NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT TẠO HÌNH VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH<br />
BỀ MẶT RĂNG BÁNH RĂNG HYPOIT<br />
Ngô Xuân Quang1<br />
<br />
Tóm tắt: Hiện nay nhu cầu về sửa chữa và thay thế bộ truyền bánh răng hypoit ngày càng tăng<br />
cùng với sự phát triển của thiết bị, máy móc, đặc biệt là trong ngành, máy xây dựng và vận tải đường<br />
bộ. Các cở sở chế tạo bộ truyền bánh răng hypoit ở Việt Nam vẫn còn hạn chế và năng suất chưa cao.<br />
Trong bài báo này, tác giả giới thiệu về nguyên lý gia công, lý thuyết tạo hình bề mặt bánh răng<br />
hypoit, phương pháp xây dựng phương trình bề mặt răng của bánh răng hypoit và phương trình bề<br />
mặt răng bánh răng hypoit. Phương trình bề mặt răng xây dựng được là một cơ sở quan trọng để<br />
tiếp tục phát triển nghiên cứu phương pháp gia công bộ truyền bánh răng hypoit trên máy công cụ<br />
CNC đạt năng suất cao.<br />
Từ khóa:Bánh răng hypoit, lý thuyết tạo hình bánh răng hypoit<br />
<br />
I. Đặt vấn đề<br />
Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh<br />
tế thị trường thì các loại thiết bị, máy móc của<br />
các nước phát triển được nhập vào nước ta ngày<br />
càng nhiều. Đặc biệt trong ngành máy xây dựng<br />
và vận tải đường bộ, các loại xe ô tô và máy xây<br />
dựng của các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,<br />
CHLB Đức,… đã và đang được sử dụng rộng rãi.<br />
Đặc điểm chung nhất của các loại xe này là bộ<br />
bánh răng truyền động chính (cụm cầu sau) đa số Hình 2.1 Nguyên lý cắt răng hệ Gleason<br />
thuộc loại bánh răng côn cong hypoit hệ Gleason. - Chuyển động quay quanh trục qua tâm giá<br />
Sau một thời gian dài sử dụng các bộ truyền lắc (theo chiều S1);<br />
bánh răng bị mòn hoặc vỡ gây ra tiếng ồn và - Chuyển động quay quanh trục đầu dao với<br />
truyền chuyển động không còn chính xác nữa vận tốc cắt V [m/phút] (theo chiều S2). Chuyển<br />
nên luôn luôn cần thay thế, do đó nhu cầu về bộ động S2 là chuyển động tạo hình đơn giản tạo ra<br />
bánh răng hypoit đặt ra là rất lớn. chiều dài răng.<br />
Việc nghiên cứu, xây dựng phương trình bề Ngoài ra phôi còn chuyển động quay S3<br />
mặt răng của bánh răng côn cong hypoit là một cơ quanh trục của nó. Để tạo profin răng thì bánh<br />
sở quan trọng trong việc gia công chế tạo nâng dẹt sinh (giá lắc lư) và phôi được cắt có mối liên<br />
cao năng suất tại Việt Nam trong thời gian tới. hệ động học với nhau thông qua xích bao hình.<br />
II. Nguyên lý tạo hình bề mặt răng Nếu bánh dẹt sinh chuyển động với vận tốc góc<br />
2.1. Nguyên lý gia công bánh răng côn cong d và bánh răng được cắt k thì mối quan hệ<br />
hypoit hệ Gleason động học giữa chúng được viết :<br />
Việc gia công bánh răng côn cong hypoit hệ d zd<br />
Gleason dựa theo nguyên lý ăn khớp cưỡng bức i bh ( k 1, 2) ;<br />
giữa bánh răng dẹt sinh tưởng tượng (do chuyển k zk<br />
động của dao tạo nên) và phôi bánh răng gia trong đó :<br />
công (Hình 2.1). Khi cắt răng đầu dao mang zd - số răng của bánh dẹt sinh;<br />
lưỡi cắt sẽ thực hiện hai chuyển động tạo hình: zk - số răng của bánh răng 1 hoặc 2 (chủ<br />
1.<br />
Trường Đại học Thủy lợi động, bị động); lưỡi cắt;<br />
<br />
<br />
102 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 37 (6/2012)<br />
ibh - tỉ số truyền chung của xích bao hình. cắt và phôi. Bề mặt răng được tạo bởi một họ bề<br />
Trong quá trình bao hình, bánh dẹt sinh thực mặt lưỡi cắt (mặt côn). Ở đây ta cho phôi cố<br />
hiện chuyển động quay không toàn phần quanh định và coi như lưỡi cắt sẽ thực hiện tất cả các<br />
trục giá lắc. chuyển động để tạo ra chuyển động tương đối<br />
Sau mỗi lần gia công xong một rãnh răng thì giữa lưỡi cắt và phôi để hình thành lên biên<br />
xích bao hình bị phân giải, giá lắc đảo chiều, quay dạng bề mặt răng. Như vậy ta phải xác định<br />
về vị trí ban đầu, bánh răng được cắt tiếp tục thực được tọa độ của lưỡi cắt trong hệ tọa độ gắn với<br />
hiện phân độ và chuẩn bị chu kỳ gia công mới, cứ phôi (S1). Trước tiên ta tạo các hệ tọa độ qui<br />
như thế cho đến khi gia công hết răng. chiếu như sau [3]:<br />
2.2. Lý thuyết chung về tạo hình bề mặt - Dụng cụ được gắn trên giá lắc và chuyển<br />
biên dạng răng bánh răng động quay. Hệ tọa độ St1 (Ot1xt1yt1zt1) được gắn<br />
Với dụng cụ cho trước ta xác định được với giá đỡ dụng cụ.<br />
phương trình chuyển động của lưỡi cắt. Cho - Tọa độ lưỡi cắt rt1 được xác định thông qua<br />
lưỡi cắt này thực hiện các chuyển động khi gia hai tham số s và <br />
công bề mặt bánh răng ta sẽ nhận được một họ rc s.sin cos <br />
<br />
bề mặt bao của lưỡi cắt, tìm mặt bao của họ mặt rc s.sin sin <br />
bao này chính là bề mặt biên dạng răng của rt1 s , (3.1)<br />
s.cos <br />
bánh răng gia công. <br />
Giả sử phương trình họ mặt côn của lưỡi cắt 1 <br />
chuyển động có dạng: trong đó: : góc côn của lưỡi cắt<br />
F(X,Y,Z,C) = 0 s: độ cao lưỡi cắt theo phương zt1<br />
Thì phương trình mặt bao của họ bề mặt côn góc quay của đầu dụng cụ quanh trục zt1<br />
lưỡi cắt [4] là:<br />
F ( X , Y , Z , c) 0<br />
<br />
F ( X , Y , Z , c)<br />
0<br />
c<br />
III. Xây dựng phương trình bề mặt biên<br />
dạng răng của bánh răng hypoit hệ Gleason<br />
3.1. Các chuyển động cắt và các hệ trục tọa độ<br />
Quá trình gia công bánh răng là quá trình<br />
lưỡi cắt tác động vào phôi và cắt bỏ một phần<br />
Hình 3.1: Hệ tọa độ St1 được gắn với giá đỡ<br />
vật liệu để tạo ra bề mặt biên dạng răng. Quá<br />
dụng cụ<br />
trình gia công bánh răng côn cong hypoit hệ<br />
- Hệ tọa độ S1 được gắn với phôi. Để xác định<br />
Gleason bao gồm một số chuyển động kết hợp<br />
tọa độ lưỡi cắt trong hệ S1 ta tiến hành xác định<br />
với nhau để hình thành bề mặt răng. Chuyển<br />
tọa độ lưỡi cắt trong các hệ tọa độ trung gian<br />
động quay một góc của đầu dụng cụ mang<br />
tương ứng với các chuyển động khi tạo hình biên<br />
lưỡi cắt quanh trục của dụng cụ, trục dụng cụ<br />
dạng răng Sb, Sc, Sm1, Sn, Sq, (hình 3.2).<br />
tạo một góc nghiêng i so với trục của bánh dẹt<br />
+ Hệ Sb là hệ tọa độ mới của dụng cụ cắt khi<br />
sinh tưởng tượng, đầu dao vừa quay quanh trục<br />
đầu dụng cụ xoay nghiêng một góc i quanh trục<br />
dao vừa quay quanh trục của bánh dẹt sinh<br />
yt1 (ObOt1; yb yt1).<br />
tưởng tượng một góc q. Lúc này lưỡi cắt sẽ có<br />
+ Hệ Sc là hệ tọa độ được gắn với tâm của<br />
liên hệ bao hình với phôi thông qua xích truyền<br />
bánh dẹt sinh tưởng tượng, trục dao cách tâm<br />
động của máy và phôi sẽ quay một góc <br />
bánh dẹt sinh một khoảng SR, trục dao quay một<br />
Để xây dựng phương trình bề mặt răng ta<br />
góc là j.<br />
phải xác định chuyển động tương đối giữa lưỡi<br />
+ Hệ Sm1 gắn với bánh dẹt sinh khi trục dao<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 37 (6/2012) 103<br />
vừa quay quanh nó vừa quay quanh tâm bánh - Liên hệ giữa q và 1:<br />
dẹt sinh một góc q. q = c + 1 (c)/(1) = c + 1.zd/z1<br />
+ Sn là hệ mới của Sm1 sau khi tịnh tiến lượng = c + 1. z1/ z12 z2 2 (3.2)<br />
hypoit Em1 và độ lệch tâm B<br />
trong đó: c là góc quay ban đầu của giá<br />
+ Sq là hệ gắn trên máy, trùng với tâm phôi<br />
lắc (bánh dẹt sinh);<br />
và cách đỉnh côn của phôi một lượng A<br />
z1 là số răng theo thiết kế của bánh răng đang<br />
Trong quá trình tạo hình giá lắc với hệ Sc thực<br />
gia công;<br />
hiện chuyển động quay quanh trục zm1 với vận<br />
z2 là số răng của bánh răng ăn khớp với bánh<br />
tốc góc (c) và phôi với hệ S1 thực hiện chuyển<br />
răng z1.<br />
động quay quanh trục xq với vận tốc góc (1).<br />
Vị trí dao<br />
ban đầu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vị trí dao<br />
cuối<br />
cùng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3.2: Các hệ tọa độ chuyển động của dụng cụ cắt St1 , Sb, Sc, Sm1, Sn, Sq, S1<br />
- Các thông số gá đặt khác:<br />
Em1 : là lượng dịch hypoid của máy,<br />
m1 : là góc nghiêng trục bánh nhỏ so với mặt mút bánh lớn<br />
i : góc nghiêng trục dao<br />
j : góc quay trục dao nghiêng<br />
B : là khoảng các đỉnh côn đến bề mặt giá lắc,<br />
A : khoảng cách từ đỉnh côn đến đường tâm máy,<br />
SR : là bán kính gá đặt đầu dao.<br />
<br />
<br />
104 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 37 (6/2012)<br />
3.2. Xây dựng phương trình bề mặt răng 1 0 0 0<br />
0 cos sin 1 0 <br />
Từ phương trình lưỡi cắt của dụng cụ để xác<br />
M 1q 1<br />
<br />
định phương trình bề mặt răng, trước hết ta thực 0 sin 1 cos 0<br />
<br />
hiện các phép biến đổi tọa độ để xác định tọa độ 0 0 0 1<br />
của lưỡi cắt trong hệ S1. Để thực hiện được đơn ta có:<br />
giản ta thực hiện biến đổi tọa độ qua các hệ tọa độ r1 = M1q.rq = M1q.Mqn.rn = M1q.Mqn.Mnm1.rm1 =<br />
trung gian Sb, Sc, Sm1, Sn, Sq như trên hình 3.2. M1q.Mqn.Mnm1.Mm1c.rc = M1q.Mqn.Mnm1.Mm1c.<br />
- Chuyển từ hệ St1 sang hệ Sb ta có phương Mcb.rb = M1q.Mqn.Mnm1.Mm1c. Mcb. Mbt1.rt1<br />
trình: Như vậy:<br />
X b X t1cosi + Z t1 sin i r1(s,,p)M1q.Mqn.Mnm1.Mm1c.<br />
Mcb. Mbt1.rt1(s,t1. rt1(s,) <br />
Yb Yt1<br />
Z X sini + Z cosi Tính M1t1:<br />
b t1 t1<br />
a11 a12 a13 a14 <br />
Ta có thể viết gọn như sau: rb = Mbt1.rt1; a a a a <br />
trong đó Mbt1 là ma trận chuyển hệ từ St1 sang Sb M1t1 21 22 23 24 (3.4)<br />
cos i 0 sin i 0 a31 a32 a33 a34 <br />
0 <br />
1 0 0 a41 a42 a43 a44 <br />
M bt1 <br />
sin i 0 cos i 0 Trong đó:<br />
<br />
0 0 0 1 a11= cosicosmsin(q-j) - sinisinm;<br />
- Tương tự chuyển từ hệ Sb sang hệ Sc ta có: rc a12 = -cos(q-j)cosm;<br />
= Mcb.rb; Mcb là ma trận chuyển hệ từ Sb sang Sc a13 = sinicosmsin(q-j) + cosisinm;<br />
- Khi chuyển từ hệ Sc sang hệ Sm1 ta có: rm1 = a14 = SRcosqcosm - Bsinm - A;<br />
Mm1c.rc; Mm1c là ma trận chuyển hệ từ Sc sang Sm1 a21 = cosisinmsinpsin(q-j)<br />
- Khi chuyển từ hệ Sm1 sang hệ Sn ta có: rn = +cosicos(q-j) cosp + sinicosmsinp;<br />
Mnm1.rm1; Mnm1 là ma trận chuyển hệ từ Sm1 sang Sn a22 = -cos(q-j)sinmsinp + sin(q-j)cosp<br />
- Khi chuyển từ hệ Sn sang hệ Sq ta có: rq = a23 = sinisinmsinpsin(q-j)<br />
Mqn.rn; Mqn là ma trận chuyển hệ từ Sn sang Sq + sinicos(q-j)cosp cosisinmsinp;<br />
- Khi chuyển từ hệ Sq sang hệ S1 ta có: r1 = a24 = -SR(sinqcosp - cosqsinmsinp)<br />
M1q.rq; M1q là ma trận chuyển hệ từ Sq sang S1 +Emcosp+Bcosmsinp; (3.5)<br />
sin j cos j 0 S R a31 = -cosisinmcospsin(q-j)<br />
cos j sin j 0 0 ; + cosicos(q-j)sinp + sinicosmcosp;<br />
M cb <br />
0 0 1 0 a32 = sinm cospcos(q-j) + sin(q-j)sinp;<br />
a33 = -sinisinmsin(q-j)cosp + sinicos(q-j)<br />
0 0 0 1<br />
cos q sin q 0 0 sinp + cosicosmcosp;<br />
sin q cos q 0 0 ;<br />
a34 = -SR(sinqsinp + cosqsinmcosp)<br />
M m1c +Emsinp - Bcosmcosp;<br />
0 0 1 0<br />
a41 = 0; a41 = 0; a42 = 0; a43 = 0; a44 = 1.<br />
0 0 0 1<br />
Từ các công thức (3.1), (3.2), (3.3), (3.4) ta<br />
1 0 0 0 <br />
0 1 có phương trình đường bao của họ lưỡi cắt:<br />
0 Em ;<br />
M nm1 r1 ( s, , p ) M 1t1 .rt1 ( s, ) ;<br />
0 0 1 B <br />
<br />
0 0 0 1 X1 (rc + s.sin )cos <br />
cos m 0 sin m A Y <br />
0 1 0 0 ; 1 M 1t1 . (rc + s.sin )sin <br />
M qn Z1 - s.sin <br />
sin m 0 cos m 0 <br />
1 1 <br />
0 0 0 1 <br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 37 (6/2012) 105<br />
X1(sp) = a11xt1+a12yt1+a13zt1+a14 X 1<br />
= [cosicosmsin(q-j) - sinisinm] cosicosmcos(q - j)(rc + s.sin)<br />
(3.6) q<br />
(rc + s.sin)cos - cos(q-j)cosm<br />
cossin (q - j)cosm(rc + s.sin)<br />
(rc + s.sin)sinsinicosmsin(q-j)<br />
sinsinicosmcos(q - j)s.cos - SRsinqcosm;<br />
+ cosisinm](-s.cos) + SRcosqcosm<br />
- Bsinm - A Y1<br />
(sinm-1)sin[(q - c) z12 z22 /z1<br />
Y1(s,p) = a21xt1+a22yt1+a23zt1+a24 q<br />
= [cosisinmsinpsin(q-j) + cosicos(q-j)cosp +(q-j)].[(rc + s.sin)cos - s.cossini]<br />
+ sinicosmsinp](rc + s.sin)cos + (sinm-1)cos[(q - c) z12 z2 2 /z1<br />
(3.7)<br />
cos(q-j)sinmsinp - sin(q-j)cosp]<br />
(rc + s.sin)sin sinisinmsinpsin(q-j) +(q-j)].[SR-(rc + s.sin)sincosmcos<br />
+ sinicos(q-j)cosp - cosisinmsinp] [(q - c) z12 z2 2 /z1].[ (rc + s.sin)cossini<br />
(-s.cos) – SR(sinqcosp - cosqsinmsinp) + B] – (s.cossinicosm + Em)sin<br />
+ Emcosp + Bcosmsinp<br />
[(q - c) z12 z2 2 /z1];<br />
Z1(s,p) = a31xt1+a32 yt1+a33zt1+a34<br />
= [-cosisinmcospsin(q-j) + cosicos(q-j) Z1<br />
(sinm-1)sin[(q - c) z12 z22 /z1<br />
sinp - sinicosmcosp](rc + s.sin)cos q<br />
cos(q-j)sinmcosp + sinpsin(q-j)] (3.8) +(q-j)].[SR-(rc + s.sin)sin]<br />
(rc + s.sin)sinsinisinmcospsin(q-j)<br />
+ (sinm-1)cos[(q - c) z12 z2 2 /z1<br />
+ sinicos(q-j)sinp + cosicosmcosp]<br />
(-s.cos) - SR(sinqsinp + cosqsinmcosp) + (q-j)].[(rc + s.sin)cos - s.cossini]<br />
+ Emsinp - Bcosmcosp + cosmsin[(q - c) z12 z2 2 /z1].<br />
Như vậy muốn tìm bề mặt biên dạng răng ta [(rc + s.sin)coscosi + s.sinsini+ B]<br />
đi tìm mặt bao của họ mặt côn của lưỡi cắt.<br />
+ Emcos[(q - c) z12 z2 2 /z1];<br />
Phương trình mặt bao có dạng:<br />
F ( X 1 , Y1 , Z1 ) 0 X 1<br />
q 0<br />
F (3.9) <br />
0 Giải hệ Y1 (3.10)<br />
q 0<br />
q<br />
Từ (3.2) ta có: p = 1 = (q - c) z12 z2 2 /z1 Z 1<br />
0<br />
thay vào (3.6), (3.7), (3.8) và lấy đạo hàm theo q q<br />
ta được:<br />
(r + s.sin )cos cosicosj - (rc + s.sin )sin sinj - s.sinsinicosj <br />
Ta có: q = atan c (3.11)<br />
SR - (rc + s.sin )sin cosj <br />
thay q vào phương trình (3.6), (3.7), (3.8) ta có phương trình bề mặt biên dạng răng:<br />
X 1 (s, ) a11 (rc + s.sin )cos + a12 (rc + s.sin )sin - a13s.sin a14<br />
<br />
Y1 (s, ) a21 (rc + s.sin )cos + a22 (rc + s.sin )sin - a23s.sin a24 (3.12)<br />
Z ( s, ) a (r + s.sin )cos + a (r + s.sin )sin - a s.sin a<br />
1 31 c 32 c 33 34<br />
<br />
<br />
<br />
Với các aij được xác định theo công thức tọa độ này chúng ta có thể sử dụng phần mềm vẽ<br />
(3.5) ra bề mặt bánh răng và kết hợp lập trình gia công<br />
Từ phương trình bề mặt biên dạng răng (3.12) tự động trên máy công cụ CNC.<br />
ta có thể xác định được một tập hợp tọa độ x,y,z Với kết quả trên ta cũng có thể tiếp tục<br />
của các điểm thuộc bề mặt răng khi biết các thông nghiên cứu để có thể lập trình gia công tự động<br />
số đầu vào của quá trình gia công. Với tập hợp các trên máy CNC thông qua phương trình (3.12)<br />
<br />
106 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 37 (6/2012)<br />
mà không phải sử dụng phần mềm để xác định độ của lưỡi cắt. Với mỗi cặp bánh răng ăn khớp<br />
tập hợp tọa độ các điểm và vẽ ra bề mặt răng. cụ thể ta có một bộ các thông số đầu vào và từ<br />
IV. KẾT LUẬN đó xây dựng được phương trình của bề mặt răng<br />
Như vậy ta đã xây dựng được phương trình bánh răng đó. Phương trình bề mặt răng xây<br />
tổng quát của bề mặt răng bánh răng côn răng dựng được là cơ sở quan trọng trong việc nghiên<br />
cong hệ Gleason thông qua các chuyển động cắt cứu các phương pháp gia công bánh răng cong<br />
tạo hình và ăn khớp với tham số là tham số tọa hypoit đảm bảo chất lượng đạt năng suất cao.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. ANSI/AGMA 2005--D03, Design Manual for Bevel Gears, Copyright American Gear<br />
Manufacturers Association.<br />
[2]. Faydor L. Litvin (1989), Theory of Gearing, NASA RP-1212.<br />
[3]. Faydor L. Litvin, Alfonso Fuentes, Gear Geometry and Applied Theory, Published in the<br />
United States of America by Cambridge University Press, New York.<br />
[4]. GS – TS Bành Tiến Long (1998), Tạo hình bề mặt và những ứng dụng trong kỹ thuật, Đại<br />
học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội.<br />
[5]. Ngô Xuân Quang (2011), Luận văn thạc sỹ khoa học, Nghiên cứu nguyên lý tạo hình dụng<br />
cụ và thiết kế chế tạo dụng cụ gia công bánh răng côn răng cong hypoid lắp cho ô tô, Đại học Bách<br />
khoa Hà Nội.<br />
<br />
Abstract:<br />
RESEARCH ON THEORY OF FORMING SURFACE HYPOID GEARS AND<br />
FORMULATING EQUATION OF TOOTH SURFACE OF HYPOID GEARS<br />
<br />
Currently, demand for repair and replacement transmission gears hypoid increasing with the<br />
development of equipment and machinery, especially in the trucking industry and building<br />
equipment. Manufaturing hypoid gears in Vietnam is still limited and productivity is not high.<br />
In this paper, the author introduces the principles of machining, theory of forming surface<br />
hypoid gear, method of formulating equation of tooth surfaces of hypoid gears and equation of<br />
tooth surfaces of hypoit gears. This is an important foundation for further research to develop<br />
methods of machining on CNC machine tools.<br />
Keywords:Hypoid gears, theory of forming surface hypoid gears.<br />
<br />
<br />
<br />
Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Đăng Cường<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 37 (6/2012) 107<br />