Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và sức sản xuất trứng của chim cút Nhật Bản nuôi tại thành phố Sơn La
lượt xem 3
download
Nội dung nghiên cứu của bài viết này nhằm đánh giá chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của chim cút Nhật Bản nuôi tại thành phố Sơn La; sức sản suất trứng của chim cút Nhật Bản nuôi tại thành phố Sơn La.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và sức sản xuất trứng của chim cút Nhật Bản nuôi tại thành phố Sơn La
- TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Vũ Thị Thảo, Bùi Văn Hảo (2020) Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (20): 35 - 41 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SỨC SẢN XUẤT TRỨNG CỦA CHIM CÚT NHẬT BẢN NUÔI TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA Vũ Thị Thảo, Bùi Văn Hảo Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Thí nghiệm được tiến hành trên 300 con chim cút Nhật Bản chia làm 3 lô (100 con/lô), nuôi theo phương thức nuôi nhốt hoàn toàn, theo dõi từ 1 ngày tuổi đến 18 tuần tuổi. Khối lượng trung bình của chim cút ở thời điểm sơ sinh 7,40g/con tới 5 tuần tuổi đạt ở mức trên 156g/con, trong đó tăng khối lượng đạt cao nhất vào lúc 1 tuần tuổi là 22,63 g/con, lúc 5 tuần tuổi là 157,11g/con. Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi đều đạt từ 98% trở lên. Năng suất trứng bình quân trong thời gian nghiên cứu đạt xấp xỉ 5 quả/mái/tuần. Từ khóa: Chim cút Nhật Bản, khối lượng, năng suất trứng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ năng sinh trưởng, phát triển và sức sản xuất Chim cút thuộc loài chim có kích thước nhỏ trứng của chim cút Nhật Bản nuôi tại thành nhưng có giá trị kinh tế cao nhờ khả năng cung phố Sơn La”. cấp trứng và thịt. Chim cút từng là loài cung cấp 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP sản phẩm thịt chủ lực cho châu Á và châu Âu NGHIÊN CỨU trong vài thế kỷ (Woodard et al., 1973). Chăn 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nuôi chim cút có nhiều thuận lợi do dễ chăm nghiên cứu sóc, không yêu cầu diện tích chuồng nuôi lớn và chi phí ban đầu thấp (Kumari et al., 2008). - Đối tượng: Giống chim cút Nhật Bản từ 1 Đặc điểm của chim cút là phát triển nhanh, thời ngày tuổi đến 18 tuần tuổi nuôi tại thành phố gian thế hệ ngắn, năng suất trứng cao, cút mái Sơn La. có thể cho 280-300 trứng ở năm đầu tiên trong - Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Sơn La điều kiện chăm sóc tốt (Sezer, 2007). - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03/2019 - Ở nước ta do chim cút là đối tượng chăn 06/2020 nuôi mới nên có rất ít công trình nghiên cứu về loài chim này được công bố (Bùi Hữu Đoàn, 2.2. Nội dung nghiên cứu 2000). Hiện nay, chăn nuôi cút dần trở thành - Đánh giá chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của một nghề của các nông hộ với quy mô chăn chim cút Nhật Bản nuôi tại thành phố Sơn La nuôi khác nhau: Từ vài trăm con tới hàng chục ngàn con... để góp phần chọn lọc chim cút có - Đánh giá sức sản suất trứng của chim cút khả năng sinh trưởng, phát triển, sinh sản cao, Nhật Bản nuôi tại thành phố Sơn La. phục vụ công tác chăn nuôi và đồng thời phát 2.3. Phương pháp nghiên cứu triển kinh tế khu vực thành phố Sơn La. Tôi 2.3.1. Bố trí thí nghiệm nhận thấy mình cần nhân rộng, làm phong phú thêm các sản phẩm chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu Đàn chim cút được chia làm 03 lô, mỗi lô đa dạng của thị trường, trong đó có chim cút vì 100 con cùng chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, cụ vậy đề tài này được thực hiện “Nghiên cứu khả thể theo bảng 3.1. 35
- Bảng 3.1 Diễn giải thí nghiệm. Diễn giải Lô 1 Lô 2 Lô 3 Giống Chim cút Nhật Bản Số lượng (con) 300 Quây úm (100 con/m2 ) Mật độ nuôi Chuồng cút đẻ (60 con/m2) Phương thức nuôi Nuôi nhốt hòa toàn Tuổi khảo sát SS - 18 tuần tuổi hỗn hợp Thức ăn (SS- 5 tuần tuổi) (tiêu tốn thức ăn/g/con/tuần 97,26) Thức ăn 6 tuần tuổi trở đi Cút trứng (hậu bị và đẻ trứng) (tiêu tốn thức ăn/kg trứng 3,23) Tuổi đẻ (50% trứng) 70 ngày 2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi từng con một sau đó ghi chép lại số liệu: Chọn - Tỷ lệ nuôi sống chim cút Nhật Bản từ SS - theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, đây là 5 tuần tuổi. phương pháp tốt nhất để ta có thể chọn ra một mẫu có khả năng đại biểu cho cả lô. Như vậy - Khối lượng của chim cút ở các tuần tuổi (g) mỗi lô sẽ có dung lượng mẫu là 20 (con). - Tăng khối lượng tuyệt đối, tương đối của Công thức tính: chim cút ở các giai đoạn ( SS - 5 tuần tuổi) ∑ - Năng suất trứng của chim cút (10 -18 ̅ = tuần tuổi) Trong đó: 2.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ∑ ̅ :=khối lượng trung bình (gram) Tỉ lệ nuôi sống ∑ p: tổng khối lượng chim cút cân (gram) Theo dõi chặt chẽ và ghi chép đầy đủ số lượng chim cút chết và số lượng chim cút còn n: tổng số chim cút cân lại, từ đó tính tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/tuần) theo công thức sau: Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối Tỉ lệ Số con sống đến cuối kì = X 100 lượng, kích thước và thể tích cơ thể trong khoảng nuôi sống Số con đầu kì thời gian giữa 2 lần khảo sát. Sinh trưởng tuyệt Chỉ tiêu sinh trưởng đối được tính bằng công thức: Sinh trưởng tích lũy P2 - P1 A = Sinh trưởng tích lũy được xác định qua khối T2 - T1 lượng của chim cút ở mỗi tuần tuổi. Trong đó: Cân định kỳ 7 ngày/lần, cân vào buổi sáng A: là sinh trưởng tuyệt đối (g/con/tuần) sớm trước khi cho ăn. Chỉ sử dụng một loại cân P1: là khối lượng cơ thể cân lần trước (g) phân tích Shimadzu - AUY220, trọng lượng của cân 210g. P2: là khối lượng cơ thể cân lần sau (g) Tiến hành chọn ở mỗi lô 20% tổng số lượng T1: là thời gian cân lần trước chim có trong các lô thí nghiệm để cân và cân T2: là thời gian cân lần sau 36
- Sinh trưởng tương đối (%) P2: là khối lượng cơ thể cân lần sau (g) Sinh trưởng tương đối là tỷ lệ % của khối Đánh giá sức đẻ trứng của chim cút. lượng chim cút thí nghiệm tăng lên giữa 2 lần Từ 36 ngày tuổi trở đi thức ăn được thay đổi, khảo sát. Sinh trưởng tương đối được tính theo giai đoạn này chúng tôi bắt đầu tiến hành theo công thức: dõi sức đẻ trứng của chim cút: P2 – P1 R (%) = X 100 - Tỷ lệ đẻ trứng P2 + P1 Trong đó: Hàng ngày, tiến hành đếm chính xác số trứng đẻ ra trong ngày của lô chim thí nghiệm và đếm R: là sinh trưởng tương đối (%) số lượng chim mái có mặt. Tỷ lệ đẻ của đàn P1: là khối lượng cơ thể cân lần trước (g) chim được tính theo công thức: Tổng số lượng trứng đẻ ra trong tuần (quả) Tỷ lệ đẻ (%) = x 100 Tổng số chim mái có mặt trong tuần (con) - Năng suất trứng (quả/mái) Năng suất trứng là số trứng đẻ ra của 1 mái trong một thời gian nhất định (tuần, tháng..) Tổng số lượng trứng đẻ ra trong kỳ (quả) Năng suất trứng (quả/mái) = Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con) 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 3.1.Tỷ lệ nuôi sống chim cút Nhật Bản qua Số liệu được xử lý theo phương pháp thống các tuần tuổi . kê sinh vật học trong chăn nuôi của Nguyễn Qua theo dõi trên 300 chim cút, chúng tôi Văn Thiện và cs (2008) và phần mềm minitab. tiến hành chi chép đầy đủ số lượng con chết và 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN số lượng còn sống qua từng ngày, từng tuần và kết quả được thể hiện ở bảng 3.2 Bảng 3.2. Tỷ lệ nuôi sống chim cút Nhật Bản qua các tuần tuổi (%) Tuần tuổi Lô 1 Lô 2 Lô 3 SS 100 100 100 1 98,00 98,00 98,00 2 98,98 97,96 97,96 3 98,97 98,96 98,96 4 100 100 100 5 100 100 100 Qua bảng 3.2 cho thấy chim cút được chúng tuần tuổi thứ 4 trở đi tỉ lệ nuôi sống đạt 100%, tôi bắt về chủ yếu chim chết trong giai đoạn đây là điều có lợi cho người chăn nuôi vì nếu 1- 3 ngày đầu, sau đó giảm dần và sang đến chết ở giai đoạn này vừa thiệt hại về kinh tế tuần tuổi thứ 3 số lượng đàn đã đi vào ổn định. lại tốn công chăm sóc nuôi dưỡng. So sánh Nếu như ở giai đoạn 1 tuần tuổi tỉ lệ nuôi sống với kết quả nghiên cứu của Trần Thúy Thúy đạt 98% ở giai đoạn này cút chết nhiều ở ngày (2013) thì tỷ lệ nuôi sống chim cút thí nghiệm tuổi 1- 3 là do chim còn quá nhỏ, sức đề kháng của chúng tôi đạt tỷ lệ cao hơn cụ thể là 97% chưa tốt, lại vừa trải qua quá trình vận chuyển so với 89,67%. đường xa nên chim chết nhiều …. giai đoạn 37
- 3.2. Khối lượng trung bình của chim cút thức ăn và tích lũy chất dinh dưỡng ở các thời Nhật Bản. kỳ sinh trưởng của chúng, nó tăng dần từ tuần Khối lượng cơ thể của chim cút là một trong đầu tới khi kết thúc. Trong thực tế, khả năng những tính trạng di truyền số lượng quan trọng. sinh trưởng của chim cút phụ thuộc vào nhiều Sự biểu thị khối lượng cơ thể của đàn thí nghiệm yếu tố như giống, thức ăn, chế độ chăm sóc và qua các tuần tuổi sẽ nói lên khả năng sử dụng khả năng thích nghi của nó với môi trường. Bảng 3.3. Khối lượng trung bình của chim cút Nhật Bản từ SS - 5 tuần tuổi (g/con) Lô 1 Lô 2 Lô 3 Tuần tuổi ( ± ) ( ± ) ( ± ) SS 7,42a ± 0,19 7,43b ± 0,192 7,39a ± 0.121 1 21,90b ± 0,35 22,50a ± 0,37 22,63a ± 0.29 2 52,47a ± 0,93 52,70ab ± 0,85 53,17b ± 0,65 3 91,62c± 0,89 91,77a ± 0,97 91,63ab ± 0,87 4 134,43a ± 0,82 135,27a ± 0,87 135,20c ± 0,47 5 157,11ab ± 0,78 156,23b ± 0,92 156,56a ± 0,83 Khối lượng cơ thể của chim cút thí nghiệm điểm 4 và 5 tuần tuổi khối lượng ở các lô thí đều tuân theo quy luật tăng dần qua các tuần nghiệm 1,2,3 trung bình lần lượt là 135 g/con; tuổi. Ở giai đoạn sơ sinh khối lượng chim cút còn 157g/con. khá bé, dao động từ 7,39 đến 7,42g/con. Sang Như vậy, so sánh kết quả của Bùi Hữu Đoàn đến giai đoạn 1 tuần tuổi, khối lượng chim cút và Hoàng Thanh (2010) ở gia đoạn 5 tuần tuổi tăng lên tương đối nhanh (gấp 3 lần so với khối là 101,5 g/con thì kết quả nghiên cứu của chúng lượng giai đoạn mới nở), đạt 21,90g/con với lô tôi cao hơn rõ rệt.. thí nghiệm 1 và cao nhất là ở lô thí nghiệm 3 đạt 22,63g/con. Bên cạnh đó, thì sự chênh lệnh về 3.3. Sinh trưởng tuyệt đối của chim cút khối lượng giữa các lô ở mức thấp, mức chênh Nhật Bản (g/con/tuần) lệnh về khối lượng ở mức dưới 1 g/con. Sinh trưởng tuyệt đối chỉ tiêu này cho biết Sang các tuần tuổi tiếp theo khả năng sinh khả năng sản xuất thịt của đàn chim cút trong trưởng của chim cút là tương đối nhanh tại thời một đơn vị thời gian. Bảng 3.4. Sinh trưởng tuyệt đối của chim cút thí nghiệm (g/con/tuần) Tuần tuổi Lô 1 Lô 2 Lô 3 SS - 1 1,96 1,96 1,96 1-2 4,05 4,12 4,09 2-3 5,76 5,54 5,74 3-4 6,08 5,99 6,12 4-5 5,57 5,35 5,29 SS - 5 4,45 4,32 4,54 Số liệu bảng 3.4 cho thấy: Tốc độ sinh trưởng tới 4 tuần tuổi tăng dần: Cụ thể trong tất cả các tuyệt đối của chim cút giai đoạn từ 1 tuần tuổi giai đoạn thì giai đoạn 3 - 4 tuần tuổi, chim cút 38
- ở các lô thí nghiệm có tốc sinh trưởng tuyệt đối dưỡng lúc này ngoài việc tiếp tục duy trì sự là cao nhất, đạt 6,12 g/con/tuần đối với lô thí sinh trưởng, phát triển của hệ cơ xương, thì nghiệm 3 và thấp nhất là 5,99 g/con/tuần đối còn tập trung nhiều vào sự phát triển của hệ với lô thí ngiệm 2. Theo quy luật sinh trưởng, sinh dục (cơ quan sinh dục phụ, tạo trứng, thì giai đoạn từ 1 tuần tuổi đến giai đoạn 4 tuần tạo tinh dịch…vv). Cụ thể đến giai đoạn 4 - 5 tuổi là giai đoạn chim thịt nên khả năng sinh tuần tuổi sinh trưởng tuyệt đối của chim giảm trưởng và phát triển của chim sẽ tăng dần theo xuống: 5,57g/con/tuần(lô 1); 5,35g/con/tuần độ tuổi. Ở giai đoạn này cơ thể chim cút chủ (lô 2); 5,29g/con/tuần (lô 3). yếu tập trung phát triển hệ xương, hệ cơ… nên 3.4. Sinh trưởng tương đối của chim cút khối lượng chim qua các tuần tuổi tăng nhanh. Nhật Bản Bước sang các giai đoạn sau từ 4 - 5 tuần Sinh trưởng tương đối biểu hiện về mức độ tuổi trở đi, khả năng phát dục của chim bắt tăng trọng của chim cút. Qua chỉ tiêu này người đầu tăng nhanh, nên sự phát triển của hệ cơ, chăn nuôi biết được mức sinh trưởng của chim xương có phần giảm xuống và cơ quan chiếm ở tuần tuổi sau so với tuần tuổi trước và nên tác ưu thế về tốc độ phát triển lúc này là hệ sinh động như thế nào, vào thời điểm nào là phù hợp dục. Điều đó dẫn tới tốc độ sinh trưởng của nhất. Kết quả sinh trưởng tương đối của chim chim cút giảm dần theo thời gian. Chất dinh được thể hiện qua bảng 3.5. Bảng 3.5. Sinh trưởng tương đối của chim cút Nhật Bản (%) Tuần tuổi Lô 1 Lô 2 Lô 3 SS - 1 94,47 95,42 95,63 1- 2 89,98 88,02 87,53 2–3 56,44 56,03 56,38 3–4 38,91 38,46 38,82 4–5 16,37 17,09 17,47 Qua kết quả theo dõi cho thấy sinh trưởng 3.5. Năng suất trứng của chim cút Nhật tương đối của chim cút thí nghiệm ở cả 3 lô ở Bản nuôi tại thành phố Sơn La. giai đoạn từ SS - 2 tuần tuổi là cao nhất. Trong Năng suất trứng là một trong những chỉ tiêu đó giai đoạn SS - 1 tuần tuối chiếm khoảng 95%, từ 1 - 2 tuần tuổi khoảng 88%. Sau đó quan trọng để đánh giá mức sinh sản của đàn giảm dần qua các tuần tuổi và sự giảm này tuân chim cút. Bên cạnh, chỉ tiêu năng suất trứng thì theo quy luật sinh trưởng của gia súc, gia cầm. chỉ tiêu về tỷ lệ đẻ còn cho biết độ thành thục, Theo chúng tôi sự tăng giảm này tương ứng với chất lượng và độ đồng đều của đàn. Năng suất sự “tăng trọng bù” của sinh trưởng tuyệt đối. trứng và tỷ lệ đẻ thể hiện qua bảng 3.6 như sau: Bảng 3.6. Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ qua các tuần tuổi của chim cút Nhật Bản nuôi tại thành phố Sơn La. Lô 1 Lô 2 Lô 3 Tuần đẻ TLĐ TLĐ TLĐ NST(quả/mái) NST(quả/mái) NST(quả/mái) (%) (%) (%) 10 3,52a± 0,82 50,26 3,58a± 0,86 51,14 3,55a± 1,02 50,71 11 4,81a± 0,97 68,71 4,79b± 1,12 68,43 4,82c± 0,85 68,86 12 5,31ab± 1,2 75,86 5,34c± 1,0 76,30 5,40b± 0,97 77,14 39
- 13 5,57c± 1,4 79,57 5,67ab± 1,3 81,10 5,37b± 1,2 76,71 14 5,61a± 0,94 80,14 5,73c± 1,2 81,86 5,52a± 1,4 78,86 15 5,63b± 1,36 80,43 5,62a± 1,34 80,30 5,76b± 1,5 82,30 16 5,95c± 1,3 85,10 5,90b± 1,2 84,30 5,95c± 1,23 85,10 17 6,17c± 1,42 88,14 6,15a± 1,34 87,86 6,18ab± 1,2 88,30 18 6,26a± 1,4 89,43 6,32b± 1,2 90,29 6,40b± 1,25 91,42 TB 5,43 ± 0,83 a 77,57 5,46 ± 0,91 b 77,94 5,44 ± 0,87 b 77,71 (TLĐ= tỷ lệ đẻ) Qua bảng 3.6 cho thấy chim cút nuôi đẻ sản lượng trứng của chim cút mái là 288 - 293 trứng đạt tỷ lệ 50% lúc 10 tuần tuổi trở đi. quả/năm đẻ, tỷ lệ đẻ bình quân là 79-80%. Năng suất bình quân 10 tuần tuổi là 3,55 quả/ Nghiên cứu của chúng tôi cao hơn, tỷ lệ đẻ lên mái/tuần, tỷ lệ đẻ đạt 50,71%. Tới các tuần tuổi tới 91,42%. và phù hợp với nghiên cứu của tác tiếp theo 11, 12… năng suất và tỷ lệ đẻ tăng giả Lý Thị Thu Lan (2016), chim cút nuôi tốt dần là 4,82 quả/mái/tuần chiếm tỷ lệ 68,86 ở bắt đầu đẻ lúc 10-12 tuần tuổi, đạt đỉnh cao 11 tuần tuổi và đỉnh cao lúc 18 tuần tuổi năng khi 17-19 tuần tuổi (có thể đến 98-99%, sau đó suất đạt 6,40 quả/mái/tuần, tỷ lệ đẻ là 91,42%. đàn dần giảm xuống, khi 50-54 tuần tuổi chỉ So sánh kết quả này với tác giả Trần Huê Viên, còn 70 - 65%. Tỷ lệ đẻ (%) 100 90 80 10 18 26 tuần tuổi Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ đẻ của chim cút qua các tuần tuổi Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ đẻ của chim cút qua các tuần tuổi 4. KẾT LUẬN tới 3 - 4 tuần tuổi, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tăng là 6,12 g/con/tuần và chênh lệch giữa các - Tỷ lệ nuôi sống của giống chim cút Nhật lô thí nghiệm ở mức dưới 1 g/con/tuần. Bước Bản nuôi trong điều kiện sinh thái của khu vực sang giai đoạn 4 - 5 tuần tuổi tốc độ sinh trưởng Thành phố Sơn La đạt tỷ lệ nuôi sống khá cao tuyệt đối của chim cút có xu hường giảm xuống (trên 97%) ở tất cả các lô thí nghiệm qua các cụ thể giữa các lô 5,57g/con/tuần (lô 1); 5,35g/ tuần tuổi. con/tuần (lô 2); 5,29g/con/tuần (lô 3). - Khối lượng cơ thể của chim thí nghiệm tăng - Sinh trưởng tương đối của chim cút thí nghiệm dần lên theo các tuần tuổi nuôi. Ở giai đoạn mới có sự khác nhau giữa các giai đoạn khác nhau. Cụ nở, khối lượng chim cút chỉ đạt khoảng 7,39g thể ở giai đoạn từ khi nở tới - 2 tuần tuổi là cao - 7,42g/con, thì tới giai đoạn 5 tuần tuổi khối nhất. Trong đó giai đoạn 1 ngày tuổi - 1 tuần tuối lượng chim cút đã đạt tới 156g - 157g/con. chiếm khoảng 95%, từ 1 - 2 tuần tuổi khoảng 88%. - Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của chim cút Sau đó giảm dần qua các tuần tuổi và sự giảm này ở giai đoạn SS - 1 tuần tuổi là 1,96 g/con/tuần tuân theo quy luật sinh trưởng của gia súc, gia cầm. 40
- - Chim cút nuôi đẻ trứng đạt tỷ 50% lúc 10 bệnh cho chim cút, Nhà xuất bản Nông tuần tuổi trở đi. Năng suất bình quân 10 tuần nghiệp. tuổi là 3,55 quả/mái/tuần, tỷ lệ đẻ đạt 50,71%. 3. Bùi Hữu Đoàn (2012), Giáo trình chăn Tới các tuần tuổi tiếp theo 11, 12… năng suất và nuôi Đà điểu và chim, Nhà xuất bản tỷ lệ đẻ tăng dần là 4,82 quả/mái/tuần chiếm tỷ Nông nghiệp, trường ĐH Nông Lâm Thái lệ 68,86 ở 11 tuần tuổi và đỉnh cao lúc 18 tuần Nguyên. tuổi năng suất đạt 6,40 quả/mái/tuần, tỷ lệ đẻ là 91,42%. Năng suất trứng bình quân của chim 4. Lý Thị Thu Lan (2016), Nghiên cứu ảnh cút thí nghiệm so với các nghiên cứu khác đều hưởng của một số gen dự tuyển trên khả đạt ở mức ngang bằng hoặc có phần cao hơn. năng sản xuất trứng của chim cút Nhật Điều đó cho thấy khả năng sản xuất trứng của Bản. Đại Học Trà Vinh hội đồng khoa học. chim cút nuôi tại thành phố Sơn La là khá tốt. 5. Trần Thúy Thúy (2013), Đánh giá khả năng sinh trưởng của chim cút thịt và khả 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO năng sinh sản của chim cút đẻ nuôi Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên. 1. Bùi Hữu Đoàn (2000), nghề nuôi bồ câu 6. Nguyễn Văn Thiện và cs (2008), Phương và chim cút, Nhà xuất bản Nông nghiệp. pháp nghiên cứu trong chăn nuôi. Nhà 2. Bùi Hữu Đoàn (2010), nuôi và phòng trị xuất bản Nông nghiệp. EVALUATION OF GROWTH, DEVELOPMENT AND EGG PRODUCTIVITY OF JAPANESE QUAIL, IN SON LA CITY Vu Thi Thao, Bui Van Hao Tay Bac University Abstract: The experiment was carried out on three hundred Japanese quails, divided in three blocks (100 Japanese quails/block), raised in complete captivity to observe from 1 day of age to 18weeks of age. At time of birth, average weight of quails was 7,40 grams/ one quail, and over 156 grams/ one quail at five weeks of age. The highest weight at one week old was 22,63grams/one quail, and 157,11grams/one quail at five week of age. The survival rates of Japanese quail were above 98% at all weeks of age. In experimental time, average egg production was approximately 5 eggs/quail/week. Keywords: Japanese quails, quail weight, egg production. _____________________________________________ Ngày nhận bài: 3/3/2020. Ngày nhận đăng: 22/4/2020 Liên lạc: vuthaotb85@gmail.com 41
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khả năng sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật
6 p | 363 | 126
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cá Chình bông nước ngọt (Anguilla marmorata) nuôi thương phẩm trong bể xi măng tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
10 p | 99 | 9
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất của một số giống rau cải trồng trong hệ thống thủy canh hồi lưu vụ Thu – Đông năm 2019 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
7 p | 76 | 6
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và chất lượng một số giống rau xà lách trồng trong hệ thống thủy canh hồi lưu tại Thái Nguyên
6 p | 67 | 5
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống bí ngòi (Cucurbita Pepo Var. Melopepo) trồng vụ Đông năm 2018 tại xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa
9 p | 61 | 4
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô đường lai tại Hà Nội
6 p | 43 | 4
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống hoa tulip nhập nội vụ Đông Xuân 2013-2014 tại Thái Nguyên
6 p | 114 | 4
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu tương tại các tỉnh phía Bắc
6 p | 30 | 3
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt và trình tự gen Cytochrome B Lợn Bản nuôi tại huyện Đà Bắc, Hòa Bình
7 p | 36 | 3
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
4 p | 56 | 2
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của bê lai F1 (Brahman trắng x lai Zebu) và bê lai F1 (Droughtmaster x lai Zebu) tại Quảng Bình
5 p | 53 | 2
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống ngô nếp lai tại Hà Nội
0 p | 51 | 2
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phẩm chất tinh dịch của lợn Landrace và Yorshire nhập từ Mỹ
5 p | 35 | 2
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa lai mới vụ đông xuân 2016 - 2017 tại Quảng Ngãi
8 p | 89 | 2
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống đậu tương vụ Xuân 2018 tại Thái Nguyên
10 p | 57 | 1
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống ngô lai nhập nội tại Hà Nội
0 p | 49 | 1
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống bí ngòi (cucurbita pepo var. melopepo) trồng vụ đông năm 2018 tại x thiệu tâm, huyện thiệu hóa, tỉnh thanh hóa
9 p | 45 | 1
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thuần tại Quảng Nam
10 p | 91 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn