Nghiên cứu mô hình trường học thông minh
lượt xem 3
download
Ở Việt Nam, xây dựng trường học thông minh chỉ mới bắt đầu trong thời gian gần đây, còn ít được nghiên cứu và còn nhiều cách hiểu khác nhau, chưa đầy đủ về trường học thông minh trường học thông minh. Trong phạm vi bài viết, tác giả nghiên cứu mô hình trường học thông minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu mô hình trường học thông minh
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH SMART SCHOOL MODEL RESEARCH NGUYỄN BẢO QUỐC(*), NGUYỄN VĂN Y(**) (*) Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (**) Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh, n.vy@hcmca.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 14/02/2023 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển mạnh mẽ Ngày nhận lại: 25/02/2023 và kỳ diệu của công nghệ đang làm thay đổi sâu sắc nhiều mặt Duyệt đăng: 23/3/2023 đời sống xã hội. Trong đó đã tác động đến bản chất và những Mã số: T09S1-2023-10 đặc trưng cơ bản của giáo dục trong bối cảnh của Cách mạng ISSN: 2354 – 0788 Công nghiệp 4.0, từ đó có những ảnh hưởng đến mô hình trường học thông minh cho giáo dục Việt Nam. Từ khóa: ABSTRACT Mô hình, trường học thông minh, The Fourth Industrial Revolution with the powerful and đổi mới giáo dục. miraculous development of technology is profoundly changing Key words: many aspects of social life. It has impacted on the nature and Models, smart schools, basic features of education in the context of the Industrial educational innovation. Revolution 4.0, thereby influencing the smart school model for Vietnamese education. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ và công nghệ, các nghiên cứu về trường học Xây dựng “trường học thông minh” trong thông minh ở các nước trên thế giới ngày càng những năm gần đây đã trở thành một trong đầy đủ và toàn diện hơn. những xu thế phát triển trường học ở Việt Nam Ở Việt Nam, xây dựng trường học thông và các nước trên thế giới. Tuy nhiên, cho đến minh chỉ mới bắt đầu trong thời gian gần đây, nay vẫn còn có nhiều cách hiểu khác nhau về mô còn ít được nghiên cứu và còn nhiều cách hiểu hình trường học thông minh [2]. khác nhau, chưa đầy đủ về trường học thông Chính phủ Malaysia đã triển khai xây dựng minh trường học thông minh [5]. Trong phạm vi trường học thông minh từ năm 2007 với quan bài viết, chúng tôi nghiên cứu mô hình trường niệm ban đầu là ứng dụng công nghệ thông tin học thông minh. và truyền thông vào trong quản lý, dạy và học 2. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỌC trong nhà trường. THÔNG MINH Chính phủ Hàn Quốc quan niệm trường 2.1. Khái niệm trường học thông minh học thông minh là ứng dụng công nghệ thông tin Có nhiều quan niệm về trường học thông và thiết bị dạy học tiên tiến, hiện đại nhằm nâng minh, tuy nhiên có thể hiểu: Trường học thông cao chất lượng, hiệu quả của dạy học và quản lý minh là một trường học ứng dụng công nghệ nhà nước. Cùng với sự phát triển của khoa học thông tin và các thiết bị hiện đại vào trong quản 1
- NGUYỄN BẢO QUỐC – NGUYỄN VĂN Y lý, tổ chức dạy và học cùng khả năng tối ưu thiết học sinh có thể vượt qua thông qua sử dụng các bị kỹ thuật số với nội dung đa phương tiện, tài liệu trong hệ thống học liệu; học sinh có thể khuyến khích giao tiếp hai chiều giữa giáo viên sử dụng các tài liệu do giáo viên phát triển, tài và học sinh, giúp giáo viên giảng dạy hiệu quả liệu của khóa học, tài liệu trong nhà trường, hơn, đồng thời khuyến khích học sinh tham gia ngoài nhà trường, tài nguyên học liệu mở trên chủ động hơn vào nội dung giảng dạy, tận dụng mạng Internet. tối đa các ứng dụng công nghệ mới tạo ra những 2.2.2. Quản lý trường học thông minh thay đổi tích cực giúp học sinh chủ động và năng Trong vận hành và quản lý nhà trường cần động hơn trong học tập. Bên cạnh đó, trường học đến: Hệ thống văn bản quản lý được sửa đổi thông minh với các giải pháp công nghệ trong phù hợp với trường học thông minh; quản lý quản lý, kiểm tra, giám sát… tạo ra môi trường hoạt động của giáo viên, nhân viên, học sinh; giáo dục an toàn, đảm bảo cho sự phát triển toàn quản lý tài chính; quản lý cơ sở vật chất, trang diện và chất lượng. thiết bị dạy học, thư viện, phòng thực hành, thí 2.2. Mô hình trường học thông minh nghiệm; an ninh, y tế trường học; kết nối với 2.2.1. Giảng dạy và học tập trong trường học các bên liên quan. thông minh Các phần mềm quản lý giúp cho hiệu Giảng dạy và học tập trong nhà trường liên trưởng, cán bộ quản lý nhà trường quản lý các quan đến nhiều nội dung như: Chương trình học; nguồn lực, quản lý hoạt động dạy và học, cũng phương pháp dạy học mới, trong môi trường như các hoạt động khác trong nhà trường thêm trường học thông minh; kiểm tra, đánh giá; tài hiệu quả. Đây được xem như là “bộ não” của liệu học tập được số hóa; hình thức tổ chức; học trường học thông minh, là một quá trình chuyển tập hướng đến cá nhân hóa người học. đổi số trong trường học [3]. Chương trình, tài liệu giảng dạy và học tập 2.2.3. Nguồn nhân lực tham gia vào trường học mang tính tương tác cao, giúp học sinh có thể thông minh truy cập ở mọi nơi, mọi lúc và tự học tập một Nguồn nhân lực tham gia vào vận hành cách hiệu quả. trường học thông minh: Đội ngũ cán bộ Quản lý, Chương trình giảng dạy: Giúp học sinh có giáo viên, nhân viên được đào tạo, bồi dưỡng để thể phát triển năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái làm việc trong môi trường trường học thông độ), hướng đến chương trình đáp ứng/thích ứng minh với các yêu cầu mới về năng lực; cơ quan học tập của cá nhân. quản lý giáo dục, chính quyền, cha mẹ học sinh Phương pháp sư phạm: Cho phép tích hợp và các bên liên quan tham gia xây dựng trường các phương pháp giảng dạy để đảm bảo học sinh học thông minh, kết nối và chia sẻ thông tin. phát triển được những năng lực cơ bản theo yêu Các bên liên quan tham gia vào trường học cầu về phẩm chất, năng lực của chương trình. thông minh sẽ được trang bị các kiến thức và kỹ Phương pháp dạy học hướng đến dạy học phân năng cụ thể để giúp họ thực hiện vai trò của mình hóa, cá nhân hóa người học. đối với nhà trường một cách “thông minh” và Hệ thống kiểm tra, đánh giá: Được thiết kế hiệu quả [5]. đảm bảo thông tin phản hồi thích hợp, nhanh 2.2.4. Quá trình xử lý thông tin trong trường học nhất, giúp học sinh và giáo viên có thể điều thông minh chỉnh phương pháp dạy và học phù hợp, hiệu Trong quản lý nhà trường thông tin rất cần qủa, đạt được mục tiêu. trong lập kế hoạch, ra quyết định, lãnh đạo tổ Tài liệu học tập: Mang tính tương tác cao, chức, kiểm tra giám sát. Vì vậy: Các thông tin gợi mở, đặt ra những tình huống, thách thức để đầu vào được cung cấp chính xác, đầy đủ; quá 2
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 trình xử lý nhanh chóng bởi các phần mềm quản nhau, nhờ đó mà thực hiện được quá trình phân lý, đáp ứng được các thông tin phục vụ quản lý, hóa người học, làm cho mỗi học sinh có thể phát dạy học của giáo viên và học tập của học sinh; triển tối ưu, phát triển tối đa năng lực của mình; đảm bảo thông tin đầu ra chính xác, công khai, tài liệu học tập được số hóa, có khả năng tương minh bạch phục vụ cho các bên liên quan khi có tác cao, hấp dẫn học sinh và hỗ trợ học sinh tự nhu cầu. học theo tiến độ của mình; phương pháp dạy học Các quá trình trong trường học thông minh của giáo viên được đổi mới phù hợp với môi được xem như là một hệ thống quản lý và xử lý trường công nghệ và tài liệu học tập điện tử; thông tin, được nghiên cứu cẩn thận để đảm bảo cách thức kiểm tra, đánh giá được thay đổi, học thông tin đầu vào được đầy đủ, quá trình xử lý sinh có thể tự kiểm tra, đánh giá và nhận được chính xác và đầu ra cung cấp các kết quả chính kết quả phản hồi tức thời để biết được mình còn xác đáp ứng yêu cầu của tất cả các bên liên quan. hạn chế, yếu kém ở nội dung, kiến thức nào, từ 2.2.5. Ứng dụng công nghệ trong trường học đó, điều chỉnh kế hoạch học tập, ôn tập cho phù thông minh hợp và nhờ có sự phản hồi kết quả nhanh chóng Công nghệ thông tin là nói đến phần mềm, mà giáo viên có được nhưng thông tin từ học phần cứng, tự động hóa; công nghệ số là nói đến sinh để điều chỉnh kế hoạch, nội dung, phương các công nghệ mới của cách mạng công nghệ 4.0 pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng như: Trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, điện toán đám học sinh… mây, chuỗi khối, internet vạn vật. Chuyển đổi số Như vậy, có thể thấy công nghệ có tác động là sự phát triển tiếp theo của ứng dụng công nghệ mạnh mẽ, làm cho các thành tố trong trường học thông tin [1]. Do đó, trường học thông minh cần trở nên “thông minh” hơn, giáo viên giảng dạy đến: Máy tính chủ, mạng internet, wifi, máy tính và học sinh học tập cũng trở nên “thông minh” cá nhân, máy tính bảng; phòng học thông minh hơn, giúp cho chất lượng quản lý, giảng dạy và với các thiết bị hiện đại như máy chiếu, máy học tập hiệu quả, giúp cho học sinh phát triển chiếu vật thể, bảng/màn hình tương tác, thiết bị toàn diện, phát triển hết khả năng của mình [4]. kiểm tra, đánh giá; thư viện số hóa, phòng học Trong trường học thông minh thì hạ tầng STEM, STEAM; thiết bị, camera an ninh, điểm công nghệ thông tin và mạng Internet trở thành danh, quản lý, giám sát hoạt động của học sinh. “xương sống” của nhà trường, ảnh hưởng tới tất Công nghệ được sử dụng như một yếu tố cả các yếu tố khác của nhà trường. Các thành tố thúc đẩy các hoạt động giảng dạy, học tập, quản trong trường học thông minh có mối quan hệ mật lý, giao tiếp với các đơn vị, tổ chức bên ngoài thiết, tác động qua lại với nhau tạo thành một nhà trường. Công nghệ đóng vai trò quan trọng, chỉnh thể thống nhất. nhờ có tính ưu việc của công nghệ hiện đại mà 2.3. Định hướng xây dựng trường học thông các trường học trở nên thông minh hơn. Yếu tố minh tại Việt Nam công nghệ tác động đến tất cả các yếu tố/thành Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các tố khác của nhà trường. Công nghệ hiện đại sẽ nước trên thế giới và trong khu vực, các cấp độ làm cho quá trình xử lý thông tin nhanh hơn. ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học và Quản lý nhà trường nhờ đó mà kịp thời hơn, quản lý, xu thế phát triển của công nghệ và ứng nhanh chóng giải quyết những tình huống phát dụng công nghệ hiện đại vào xây dựng trường sinh, nảy sinh từ thực tiễn; công nghệ thông tin học thông minh với 5 thành tố: Giảng dạy và học và truyền thông giúp chương trình dạy học có tập trong trường học thông minh; quản lý trường thể phân hóa, đảm bảo phù hợp với các đối tượng học thông minh; nguồn nhân lực tham gia vào học sinh khác nhau và trình độ nhận thức khác trường học thông minh; quá trình xử lý thông tin 3
- NGUYỄN BẢO QUỐC – NGUYỄN VĂN Y trong trường học thông minh; ứng dụng công minh tại Việt Nam. Giữa các nội dung có mối nghệ trong trường học thông minh. Giữa các quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau, do đó, khi thành tố có mối quan hệ hữu cơ và mật thiết với triển khai xây dựng trường học thông minh thì nhau, do đó việc vận dụng từng mức độ sao cho mỗi nhà trường cần có kế hoạch tổng thể, mang phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam nhằm xây tính chiến lược với các nội dung của mô hình. dựng trường học thông minh vừa có tính khoa Mặt khác, để phát triển và nhân rộng mô hình, học và khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lượng Bộ Giáo dục và Đào tạo nên có chiến lược, hoàn dạy và học của nhà trường. thiện chính sách, hướng dẫn cụ thể để các trường 3. KẾT LUẬN phổ thông triển khai xây dựng mô hình trường Trên cơ sở nghiên cứu mô hình trường học học thông minh thống nhất phù hợp với xu thế thông minh với 5 nội dung liên quan đến làm cơ phát triển giáo dục trên thế giới và đáp ứng yêu sở cho việc xây dựng mô hình trường học thông cầu đổi mới giáo dục Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Klaus Schwab (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. [2] Nguyễn Lộc (2017), Phát triển năng lực cán bộ quản lý giáo dục Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. [3] Nguyễn Quang Giải (2018), Từ Thành phố thông minh đến thành phố bền vững: Nội hàm, đặc điểm và tiêu chí, Tạp chí Xây dựng, số 606. [4] Rowan Gibson (2004), Tư duy lại tương lai, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh. [5] Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Quyết định số 6179/QĐ-UBND, ngày 23/11/2017, Đề án xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017- 2020, Tầm nhìn đến năm 2025. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề xuất thiết kế mô hình thư viện kết nối thư viện số nhằm xây dựng trường đại học thông minh
5 p | 14 | 7
-
Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động khoa học và công nghệ trong giáo dục đào tạo theo định hướng chuyển đổi số và phát triển trường đại học ứng dụng thông minh
7 p | 13 | 6
-
Tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh cho học sinh trung học phổ thông qua kết quả nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 42 | 6
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên các trường Đại học ngoài công lập: Nghiên cứu điển hình tại trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh
6 p | 29 | 5
-
Nghiên cứu xây dựng trung tâm thư viện chuyển đổi số phù hợp mô hình đại học ứng dụng thông minh
6 p | 13 | 5
-
Chuyển đổi số thúc đẩy giáo dục thông minh và đại học thông minh
10 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu khả năng phát triển hệ thống dịch vụ học thuật số tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 11 | 4
-
Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở
9 p | 70 | 4
-
Nghiên cứu bài học - Một mô hình phát triển năng lực dạy học của giáo viên toán
11 p | 58 | 4
-
Nghiên cứu tiếp cận học sâu ứng dụng trong quản lý lớp học hiệu quả ở Trường Đại học Đông Á
10 p | 20 | 4
-
Giới thiệu mô hình can thiệp về định hướng nghề nghiệp cho học sinh – sinh viên Việt Nam (HBCD)
17 p | 18 | 3
-
Xu hướng mua sắm điện thoại thông minh của sinh viên trường Đại học Văn Hiến
10 p | 36 | 3
-
Thực trạng sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường tiểu học quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 17 | 3
-
Mô hình đại học thông minh tại đại học quốc gia Singapore và gợi ý cho Việt Nam
9 p | 7 | 2
-
Thực nghiệm phương pháp rèn luyện thể lực theo mô hình Tabata cho nam sinh viên trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 46 | 2
-
Sự hài lòng của cựu sinh viên từ xa khối ngành Kinh tế về chất lượng dịch vụ đào tạo của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
13 p | 43 | 2
-
Mô hình hướng nghiệp trực tuyến cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp
12 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn