intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khoa học: Tiền lương và giá cả thị trường

Chia sẻ: Le Cong Hao | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:48

184
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiền lương và giá cả thị trường hiện nay là một trong những nội dung quan trọng của chủ thể nền kinh tế thị trường. Các vấn đề về lương, giá cả thị trường đang là chủ đề nóng trên các diễn đàn kinh tế. Thực tế cho thấy lương và giá thị trường đang có một cuộc “rượt đuổi” trường kỳ, có nhiều nghịch lý xung quang chủ đề này. Làm sao để chấm dứt cuộc “rượt đuổi” này, làm sao để người dân và cán bộ công nhân viên chức không phải lo lắng điệp khúc “Lương tăng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khoa học: Tiền lương và giá cả thị trường

  1. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA KINH TẾ  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 3
  2. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................. 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ............................................. 8 I. TIỀN LƯƠNG............................................................................................................. 8 1. Tổng quan..................................................................................................................... 8 2. Cac nhân tố ảnh hưởng đên tiên lương.....................................................................9 ́ ́ ̀ 3. Quỹ lương.................................................................................................................. 10 4. Cac hình thức trả lương............................................................................................12 ́ 5. Quản lý nhà nước về tiên lương..............................................................................15 ̀ II. GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG.......................................................................................... 17 1. Tổng quan................................................................................................................... 17 2. Các nhân tố tác động đến giá cả thị trường............................................................18 CHƯƠNG 2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ............................................ 25 I. SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ.......................................25 1. Thời gian và tỉ lệ tăng thực tế về tiền lương và giá..............................................25 2. Những ý kiến đánh giá về lương và giá..................................................................26 II. CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ.......................................................... 28 1. Sự rượt đuổi giữa lương và giá................................................................................ 28 2. Chính sách tiền lương ..............................................................................................29 NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 4
  3. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG CẢI CACH TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG.......37 ́ I. CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG...................................................................................... 37 1. Hoàn thiện chính sách tiền lương............................................................................ 37 2. Giải pháp tạo nguồn cải tiến tiền lương...............................................................41 II. BÌNH ỔN GIÁ.......................................................................................................... 43 1. Các chính sách về giá................................................................................................. 43 2. Kiểm soát chặt che, nâng cao hiệu quả chi tiêu công.............................................44 ̃ Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ đảm 3. bảo cân đối cung – cầu về hàng hóa..................................................................................45 4. Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.....................................46 5. Kiềm chế lạm phát.................................................................................................... 46 ́ ̣ KÊT LUÂN.................................................................................................................... 48 ̀ ̣ ̉ TAI LIÊU THAM KHAO............................................................................................. 49 NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 5
  4. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN LỜI MỞ ĐÂU ̀ Tiên lương và giá cả thị trường hiên nay là môt trong những nôi dung quan trong cua chủ thể ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ nên kinh tế thị trường. Cac vân đề về lương, giá cả thị trường đang là chủ đề nong trên cac ̀ ́ ́ ́ ́ diên đan kinh tê. Thực tế cho thây lương và giá thị trường đang có môt cuôc “rượt đuôi” ̃ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ trường ky, có nhiêu nghich lý xung quang chủ đề nay. Lam sao để châm dứt cuôc “rượt đuôi” ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ nay, lam sao để người dân và can bộ công nhân viên chức không phai lo lăng điêp khuc ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ “Lương tăng thì giá tăng”. Chính sách tiền lương, giá cả là một trong những vấn đề quan trong ảnh hưởng thường xuyên mang tính quyết định tới động thái kinh tế, chính trị, xã hội ̣ của đất nước.Là một trong những chính sách kinh tế - xã hội vĩ mô quan trọng của nhà nước nhằm phân phối, điều tiết thu nhập, phân bố và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nhất là các nguồn nhân lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nhăm đanh giá cac vân đề ̀ ́ ́ ́ xung quanh lương và gia, đông thời đưa ra cac đinh hướng để giai quyêt được những khó ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ khăn, khuc măc về lương và giá chung tôi chon đề tai “Tiên lương và giá cả thị trường” ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ cho vân đề nghiên cứu cua minh. ́ ̉ ̀ Đây là môt đề tai rông, được nghiên cứu trong pham vi lanh thổ Viêt Nam. Cụ thể là dựa trên ̣ ̣̀ ̣ ̃ ̣ những cơ sở số liêu thu thâp từ cac đề an tăng lương cua Nhà nước và sự biên đông vê ̀ giá ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ thị trường trong 10 năm trở lai đây. Thông qua phân tich cac dữ liêu, cac đanh giá từ cac ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ chuyên gia và khao sat thực tế để rut ra kêt luân về vân đề tiên lương và giá cả thị tr ường ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ hiên nay, đông thời xây dựng cac muc tiêu đinh hướng tiên lương và giá cả trong thời gian ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ tới. Muc tiêu cua đề tai là lam rõ cac vân đề liên quan đên lương và giá ca, sự tac đông qua lai ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ giữa lương và gia, giai quyêt cac khó khăn, thach thức về tinh hinh lương và giá hiên nay, ́ ̉ ́́ ́ ̀ ̀ ̣ đinh hướng đề an giai phap tiên lương và giá từ nay tới năm 2020. ̣ ́ ̉ ́ ̀ Để thu thâp thông tin, nghiên cứu chung tôi đã sử dung cac biên phap sau: ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ Thu thâp nguôn dữ liêu thứ câp qua cac nguôn bao chi, internet, tai liêu nôi bô… ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣̀ ̣̣ - Thu thâp dữ liêu sơ câp: sử dung phương phap đinh tinh và đinh lượng để thu thâp dữ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ - liêu sơ câp, thông qua cac bang khao sat, cac đanh giá nhân xet cua quân chung nhân ̣ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́̉ ̀ ̃ dân, người tiêu dung về lương và giá cả thị trường… ̀ Sử dung phương phap so sanh, phân tich, đanh giá để hoan thiên đề tai. ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀ - Kêt câu cua đề tai có 3 chương: ́́ ̉ ̀  Chương 1: Cơ sở lý luân về tiên lương và giá ca. ̣ ̀ ̉ NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 6
  5. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN  Chương 2: Môi quan hệ giữa tiên lương và giá ca. ́ ̀ ̉  Chương 3: Giai phap đinh hướng cai cach tiên lương và giá ca. ̉ ́ ̣ ̉́ ̀ ̉ NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 7
  6. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ I. TIỀN LƯƠNG 1. Tổng quan. Đứng trước biến động không có lợi của nền kinh tế thế giới hiện nay, Việt Nam là một trong những nước châu Á có nền kinh tế ít biến động nhất, Đảng và nhà nước ta không lấy đó làm chủ quan để quên đi mục đích cuối cùng là tiến tới XHCN – một xã hội mà trong đó con người được đề cao, được tự do – ấm no – hạnh phúc. Mục tiêu đã có vậy vấn đ ề ở đây là những đường lối, chính sách của nhà nước trong nền kinh tế hiện nay. Chính sách chế độ tiền lương là một trong những vấn đề trọng yếu liên quan mật thiết và có ảnh hưởng thường xuyên mang tính quyết định tới động thái kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Trải qua bao năm tháng thăng trầm của lịch sử, chúng ta đã luôn thay đổi đ ể phù hợp với bối cảnh xã hội. Mặc dù các hình thức tiền lương tiền, thưởng đã áp dụng khá lâu ở nước ta nhưng cho đến nay vẫn còn rất nhiều bất cập. Tiền lương vẫn chưa thực sự phát huy được tính năng của nó. Sự thật thì tiền lương không phải là giá trị hay giá cả của lao động. Vì lao đ ộng không phải là hàng hoá và không thể là đối tượng mua bán. Tiền lương che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao động được trả công và lao động không được trả công, do đó tiền l ương che đ ậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Theo số liệu từ một cuộc khảo sát về tiền lương của Bộ Nội vụ, 98% công chức cho rằng mức lương tối thiểu thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của người được hưởng lương. Cụ thể trong năm 2011, mức lương tối thiểu chỉ bằng hơn 58% mức chi tiêu bình quân của một nhân khẩu… Do đó tiền lương hiện nay chưa tạo được động lực làm việc của đ ội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để họ tận tậm, gắn bó với công việc, nâng cao trách nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ được giao với chất lượng cao… Thậm chí không tạo được tính cạnh tranh, không duy trì được tính kỷ luật, tình trạng công chức, viên chức không chấp hành đúng quy định thời gian làm việc tại công sở diễn ra phổ biến ở tất cả các cấp, các ngành… Ở một khía cạnh khác, điều đó còn cho thấy, đây chính là nguyên nhân của tình trạng "chân ngoài NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 8
  7. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN dài hơn chân trong", hoặc một bộ phận cán bộ, công chức còn có những khoản lậu lớn hơn nhiều mức lương được nhận. Suy luận về mặt lý thuyết là như vậy! Như chúng ta đề cập ở trên, xét theo mặt bằng chung, mức lương hiện nay chưa đáp ứng được những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu theo thời giá hiện nay, nhiều vấn đ ề c ốt con v ẫn ̀ chưa được giải quyết một cách thoả đáng. Cho đến nay, thu nhập của người được hưởng lương tăng, mức sống, tiêu dùng tăng, về cơ bản không do chính sách tiền l ương đem l ại mà do tăng thu nhập ngoài lương, nhờ kinh tế tăng trưởng. 2. Cac nhom nhân tố ảnh hưởng đên tiên lương. ́ ́ ́ ̀  Nhóm nhân tố thuộc thị trường lao động: Cung – cầu lao động ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương. Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lương có xu hướng giảm, khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lương có xu hướng tăng, còn khi cung về lao động bằng với cầu lao động thì thị trường lao động đạt tới sự cân bằng. Tiền lương lúc này là tiền lương cân bằng, mức tiền lương này bị phá vỡ khi các nhân tố ảnh hưởng tới cung cầu về lao động thay đổi như (năng suất biên của lao động, giá cả của hàng hoá, dịch vụ …). Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theo tiền l ương thực tế thay đổi. Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiền lương thực tế sẽ giảm. Như vậy buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng tiền lương danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động, đảm bảo tiền lương thực tế không bị giảm. Trên thị trường luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lương giữa các khu vực tư nhân, Nhà nước, liên doanh…, chênh lệch giữa các ngành, giữa các công việc có mức độ hấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau. Do vậy, mức lương khác nhau.  Nhóm nhân tố thuộc môi trường doanh nghiệp: Các chính sách của doanh nghiệp: Các chính sách lương, phụ cấp, giá thành…được áp dụng triệt để phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân. Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Khả năng tai chinh cua doanh nghiêp cung anh hưởng ̀ ́ ̉ ̣ ̃ ̉ tới mức lương. Với doanh nghiệp có khối lượng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lương cho người lao động sẽ thuận tiện dễ dàng. Còn ngược lại nếu khả năng tài chính không vững thì tiền lương của người lao động sẽ rất bấp bênh. NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 9
  8. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN Cơ cấu tổ chức: Cơ câu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hưởng ít nhiều đ ến tiền ́ lương.Việc quản lý được thực hiện như thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao để giám sát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của người lao động để tăng hiệu quả, năng suất lao động góp phần tăng tiền lương.  Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc: Mức hấp dẫn của công việc: Công việc có sức hấp dẫn cao thu hút được nhiều lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lương, ngược lại với công việc kém hấp dẫn để thu hút được lao động doanh nghiệp phải có biện pháp đặt mức lương cao hơn. Mức độ phức tạp của công việc: Với độ phức tạp của công việc càng cao thì định mức tiền lương cho công việc đó càng cao. Độ phức tạp của công việc có thể là những khó khăn về trình độ kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, mức độ nguy hiểm cho người thực hiện do đó mà tiền lương sẽ cao hơn so với công việc giản đơn.. Điều kiện thực hiện công việc: Tức là để thực hiện công việc cần xác định phần việc phải làm, tiêu chuẩn cụ thể để thực hiện công việc, cách thức làm việc với máy móc, môi trường thực hiện khó khăn hay dễ dàng đều quyết định đến tiền lương. Yêu cầu của công việc đối với người thực hiện là cần thiết, rất cần thiết hay chỉ là mong muốn mà doanh nghiệp có quy định mức lương phù hợp.  Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường xã hội: Tình hình cung cấp sức lao động trên thị trường. - Mức sống trung bình của dân cư. - Tình hình giá cả sinh hoạt. - Sức mua của công chúng. - Công đoàn , xã hội. - Nền kinh tế. - Luật pháp. - Cac nhân tố về môi trường xã hôi nêu trên anh hưởng trực tiêp không nhỏ đên tiên lương. ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ Khi xây dựng hệ thống tiền lương người ta có xu hướng trước tiên dựa vào công việc sau đó sử dụng các yêu cầu về kỹ năng và kết quả làm việc để xác đ ịnh mức l ương cho mỗi nhân viên . NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 10
  9. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN  Các nhân tố khác: Ở đâu có sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính, độ tuổi, thành thị và nông thôn, ở đó có sự chênh lệch về tiền lương rất lớn, không phản ánh được mức lao động thực tế của người lao động đã bỏ ra, không đảm bảo nguyên tắc trả lương nào cả nhưng trên th ực t ế vẫn tồn tại. Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thị trường cũng ảnh hưởng tới tiền lương của lao động. 3. Quỹ lương Quỹ lương là các bộ phận tiền lương được phân ra của các doanh nghiệp hoặc nhà n ước để quản lý tiền lương tốt hơn với các mục đích riêng nhằm đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần của người lao động, cán bộ công nhân viên chức. Quỹ lương bao gồm: Quỹ lương cơ bản, quỹ lương biến đổi, quỹ thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ trợ cấp… Quỹ lương cơ bản: Là loại tiền lương được tính theo chế độ chính sách của nhà nước, có một bảng lương được quy định rõ ràng. Quỹ lương cơ bản thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng quỹ lương. Quỹ lương cơ bản có tác dụng đảm bảo cuộc sống cho người lao động, góp phần tái sản xuất sức lao động. Quỹ lương biến đổi: Là phần tiền lương tính cho người lao động gắn với kết quả sản xuất kinh doanh. Quỹ lương biến đổi phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phần quỹ lương này thường chiếm một phần tỷ trọng ít hơn so với quỹ lương cơ bản. Quỹ phúc lợi: Là phần mà các doanh nghiệp hoặc Nhà nước trả cho người lao động, cán bộ công nhân viên chức ngoài phần lương, thưởng, trợ cấp… Quỹ phúc lợi có tác dụng động viên tinh thần của công nhân, cán bộ công nhân viên chức nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Quỹ tiền thưởng: Là tổng số tiền mà doanh nghiệp hoặc Nhà nước trả cho người lao động ngoài tiền thưởng, trợ cấp… Nhằm nâng cao năng suất lao động. Có cac loai tiên thưởng ́ ̣ ̀ như sau: Thưởng cuối năm: Hằng năm nếu công ty kinh doanh có lãi công ty sẽ trích từ lợi nhuận để thưởng cho người lao động, mức thưởng tùy thuộc vào lợi nhuận mỗi năm. Mức thưởng cụ thể tùy thuộc vào sự đóng góp công sức, chất lượng công tác, chấp hành đầy đủ nội quy, qui định của công ty. NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 11
  10. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN Thưởng cuối năm = (tỷ lệ %) x (dự toán tổng tiền thưởng tháng lương 13 trước 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết). Ví dụ: Ngày 29/01/2010, Công ty dược phẩm Tâm Bình đã tổ chức lễ tổng kết năm 2010 và trao phần thưởng cho những nhân viên xuất sắc năm 2010: Anh Nguyễn Đình Chiến với phần thưởng là một chiếc xe máy trị giá 30 triệu đồng. Anh Nguyễn Đức Thường với phần thưởng là 1 chiếc tủ lạnh trị giá 4 triệu đồng.Chị Huỳnh Việt Châu và Phan Thị Thủy được tặng một cây nước nóng lạnh trị giá 2 triệu đồng và còn rất nhiều phần thưởng khác. Thưởng lễ: Hàng tuần dự trên việc đánh giá thực hện công việc của công nhân viên Trưởng bộ phận sản xuất lập bảng đánh giá thực hiện công việc. Bảng đánh giá chuy ển về phòng HCNS xem xét, sau đó chuyển giám đốc công ty duyệt làm căn chứ thưởng cho người lao động. Ví dụ: Thưởng lễ 30/4 và 1/5, ngày quốc khánh, tết dương lịch: Số tiền thưởng từ 20.000 vnd đến 200.000 vnd tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. Phòng HCNS có trách nhiệm lập tờ trình BGĐ về số tiền thưởng, dự toán tiền thưởng trình BGĐ trước 15 ngày so với ngày lễ tương ứng, lập danh sách CBCNV được thưởng trước 3 ngày so với ngày lễ tương ứng. Thưởng thâm niên: Thâm niên được tính chi tiết tới từng tháng (nếu từ ngày 15 trở lên thì tính đủ tháng, nếu dưới 15 ngày thì không được tính đủ tháng). Tiền thâm niên = (số tháng thâm niên) x (số tiền thâm niên 1 tháng). Phòng HCNS có trách nhiệm lập tờ trình về số tiền thâm niên của 1 tháng, dự toans tổng tiền thâm niên trước 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết. Thưởng thâm niên được trả vào cuối năm (Âm lịch). Thưởng đạt doanh thu: Phòng kinh doanh đạt doanh thu do BGĐ giao được thưởng phần trăm doanh thu hàng tháng, trường hợp vượt doanh thu thì phòng kinh doanh làm tờ trình về việc đạt doanh thu, mức được hưởng cho từng CNV trình BGĐ duyệt và chuyển cho phòng kế toán trả cùng với lương tháng. Qũy trợ cấp: Là tổng số tiền mà doanh nghiệp hoặc nhà nước trả cho người lao động, công nhân viên chức ngoài tiền lương, thưởng. Tiền trợ cấp bao gồm: Trợ câp khó khăn, trợ cấp sinh đẻ, trợ cấp đau ốm… 4. Cac hinh thức trả lương. ́̀ NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 12
  11. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN Theo khảo sát về mức độ ưu tiên về mối quan tâm của người lao động, tiền lương luôn là yếu tố rất quan trọng trong sự quan tâm của người lao động và thúc đẩy động cơ làm việc. Đối với nhóm nhân sự cấp cao thì tiền lương được xếp sau một vài tiêu chí khác nh ưng đối với nhân viên, công nhân tiền lương luôn là sự quan tâm số 1. Doanh nghiệp nên trả lương như thế nào để đảm bảo sự hài lòng của nhân viên, phát huy năng suất mà đảm bảo chi phí lao động hiệu quả đó là giải pháp không dễ. Tuy nhiên cac ́ Doanh nghiêp, Nhà nước đêu có cac hinh thức trả lương sau: ̣ ̀ ́̀ Trả lương theo thời gian: Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng trong trường hợp người sử dụng lao động đã định mức chuẩn hoá trong một đơn vị thời gian người lao động làm việc đạt hiệu quả như thế nào và đảm bảo chắc chắn đạt được hiệu quả đó hoặc không có cơ sở khoa học nào để tính toán hình thức lương khác. Tiền lương = (thời gian) x (đơn giá thời gian). Ví dụ: Trong dây chuyền đóng gói hàng thực phẩm, công nhân đóng gói trả lương theo thời gian vì năng suất đã được cài đặt vào máy đóng hộp và dây chuyền sản xuất. Trả lương theo sản phẩm tuyệt đối: Hình thức trả lương theo sản phẩm tuyệt đối áp dụng trong trường hợp người sử dụng lao động chưa xác định năng suất chuẩn, năng suất phụ thuộc vào mức độ thành thạo của cá nhân, quản lý giám sát không yêu cầu chặt chẽ. Lấy đơn giá tiền lương làm động cơ thúc đẩy người lao động làm việc, công việc kết thúc và có kết quả theo cá nhân. Tiền lương = (Số sản phẩm) x (đơn giá lương) Ví dụ: Sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ; công nhân bốc xếp…công nhân được trả lương theo hinh thức san phâm tuyêt đôi. ̀ ̉ ̉ ̣ ́ Trả lương theo sản phẩm khoán quỹ: Hệ số cá nhân dựa vào mức độ phức tạp của vị trí công việc, thể lực yêu cầu, năng suất lao động của cá nhân… Hình thức tr ả l ương này áp dụng cho nhóm người có chung sản phẩm cuối cùng mà công việc có tính chuỗi liên quan chặt chẽ với nhau. Quỹ tiền lương = (Số sản phẩm) x (đơn giá lương). Tiền lương cá nhân = (Hệ số cá nhân) x (Quỹ lương). Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Hình thức trả lương này áp dụng đối với các vị trí phục vụ, hỗ trợ, giám sát nhóm sản xuất trực tiếp vì vậy kết quả và chế độ của họ phụ thuộc và kết quả và tiền lương của nhóm sản xuất trực tiếp. NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 13
  12. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN Tiền lương = (Hệ số lương) x (Lương bình quân trực tiếp). Ví dụ: Lương của bộ phận cơ, điện, bảo dưỡng… trong sản xuất đêu được tinh theo san ̀ ́ ̉ ̉ ́ ́ phâm gian tiêp. Trả lương sản phẩm luỹ tiến:Hình thức trả lương này áp dụng với các vị trí cần khuyến khích năng suất. Bản thân môi sản phẩm tăng thêm công ty có thể giảm chi phí khác r ất nhiều vì vậy công ty trả phần hiệu quả ấy vào tiền lương của các sản phẩm tiếp theo. Hình thức này áp dụng đối với tiền lương của cán bộ kinh doanh, công nhân s ản xuất các máy đơn để hoàn thành sản phẩm. Tiền lương = (đơn giá (n)) x (sản lượng (n)). Trả lương theo vị trí: Thực hiện thông qua việc xây dựng hệ thống chức danh công việc hợp lý và so sánh mức tiền lương doanh nghiệp với mức lương trên thị trường thông qua việc thu tập thông tin định kỳ về tiền lương trong các ngành, nghề tương tự. Hệ thống tiền lương theo công việc được xây dựng trên cơ sở đánh giá công việc sau đó điều chỉnh mức lương cho công việc tương ứng trên thị trường Trả lương theo năng lực: Xác định các yêu cầu về trình độ và khả năng của NLĐ đối với từng vị trí công việc, từ đó trả lương cho người lao động tương ứng và khả năng đ ảm nhiện của họ đối với từng vị trí cụ thể. Đồng thời xác định và áp dụng các mức lương cao đối với các kỹ năng và tay nghề có nhu cầu cao trong thị trường. Nếu như họ có trình đ ộ tay nghề thấp hoặc chưa có điều kiện để đáp ứng các yêu cầu của vị trí tương ứng ( bao gồm trình độ đào tạo, kinh nghiệm và kiến thức). Người lao động có thể nhận các mức lương thấp hơn mức lương dự kiến Nếu NLĐ có trình độ tay nghề, kỹ năng và kiến thức mà thị trường đòi hỏi nhiều, họ có thể được trả lương cao hơn mức dự kiến để đảm bảo khả năng cạnh tranh Trả lương theo kết quả công việc: Căn cứ Kết quả SXKD của công ty kết quả hoàn thành công việc được giao để trả lương cho mỗi cá nhân Phải xây dựng được bộ từ điển đánh giá hiệu quả công việc, tiêu chuẩn kết quả công việc yêu cầu. Trả lương theo kĩ năng của người lao động: Thiết lập một hệ thống thang bậc lương dựa vào các mức độ kỹ năng chứ không dựa theo chức danh công việc; Lập danh mục các kỹ năng cần phải có đối với nhóm công việc NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 14
  13. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN Ví dụ: Kỹ năng cần phải có đối với một vị trí thuộc bộ phận; Đặt ra tiêu chí đ ể xác đ ịnh sự thành thục của mỗi kỹ năng và gắn bậc lương thừ thấp đến cao tương ứng với thang bậc kỹ năng đó. Trả lương tích hợp: Trên thực tế khó công công ty nào chỉ áp dụng duy nhất một hình thức trả lương vì nó không thể đáp ứng được yêu cầu quản lý. Vì vậy, tr ả l ương tích hợp là một lựa chọn trong đó có thể: Tiền lương = Lương cứng + lương mềm. Trong đó l ương cứng có thể được xác định bởi thời gian, vị trí, kĩ năng… Lương mềm là một trong các hình thức lương kích thíc kết quả như trên. Trả lương theo phương pháp HAY: Như vậy cho không có phương pháp duy nhất tối ưu mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức trả lương sao cho kích thích năng suất, sử dụng là công cụ quản lý lao động, thể hiện chính sách đãi ngộ, xây dựng quan hệ lao động hài hoà, bền vững; đảm bảo hiệu quả hoạt động và là công cụ quản lý hữu dụng. Đánh giá công việc + Khảo sát thị trường lao động = Hệ thống lương theo HAY 5. Quản lý nhà nước về tiền lương Để đáp ứng đòi hỏi của cơ chế quản lý kinh tế mới, Chính phủ đã ban hành Nghị đ ịnh 26/CP ngày 25/03/1993 và Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Trong đó Nhà nước không tr ực tiếp quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền tự xây dựng quỹ tiền lương thông qua đơn giá tiền lương được Nhà nước giao (trên cơ sở doanh nghiệp đã xác đ ịnh đơn giá và có sự điều chỉnh của Nhà nước sao cho phù hợp với điều kiện của từng ngành, lĩnh vực, điều kiện thực tế và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có tính đ ến giá cả sức lao động trên thị trường). Việc quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước được quy đ ịnh như sau : Nguyên tắc chung: Các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp nhà nước đều phải có đ ịnh mức lao động và đơn giá tiền lương. Đơn giá tiền lương phải được xây dựng trên cơ sở định mức lao động trung bình tiên tiến của doanh nghiệp và các thông số tiền lương do Nhà nước quy định. Khi thay đổi về định mức lao động và các thông số tiền lương thì thay đ ổi đơn giá tiền lương. NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 15
  14. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN Tiền lương và thu nhập phụ thuộc vào thực hiện khối lượng sản phẩm, dịch vụ, năng suất, chất lượng lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Tốc độ tăng tiền lương phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Tiền lương và thu nhập của người lao động phải được thể hiện đầu đủ trong Sổ lương của doanh nghiệp theo mẫu thống nhất do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành. Quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi của doanh nghiệp được thực hiện theo khoản 4 và 5, Điều 33, Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ và Nghị đ ịnh số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước (ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ). Nhà nước quản lý tiền lương và thu nhập thông qua quản lý định mức lao động, đơn giá tiền lương và tiền lương thực hiện của doanh nghiệp.  Trách nhiệm của doanh nghiệp Về tổ chức công tác lao động tiền lương: Để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu của công tác quản lý theo Bộ Luật lao động và Luật doanh nghiệp Nhà nước; thực hiện việc xây dựng định mức lao động, tổ chức và phân công lao động, xây dựng đơn giá tiền lương và phân phối tiền lương gắn với năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh của đơn vị và cá nhân người lao động, các doanh nghiệp phải tổ chức, củng cố bộ phận chuyên trách làm công tác lao động - tiền lương của doanh nghiệp, bố trí và bồi dưỡng cán bộ có đủ trình độ nghiệp vụ, chuyên môn thực hiện công việc theo yêu cầu. Về xây dựng đơn giá tiền lương: Đối với doanh nghiệp Nhà nước nói chung: - Giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo xây dựng và đăng ký định mức lao động theo quy định. Đối với doanh nghiệp được xếp hạng đặc biệt: - Tổng Giám đốc có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo xây dựng và đăng ký mức lao động theo hướng dẫn tại Thông tư số 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; xây dựng đơn giá tiền lương báo cáo Hội đồng quản tr ị hoặc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực (nếu là tổng Công ty 90/TT được xếp hạng đặc biệt) xem xét, có công văn gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị thẩm định và giao đơn giá tiền lương. NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 16
  15. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN Các doanh nghiệp phải tiến hành xây dựng đơn giá tiền lương từ quý IV năm báo cáo đ ể gửi cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền kịp thẩm định và giao đơn giá tiền lương vào quý I năm kế hoạch. Thủ tục hành chính đề nghị duyệt đơn giá tiền lương: Theo phân cấp và tổ chức quản lý, sau khi xây dựng đơn giá tiền lương, doanh nghiệp có công văn gửi cơ quan có thẩm quyền thẩm định và giao đơn giá tiền lương theo quy định tại điểm 2 nói trên; Công văn gửi kèm như sau: Biểu trình xây dựng đơn giá tiền lương theo mẫu số 3a và số 3b. - Đối với doanh nghiệp có nhiều đơn vị thành viên và có nhiều đơn giá tiền lương thì - lập biểu tổng hợp đơn giá tiền lương theo mẫu số Báo cáo tình hình thực hiện lao động, tiền lương và thu nhập. Vào quý I chậm nhất là tháng 4 năm kế hoạch, doanh nghiệp phải báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền giao đơn giá tình hình thực hiện lao động, tiền lương và thu nhập c ủa năm trước liền kề theo mẫu số 5 kèm theo Thông tư 13/ LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997. II. GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1. Tổng quan. Trong tháng 9/2012 giá một số mặt hàng tăng nhẹ như: lương thực, xăng dầu, vàng, gaz, trứng gia cầm, giá cước vận tải hàng hóa; các mặt hàng tương đối ổn định giá là: nông sản, thực phẩm tươi sống, thức ăn chăn nuôi gia súc, xi măng, sắt thép, hàng công nghệ tiêu dùng, thịt bò; nhóm hàng giảm giá là: giá USD, vật tư phân bón, đường kết tinh và thịt heo. Cụ thể là: Lương thực: Lúa gạo tăng giá hơn so với tháng trước; cụ thể lúa tẻ giá bán bình quân tháng là 5.210 đ/kg (+168 đ/kg), gạo tẻ thường giá bình quân là 9.190 đ/kg (+190 đ/kg), gạo thơm Sài gòn nàng hương bình quân là 12.600 đ/kg, nếp sáp 18.000 đ/kg (+1000 đ/kg), các mặt hàng nông sản ổn định giá so với tháng trước như đậu xanh hạt là 28.000 đ/kg; đ ậu đen thường 20.000 đ/kg, lạc nhân 42.125 đ/kg, đậu nành 18.500 đ/kg. Thực phẩm: Thịt heo ổn định giá như tháng trước, cụ thể heo hơi loại 80 kg/con giá bán là 41.000 đ/kg (-3.000 đ/kg), thịt nạc 80.000 đ/kg, thịt heo mông sấn 75.000 đ/kg (-5000 đ/kg), thịt ba chỉ 70.000 đ/kg (-10.000 đ/kg). Giá thịt bò phi lê loại 1: 197.000 đ/kg (+13.000 đ/kg), loại 2 có gân 130.000 đ/kg (- 140.000 đ/kg). NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 17
  16. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN Gia cầm: Gà sống ta nuôi thả vườn giá ổn định giá so với tháng trước như gà loại 1giá bán khoảng 90.000 đ/kg, gà công nghiệp làm sẵn giá bán 41.550 đ/kg (-00đ/kg), trứng gà 19.000 đ/chục ( +2.000 đ/chục), trứng vịt 25.000 đ/chục. Các loại rau củ quả: Tương đối ổn định giá, cụ thể; bắp cải 7.500 đ/kg, bí xanh 7.500 đ/kg, khổ qua 8.000 đ/kg, cà chua 7.000 đ/kg, cà rốt 8.000 đ/kg các loại quả tươi tăng giá như thanh long 10.000 đ/kg ( -3.000 đ/kg), bưởi năm roi 12.000 đ/kg, cam Vinh t ừ 30.000 đ/kg - 31.000 đ/kg. Thủy hải sản: cá biển các loại giá bán tương đối ổn định so với tháng trước, cá biển loại 4 trong tháng giá giao động từ 35.000 - 40.000 đ/kg tùy loại, cá thu nguyên con 135.000 - 140.000 đ/kg, mực 5 đến 6 con/kg giá bán 110.000 kg, loại nhỏ 60.000 - 70.000 đ/kg, tôm loại vừa từ 90.000 đ/kg - 100.000 đ/kg, cá chép 44.500 đ/kg. Thực phẩm công nghệ: giá một số loại tăng nhẹ so với tháng trước; Nước giải khát có gaz và bia các loại: như bia Sài gòn 135.000 đ/két, bia 333 sài gòn 192.500 đ/thùng (+833 đ/thùng), cocacola 160.000; 7 Úp lon: 155.000 đ/thùng, đường RE giá bán là 17.700 đ/kg (- 2.800 đ/kg), sữa ông Thọ loại 1: 18.000 đ/hộp ( -500 đ/hộp), loại 2: 15.000 đ/hộp. Hàng công nghệ tiêu dùng: Như ti vi tủ lạnh, quần áo, vải, xe máy lắp ráp trong nước…dồi dào, đa dạng đáp ứng đủ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng giá bán tăng nhẹ so với tháng trước. Phân bón: Có một số loại tăng giá và một số loại giảm giá tùy loại, cụ thể; Phân U rê Phú Mỹ 10.400 đ/kg(+100 đ/kg), Kali Nga 12.000 đ/kg , NPK 20x20x15 là 14.500 đ/kg (-300 đ/kg), thuốc trừ sâu Excel Basa 50ND 100cc: 11.500 đ/chai, thuốc trừ sâu Excel Basa 50ND 450cc: 45.000 đ/chai, Moxtox 5EC 480cc: 37.000 đ/chai Gaz: Tăng giá hơn so với tháng trước giá bán bình quân tháng là 399.200 đ/bình (+ 43.867 đ/bình ). Xăng 95: Tăng manh và biên đôi thât thường 24.630 đ/lít (+660 đ/lít); ̣ ́ ̉ ́ ̣ Xăng 92: Tăng manh 24.120đ/lít(+660đ/lít); Dầu hỏa: 22.330 đ/lít (+460 đ/lít); Dầu Diezen: 22.280 đ/lít (+350 đ/lit); VLXD: Xi măng, sắt thép ổn định giá như tháng trước như xi măng PCB30 Phú Yên, giá bán là 1.470đ/kg, thép vằn D10SD 295A - CT5: bán là 16.850 đ/kg, thép vằn D10 SD390 giá bán là: 16.900đ/kg. NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 18
  17. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN Giá cước vận chuyển hành khách: loại 1 giường nằm từ Tuy Hòa – Thành phố Hồ Chí Minh ngày bình thường là 280.000 đ/vé/tuyến (+30.000đ/vé/tuyến), ngày lễ 2/9 là 400.000 đ/vé/tuyến, loại ghế ngồi ngày bình thường là 240.000 đ/vé/tuyến (+30.000 đ/vé/tuy ến), ngày lễ 2/9 là: 330.000 đ/vé/tuyến. Giá vàng và ngoại tệ: Vàng 99,99% giá tăng giá hơn so với tháng trước; cụ thể: đầu tháng giá vàng ở mức 4.300.000 đ/chỉ đến giữa tháng giá tăng lên và ở mức 4.680.000 đ/chỉ và cuối tháng giá bán ở mức 4.710.000 đ/chỉ, giá bình quân tháng là: 4.613.700 đ/chỉ. Tỷ giá đô la Mỹ: Tăng nhẹ so với tháng trước theo tỷ giá tại Ngân hàng ngoại thương mức giá bán ra từ 20.872 - 20.88 2đ/USD, giá bình quân tháng là 20.876 đ/USD (+4 đ/USD). 2. Các nhân tố tác động đến giá cả thị trường Giá trị thị trường: Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật cua kinh tế thị trường đ ều ̉ biểu hiện sự hoạt động của mình thông qua giá cả thị trường, nhờ sợ vận động của giá cả thị trường mà diễn ra một sự thích ứng giữa cung và cầu về hàng hóa, tức là sự hoạt động của các quy luật đó đã điều tiết nền sản xuất xã hội. ở đâu có sản xuất và trao đ ổi hàng hóa thì ở đó có thị trường và do đó có cơ chế thị trường hoạt động, tín hiệu của cơ chế thị trường là giá cả thị trường, giá cả thị trường là sự biểu hiện bằng tiền c ủa giá tr ị th ị trường hàng hóa - tức là phụ thuộc rất lớn vào giá trị thị trường. Giá trị thị trường nói ở đây, là giá trị xã hội – giá trị được xã hội thừa nhận và đ ược đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. vậy giá trị thị trường hình thành nh ư th ế nào? Như chúng ta đã biết trên thị trường hầu hết các loại hàng hóa được sản xuất ra không chỉ một hoặc hai nhà sản xuất sản xuất ra mà có khi rất nhiều nhà sản xuất cùng s ản xu ất hàng hóa đó. Ví dụ, để sản xuất lúa, gạo, không chỉ cac tỉnh Hưng Yên sản xuất mà nhiều ́ tỉnh như: Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam… sản xuất. Mỗi địa phương để sản xuất một tấn gạo đều phải hao phí một lượng lao động nhất định ( tức là một giá tr ị cá biệt nhất định), và như vậy trên thị trường về gạo sẽ có nhiều người cung cấp gạo, mỗi loại ứng với một giá trị cá biệt nhất định. Nhưng khi đưa sản phẩm gạo ra thị tr ường thì xã hội chỉ chấp nhận một mức giá ( nếu không tính đến các y ếu tố khác như: phẩm ch ất, tỷ lệ tấm…) đó là giá trị thị trường. vậy giá trị thị trường là kết quả của sự san bằng các giá trị cá biệt của hàng hóa trong cùng một ngành thông qua cạnh tranh. Cạnh trang trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành một giá trị xã hội trung bình. Tùy thuộc vào trình độ phát triển của sức sản xuất cảu mỗi ngành mà giá trị thị trường có thể ứng với một trong ba trường hợp sau đây: NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 19
  18. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN TH1: Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa được sản xuất ra trong điều kiện trung bình quyết định. Đây là trường hợp phổ biến nhất, ở hầu hết các loại hàng hóa. Ví dụ: Để sản xuất quần áo, thì có nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất, các doanh nghiệp này về cơ bản có điều kiện sản xuất như: máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nhân công… là như nhau. Trên thị trường, giá trị thị trường của quần áo sẻ do giá trị cá biệt trung bình của các doanh nghiệp quyết định. TH2: Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của bộ phận hàng hóa được sản xuất ra trong điều kiện xấu quyết định. Ví dụ: Trong ngành khai thác than, do chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, các doanh nghiệp khai thác than ngày càng phải khai thác ở những điều kiện khó khăn hơn như: khai thác hầm lò phải đi sau vào lòng đất, điều kiện vận chuyển than tự nơi khai thác đ ến nơi khai thác ra bến cảng xa hơn, năng xuất lao động có thể thấp hơn… nhưng những doanh nghiệp này vẫn chiếm một tỷ trọng lớn sản lượng tiêu thụ của ngành khai thác than và xã hội vẫn cần than để sản xuất và tiêu dùng. Cho nên, giá trị cá biêt của những doanh nghiệp này có ảnh hưởng quan trọng, đôi khi quyết định giá trị thị trường của sản phẩm than. TH3: Giá trị thị trường hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa được sản xuất ra trong điều kiện tốt quyết định. Ví dụ: Trong ngành trồng lúa nước ở nước ta. Đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông Nam Bộ là 2 khu vực trồng lúa chính, cung cấp đại bộ phận thóc, gạo cho cả nước và xuất khẩu. đay là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lơn hơn so với các vùng khác. Vì vậy giá trị cá biệt để sản xuất ra thóc (gạo) ở 2 vùng này có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của thóc ( gạo) trong nước. Trong thời đại hiện nay, xu thế toàn cầu hóa đã trở thành xu thế tất yếu, sự phát triển kinh tế của mỗi nước không thể tách rởi các nước khu vực và thế giới.thị trường trong nước và thị trường thế giớí có quan hệ mật thiết với nhau. Do đó, giá trị xã hội về một loại hàng hóa nào đó sản xuất trong nước sẽ là giá trị cá biệt trên thị trường khu vực và thế giới. giá trị cá biệt ảnh hưởng ở mức độ nào đến giá trị thị trường thế giới tùy thuộc vào mức sản lượng hàng hóa cung ứng ra thị trường và các điều kiện về thuế quan, chính sách xuất nhập khẩu của mỗi nước. Từ những vấn đề trên, trong công tác định giá, quản lý giá hiện nay chúng ta không chỉ quan tâm tới giá trị của từng loại hàng hóa sản xuất trong nước mà còn quan tâm tới th ị tr ường NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 20
  19. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN thế giới, giá trị thị trường khu vực đối với hàng hóa đó. Để có những chính sách quản lý kinh tế vĩ mô phù hợp, giữ được ổn định và phát triển sản xuất trong nước. Giá trị của tiền: Trong nền sản xuất hàng hoá tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa. Muốn đo lường giá trị của hàng hóa, bản thân tiền phải có giá tr ị. Vì vậy, tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng. Để đo lường giá trị hàng hóa không cần thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó một cách tưởng tượng. sở dĩ có thể làm được như vậy, vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hóa trong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định. Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó. Trong quá trình trao đổi hàng hóa, tiền đứng ra làm môi giới và đó là tiền mặt.như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị doanh nghĩa c ủa nó và để làm phương tiện lưu thông, người ta đã sử dụng tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là dấu hiệu của giá trị và được công nhận trong phạm vi quốc gia. Vì vậy trong việc phát hành, lưu thông tiền giấy phải được tính toán lỹ lưỡng, chính xác, phù hợp với lượng tiền cần thiết trong lưu thông. Nếu nhu cầu thực tế không thay đổi theo thời gian, thì sự gia tăng mức cung tiền danh nghĩa nhất định phải dẫn đến mmotj lượng tăng tương ứng trong mức giá. Có thể nói, sự thay đổi trong mức cung tiền gây ra sự thay đổi về giá cả.sự thay đổi về giá cả này phụ thuộc vào 2 yếu tố sau: Sự tăng lượng cung tiền gây ra sự tăng giá. - Do tác động của một số nhân tố làm cho giá cả tăng lên và chính phủ điều tiết sự - tăng lên của giá cả bằng cách in thêm tiền thì cả khối lượng tiền và giá cả cũng tăng lên. Trên thực tế, nếu như sự tăng lượng cung tiền danh nghĩa kéo theo sự thay đổi tương ứng của tiền lương và giá cả thì điều đó sẻ dẫn đến hậu quả nguy hiểm đối với nền kinh t ế. khi tiền lương doanh nghĩa tăng nhân, về cơ bản nó sẻ làm cho giá tăng lên nhanh, để đảm bảo ổn định nền kinh tế thì mức cung tiền thực tế chỉ thay đổi một cách chậm chạp tương ứng với những thay đổi về nhu cầu tiền tệ. Từ sự phân tích trên cho thấy, giá cả thị trường tỷ lệ thuận với giá trị thị trường của hàng hóa và tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền.khi giá trị thị trường của hàng hóa có thể thay đổi thì giá cả thị trường hàng hóa vẫn có thể thay đổi, tăng lên hay giảm xuống do sự thay đổi sức mua của tiền. sự chênh lệch giữa giá cả thị trường và giá trị thị trường là hiện tượng đương nhiên là “ vẻ đẹp” của cơ chế thị trường, còn sự phù hơn giữa chúng chỉ là ngẫu nhiên. NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 21
  20. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN Sự tác động của yếu tố tiền tệ dẫn đến sự hình thành và vận động của giá cả thị trường là hết sức phức tạp. do vậy, trong công tác quản lý không thể tách rời với quản lý tiền tệ. Để quản lý giá cả thị trường thì không thể chỉ chú ý tới việc quản lý và điều tiết thị trường hàng hóa, mà còn cần chú ý đến việc quản lý và điều tiết thị trường tiền tệ. Chính sách, cơ chế để phát triển thị trường tiền tệ có ý nghĩa to lớn đối với việc bình ổn giá và phát triển kinh tế, chính sách đó phải thể hiện được: Lãi suất cho vay > lãi suất tiền gữi > tốc độ tăng giá. Đây là biện pháp quan trọng để giữ giá đồng tiền và giá cả hàng hóa. Đi đôi với việc quản lý đồng tiền trong nước, nhà nước cần có những chính sách xuất nhập khẩu hợp lý để thu hút ngoại tệ mạnh, vàng và đá quý, đây là nguồn tiền tệ quan trọng để thực hiện phát triển kinh tế và ổn định giá cả trong nước. Lượng tiền trong lưu thông và tốc độ vòng quay của đồng tiền quyết định tổng cầu của toàn xã hội. để quản lý được giá cả, chính phủ cần tạo ra sự cân đói gi ữa t ổng cung và cầu. nếu tổng cung chưa thay đổi, thì sự sai lầm trong phát hành đầu tư,…dẫn đến tổng cầu tăng đột ngột sẽ làm cho giá cả tăng đồng loạt và làm cho nền kinh tế lâm vào l ạm phát. Cung và cầu hàng hóa: Trong nền kinh tế thị trường, cung và cầu là những lực lượng hoạt động trên thị trường.cung cầu không chỉ có mối quan hệ với nhau mà còn ảnh hưởng tới giá cả thị trường. Trong thực tế, khi cung = cầu thì giá cả thị trường ngang bằng với giá trị của hàng hóa. Khi cung > cầu thì giá cả thị trường xuống thấp hơn giá trị hàng hóa, còn khi cung < c ầu thì giá cả thị trường lên cao hơn giá trị. Như vậy, cung và cầu thay đổi đãn đến làm thay đổi giá cả thị trường của hàng hóa. Đồng thời, giá cả thị trường cũng có sự tác động ngược trở lại tới cung và cầu. Nhìn chung, trong cơ chế thị trường khi không có sự nhất trí giữa cung và cầu thì giá cả có tác động điều tiết đưa cung cầu trở về xu hướng cân bằng. Vậy, yếu tố nào ảnh hưởng và quyết định đến quan hệ cung cầu. Đó chính là chu kỳ kinh doanh. Sự vận động của chu kỳ kinh doanh trên thị trường quyết định sự vận đ ộng c ủa quan hệ cung cầu. Một chu kỳ kinh doanh xuất hiện trên thị trường thường có một số thời kỳ chủ yếu sau: NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2