intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

200
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu với các mục tiêu: nghiên cứu xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa IV khoa Giáo Dục Thể Chất, phù hợp với đặc điểm môn chuyên sâu, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên cầu lông trong trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

CÔNG TRÌNH DỰ THI<br /> GIẢI THƢỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC"<br /> NĂM 2007<br /> <br /> TÊN CÔNG TRÌNH:<br /> "NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ<br /> LỰC CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CẦU LÔNG<br /> KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH "<br /> <br /> Thuộc nhóm ngành: XH2B<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỤC LỤC ................................................................................................................................. 1<br /> LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 2<br /> MỤC ĐÍCH ................................................................................................................................ 5<br /> NHIỆM VỤ ................................................................................................................................ 6<br /> CHƢƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 7<br /> 1.1 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ........................................................................... 7<br /> 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỐ CHẤT THỂ LỰC TRONG MÔN CẦU LÔNG ....................................... 8<br /> 1.3 HUẤN LUYỆN THỂ LỰC ............................................................................................... 11<br /> 1.4 SỨC NHANH .................................................................................................................... 12<br /> 1.5 SỨC MẠNH ...................................................................................................................... 12<br /> 1.6 SỨC BỀN........................................................................................................................... 14<br /> 1.7 MỀM DẺO ......................................................................................................................... 14<br /> 1.8 KHÉO LÉO ........................................................................................................................ 14<br /> 1.9 PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC .......................................... 15<br /> 1.10 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NCKH VỀ CẦU LÔNG Ở VIỆT NAM ................................ 28<br /> CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ........................................... 30<br /> 2.1 PHƢƠNG PHÁP ............................................................................................................... 30<br /> 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 37<br /> 2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 37<br /> CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................. 39<br /> 3.1 NHIỆM VỤ 1: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ<br /> THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CẦU LÔNG KHOA<br /> GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM ................................... 39<br /> 3.2 NHIỆM VỤ 2: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC<br /> CHUYÊN MÔN CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CẦU LÔNG KHOA GIÁO DỤC<br /> THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM ........................................................ 45<br /> KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 51<br /> KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 51<br /> KHUYẾN NGHỊ...................................................................................................................... 51<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 52<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> Vào một buổi chiều ngày 26 tháng 03 năm 1946 khi tập thể cán bộ của Nha đang thảo<br /> luận công tác tìm cách phát động phong trào thể dục thể thao thì anh giám đốc Nha Thể Dục<br /> Trung Ƣơng đi vào và hồ hởi thông báo: "Hồ Chủ tịch viết lời kêu gọi toàn dân tập thể dục".<br /> Với văn phong bình dị và dễ hiểu ngƣời viết: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nƣớc nhà, xây đời<br /> sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi ngƣời dân yếu ớt, tức là làm<br /> cho cả nƣớc yếu ớt một phần; mỗi một ngƣời dân mạnh khỏe, tức là góp phần làm cho cả<br /> nƣớc mạnh khỏe. Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe tức là góp phần làm cho cả<br /> nƣớc mạnh khỏe.<br /> Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi ngƣời dân yêu nƣớc.<br /> Việc đó không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm<br /> đƣợc. Mỗi ngƣời lúc ngủ dậy tập ít phút thể dục, ngày nào cũng tập thì khí huyết lƣu thông,<br /> tinh thần đầy đủ. Nhƣ vậy thì sức khỏe.<br /> Dân cƣờng thì nƣớc thịnh. Tôi mong đồng bào ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày<br /> nào cũng tập."<br /> (Trích lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác)<br /> Vâng, qua lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục của Bác ắt hẳn trong mỗi chúng ta ai cũng<br /> thấy thể dục thể thao quan trọng nhƣ thế nào trong cuộc sống hằng ngày của mỗi con ngƣời.<br /> Cùng với sự phát triển và đổi mới của thế giới thì Việt Nam cũng đang từng bƣớc phát triển<br /> và hòa nhập với đấu trƣờng quốc tế. Trong những năm gần đây thì công tác xã hội hóa thể<br /> dục thể thao càng đƣợc các nhà quản lý đẩy mạnh thực hiện, vì thế thành tích thể thao Việt<br /> Nam ngày càng phát triển và<br /> <br /> Trang 3<br /> nâng cao. SeaGames 22 vừa qua (tổ chức tại Việt Nam) đã chứng minh sự nhảy vọt của thể<br /> thao Việt Nam với 150 huy chƣơng Việt Nam đã đứng nhất toàn đoàn.<br /> Tuy không có thành tích nổi bật nhƣ những môn thể thao khác nhƣng phong trào tập<br /> luyện cầu Lông ở hầu hết các địa phƣơng đều phát triển rất mạnh mẽ.<br /> Theo các nhà nghiên cứu lịch sử thể dục thể thao<br /> thì họ cho rằng cầu lông xuất hiện cách đây hơn 2000<br /> năm ở thời Hy lạp cổ đại, nhƣng một số ngƣời cho rằng<br /> nó có nguồn gốc từ môn Picna của Ấn Độ, năm 1873 tại<br /> một buổi tiệc ở thị trấn Badminton house thuộc lãnh địa<br /> của thái tử Beaufort thì hôm đó trời mƣa rất to, do đó<br /> mọi ngƣời phải ngồi dồn lại trong đại sảnh. Một sĩ quan Anh sau khi trở về từ Ấn Độ đã đem<br /> trò chơi Picna ra giới thiệu cho mọi ngƣời (Ấn Độ trƣớc đây là thuộc địa của Anh). Mọi<br /> ngƣời đều rất thích thú và từ đó về sau ngƣời ta gọi nó là môn Badminton. Năm 1887 Luật<br /> cầu lồng hoàn chỉnh đƣợc ra đời.<br /> Ngày 13 tháng 09 năm 1893 Hiệp hội cầu lông Anh đƣợc thành lập. Đây cũng chính<br /> là hiệp hội cầu lông đầu tiên trên thế giới.<br /> Ngày 05 tháng 07 năm 1934 thì Liên Đoàn cầu Lông Thế<br /> Giới đƣợc thành lập viết tắt là IBF ( International Badminton<br /> Federation) trụ sở đặt tại Luân Đôn.<br /> Đến tháng 06 năm 2006 IBF đổi tên thành BWF (Badminton<br /> World Federation) và trụ sở đƣợc chuyển đến Malaysia. Còn ở Việt Nam<br /> theo các nhà chuyên môn thì cầu lông gia nhập vào nƣớc ta theo 2 con<br /> đƣờng cơ bản đó là thực dân hóa và những Việt kiều về nƣớc phổ biến<br /> môn thể thao này. Năm 1960 thì cầu lông xuất hiện ở một số câu lạc bộ<br /> lớn tại Sài Gòn, Hà Nội. Năm 1961 tổ chức giải thi đấu giao hữu<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
36=>0