông 2009, khối lƣợng 1000<br />
hạt không có sự sai khác giữa các giống thí<br />
nghiệm (P>0,05).<br />
Các giống thí nghiệm đạt năng suất thực thu<br />
từ 55,86-77,78 tạ/ha. Giống LS07-12, KH087, H08-9 có năng suất thực thu đạt 75,8577,78 tạ/ha (vụ Xuân) và 69,66-77,02 (vụ Thu<br />
đông), cao hơn giống đối chứng chắc chắn ở<br />
mức độ tin cậy 95%.<br />
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />
Kết luận<br />
<br />
- Các giống ngô tham gia thí nghiệm có thời<br />
gian sinh trƣởng trung bình phù hợp với điều<br />
kiện canh tác ở Thái Nguyên, có thể trồng vụ<br />
Xuân và Đông mà không ảnh hƣởng đến việc<br />
bố trí các cây trồng công thức luân canh.<br />
- Khả năng chống chịu khác nhau giữa các<br />
giống thí nghiệm, giống BB09-2, VS09-5,<br />
LS07-12, KH08-7 có khả năng chống đổ tốt<br />
nhất; giống CH08-8, SB08-213, KH08-7 và<br />
VS09-6 có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.<br />
- Các giống LS07-12, KH08-7, H08-9 có<br />
năng suất thực thu đạt 75,85-77,78 tạ/ha, cao<br />
hơn giống đối chứng chắc chắn ở mức độ tin<br />
cậy 95%. Giống H08-9 có năng suất cao nhất<br />
và ổn định ở cả 2 vụ, đạt từ 77,02-77,78 tạ/ha.<br />
Đề nghị<br />
- Thử nghiệm giống H08-9 với diện tích lớn<br />
hơn trên đồng ruộng của nông dân để đánh<br />
giá chính xác khả năng thích nghi của giống<br />
với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,<br />
2006, “Giống ngô - Quy phạm khảo nghiệm<br />
giá trị canh tác và sử dụng”, Tiêu chuẩn<br />
ngành 10TCN 341-2006.<br />
[2]. Nguyễn Văn Thu (2007), “Ảnh hƣởng<br />
của một số đặc điểm sinh lý đến tính chống<br />
đổ của cây ngô”, Tạp chí Nông nghiệp và<br />
Phát triển nông thôn, (kỳ I), trang 27-29.<br />
[3]. Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, Nhà xuất<br />
bản Nghệ An.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 100<br />
<br />
Phan Thị Vân và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
73(11): 97 - 101<br />
<br />
[4].Tổng cục Thống kê (2010), Số liệu thống kê.<br />
SUMMARY<br />
STUDY ON GROWTH AND DEVELOPMENT OF THE POTENTIAL HYBRID<br />
CORN VARIETIES PLANTED IN THE 2009 SPRING AND FALL CROPS IN THAI<br />
NGUYEN PROVINCE<br />
Phan Thi Van, Pham Thu Hien<br />
College of Agriculture and Forestry - TNU<br />
<br />
The experiment studies the growth and development potentials of 14 new hybrid corn varieties:<br />
BB09-2, VS09-5 LS07-12 SB08-213, KH07-4, KH08-7, CH08-8, VS09-6, SB07-25, H08-7, H088, VS09-26, H08-9 and CH07-4 with LVN99 used as the control. The results in the Spring and<br />
Fall-Winter crops in 2009 show that all tested varieties have average duration from 97-117 days<br />
being suitable within crop patterns in the Winter and Spring crop in Thai Nguyen province. The<br />
BB09-2, VS09-5, LS07-12 and KH08-7 varieties have shown the best falling-down resistant<br />
capacity; the CH08-8, SB08-213, KH08-7 and VS09-06 varieties show the best capacity of pest<br />
and disease tolerance. The crop yield of the tested varieties varies from 55.86 to 77.78 quintals/ha.<br />
The LS07-12 and KH08-7 and H08-9 had shown a statistically significant ( at 95% level of<br />
confidence)) higher yield as compared to the control. The H08-9 obtains the highest yield of 77.78<br />
quintals/ha and 77.02 quintals/ha for the 2009 Spring crop and 2009 Fall-Winter crop,<br />
respectively.<br />
Key words: growth, development, hybrid corn, winter, fall-winter crop, Thai Nguyen<br />
<br />
<br />
<br />
Tel: 0912735126; Email: phanvan65@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 101<br />
<br />