intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu tư duy trực quan sơ đồ của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

742
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Nghiên cứu tư duy trực quan sơ đồ của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh" nghiên cứu và làm rõ một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản có liên quan đến đề tài như Tư duy, tư duy trực quan hình tượng, tư duy trực quan sơ đồ, sơ đồ, hình ảnh, biểu tượng, biểu tượng không gian, trực quan, mô hình trực quan. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu tư duy trực quan sơ đồ của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh

CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên công trình: NGHIÊN CỨU TƢ DUY TRỰC QUAN SƠ ĐỒ CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc nhóm ngành: XH1a CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên công trình: NGHIÊN CỨU TƢ DUY TRỰC QUAN SƠ ĐỒ CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc nhóm ngành: XH1a TÓM TẮT CÔNG TRÌNH 1. Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu và làm rõ một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản có liên quan đến đề tài như: Tư duy, tư duy trực quan hình tượng, tư duy trực quan sơ đồ, sơ đồ, hình ảnh, biểu tượng, biểu tượng không gian, trực quan, mô hình trực quan. 2. Điều tra thực trạng Công trình sử dụng trắc nghiệm L.A. Venger để đo mức độ tư duy trực quan sơ đồ của trẻ và được tiến hành trên 100 trẻ 5 - 6 tuổi được chọn ngẫu nhiên từ hai trường mầm non Bông Sen,quận Tân Phú và trường mầm non bán công Bến Thành, quận I, thành phố Hồ Chí Minh. Điều tra 13 giáo viên (trong đó có 2 hiệu phó chuyên môn), phỏng vấn 17 phụ huynh học sinh và tìm hiểu môi trường, điều kiện học tập của trẻ để tìm ra nguyên nhân thực trạng. 3. Thực nghiệm hình thành Sau khi tiến hành cho 100 trẻ được chọn làm mẫu nghiên cứu thực trạng tư duy trực quan sơ đồ làm trắc nghiệm L.A. Venger và thu, xử lý kết quả, người nghiên cứu đã chọn 30 trẻ để tiến hành thực nghiệm hình thành bằng hệ thống bài tập thực nghiệm do người nghiên cứu tự biên soạn được tiến hành dưới hình thức trò chơi cho trẻ. 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu: TDTQSĐ của trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại TP.HCM. Vấn đề tư duy của trẻ đã được nhiều nhà tâm lý học trong và ngoài nước quan tâm và đã tạo dựng nên được một nền tâm lý học trẻ em đồ sộ. Riêng vấn đề tư duy trực quan sơ đồ cũng được nhiều tác giả đề cập đến ở nhiều khía cạnh khác nhau nhưng nghiên cứu chuyên biệt về vấn đề này thì chỉ có công trình của L.A. Venger. Và sau này, Trần Xuân Hương cũng dựa trên nền tảng của công trình nghiên cứu của L.A. Venger để tiến hành nghiên cứu. Và trong công trình nghiên cứu về tư duy trực quan sơ đồ mới nhất của Trần Xuân Hương vào năm 1994, tác giả chủ yếu nghiên cứu về "con đường hình thành tư duy trực quan sơ đồ của trẻ". Vì vậy mức độ tư duy trực quan sơ đồ của trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay vẫn còn là một ẩn số. 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1. Mục tiêu của công trình Nghiên cứu TDTQSĐ của trẻ 5- 6 tuổi ở một số trường mầm non tại TP.HCM, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển TDTQSĐ cho trẻ. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích tài liệu và tổng hợp tài liệu. 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 2 * Phương pháp chính: - Trắc nghiệm: Dùng bài tập trắc nghiệm L.A. Venger để đánh giá mức độ phát triển TDTQSĐ của trẻ. - Thực nghiệm hình thành: xây dựng một hệ thống bài tập gồm 3 bài tập cho trẻ nhằm thực nghiệm hình thành theo 2 hướng thao tác sơ đồ hóa và đọc hiểu sơ đồ. Sau đó, dùng bài đo nghiệm để đánh giá số liệu định lượng cho các vấn đề định tính mà bài đo nghiệm đặt ra. * Phương pháp hỗ trợ: - Quan sát: + Quan sát trong lúc trẻ làm trắc nghiệm và trong giờ học của trẻ nhằm giúp việc đánh giá được khách quan và chính xác. + Quan sát trẻ trong quá trình thực nghiệm để góp phần đánh giá tính phù hợp của bài thực nghiệm. - Điều tra: + Phỏng vấn trẻ để kiểm tra độ chính xác của bài trắc nghiệm. + Dùng bảng câu hỏi cho giáo viên. + Phỏng vấn phụ huynh học sinh. 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS for Windows 11.5. 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.3.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài 2.3.2.1. Sự phát triển tư duy của trẻ em 2.3.2.2. Tư duy trực quan hình tượng của trẻ 5 - 6 tuổi

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2