§Æc ®iÓm l©m sµng:<br />
Tuæi trung b×nh 46, cao nhÊt 74 tuæi vµ thÊp nhÊt 28<br />
tuæi, tû lÖ nam/n÷ = 1,2. §au bông vïng thîng vÞ<br />
100%, sôt c©n 76,4%, ®Çy bông: 41,8%, ch¸n ¨n:<br />
40%, u bông: 21,8% vµ xuÊt huyÕt tiªu ho¸: 12,7%.<br />
§Æc ®iÓm gi¶i phÉu bÖnh:<br />
- VÞ trÝ tæn th¬ng: u ë bê cong nhá: 45,5%, t©m vÞ:<br />
14,5%, th©n vÞ: 14,5%, t©m vÞ + th©n vÞ: 5,5%, th©n vÞ +<br />
bê cong nhá: 3,6%.<br />
- KÝch thíc u: 3-5 cm: 40%; 6-10 cm: 47,3% vµ ><br />
10 cm: 10,9%. 94,5% bÖnh nh©n cã u c¸ch t©m vÞ díi<br />
6 cm.<br />
Ph©n lo¹i m« bÖnh häc: 67,3% ung th biÓu m«<br />
tuyÕn èng nhá, 16,4% ung th biÓu m« tuyÕn nhµy,<br />
12,1% ung th biÓu m« tÕ bµo nhÉn, 1,8% ung th<br />
biÓu m« tÕ bµo vÈy vµ 1,8 % ung th biÓu m« kh«ng<br />
biÖt ho¸.<br />
Ph©n lo¹i giai ®o¹n bÖnh cho thÊy hÇu hÕt bÖnh<br />
nh©n ®Õn ®iÒu trÞ ë giai ®o¹n muén (giai ®o¹n IIIA:<br />
47,3%, giai ®o¹n IIIB: 12,7% vµ giai ®o¹n IV: 34,5%)<br />
®· lµm ¶nh hëng ®Õn tiªn lîng bÖnh.<br />
TµI LIÖU THAM KH¶O<br />
1. NguyÔn Minh H¶i (2003), "Lùa chän ph¬ng ph¸p<br />
phÉu thuËt dùa trªn th¬ng tæn x©m lÊn thµnh d¹ dµy vµ<br />
di c¨n h¹ch trong ung th biÓu m« tuyÕn d¹ dµy", LuËn ¸n<br />
TiÕn sÜ Y häc, TP. Hå ChÝ Minh.<br />
<br />
2. Cao §éc LËp, §ç §øc V©n, §ç Mai L©m (1999),<br />
"§¸nh gi¸ bíc ®Çu phÉu thuËt c¾t toµn bé d¹ dµy do ung<br />
th t¹i BÖnh viÖn ViÖt §øc", T¹p chÝ Th«ng tin Y dîc - Sè<br />
chuyªn ®Ò ung th, tr. 60-62.<br />
3. Hµ V¨n QuyÕt (1999); “BÖnh häc Ngo¹i khoa”; TËp<br />
I. Bé m«n Ngo¹i, Trêng §¹i häc Y Hµ Néi, Tr:56-70.<br />
4. TrÞnh Hång S¬n (2001), "Nghiªn cøu n¹o vÐt h¹ch<br />
trong ®iÒu trÞ phÉu thuËt ung th d¹ dµy", LuËn ¸n TiÕn sü<br />
Y häc, Hµ Néi.<br />
5. Gennari L, Bozzetti F, Bonfanti G (1986), "Subtotal<br />
versus total gastrectomy for cancer of the lower two - third<br />
of the stomach: a new approach to and old problem", Br J<br />
Surg, 73: 534-538.<br />
6. Japanese Research Society for Gastric Cancer<br />
(1998), "Japanese Classification of Gastric caninoma",<br />
Kenehara & Co., Ltd, Tokyo, 1-71.<br />
7. Sasako M (2001), "Gastric Cancer: surgical<br />
management the Japanese experience", The 2nd<br />
workshop - WHO collaborating centre for gastric cancer,<br />
Hanoi, 127-145.<br />
8. Smith J, Brennan M (1992), "Surgical treatment of<br />
gastric cancer. Proximal, Mild and Distal stomach", Surg<br />
Clin north amer, 73: 381 - 399.<br />
9. Wanebo H, Kenedy B, Chmiel J, Steele G,<br />
Winchester D, Osteen R (1993), "Cancer of the stomach.<br />
A patient care study by the American College of<br />
surgeons", Annals of surgery, 218: 583-592.<br />
10. Zaitsev VT, Dalavurak VP, Donnets NP, Bokow, et al<br />
(1991), "Total gastrectomy in the surgery of malignant<br />
stomach neoplasm", Vestn Khir, 147: 256-259.<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA ÁP LỰC NỘI SỌ VỚI KALI MÁU Ở BỆNH<br />
NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG<br />
NGUYỄN VIẾT QUANG<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Chấn thương sọ não gây nên những<br />
thương tổn nguyên phát và thứ phát, chính những<br />
thương tổn này dẫn đến phù não và hậu quả cuối cùng<br />
gây tăng áp lực nội sọ. Do nhiều nguyên nhân khác<br />
nhau có nhiều bệnh nhân bị rối loạn kali máu sau chấn<br />
thương, do vậy người thầy thuốc phải tìm cách điều<br />
chỉnh để cứu sống bệnh nhân. Mục tiêu: Xác định giá<br />
trị áp lực nội sọ và nồng độ kali máu ở bệnh nhân chấn<br />
thương sọ não nặng và tìm mối tương quan giữa áp<br />
lực nội sọ với kali máu ở bệnh nhân chấn thương sọ<br />
não nặng.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 120<br />
bệnh nhân chấn thương sọ não nặng điều trị tại Bệnh<br />
viện Trung ương Huế, tuổi ≥ 18. Kết quả: 120 bệnh<br />
nhân, nam 104, nữ 16, 18-39 tuổi có 82 bệnh nhân,<br />
40-60 tuổi có 31 bệnh nhân, trên 60 tuổi có 7 bệnh<br />
nhân. Nhóm Glasgow 3-6 điểm có 35 bệnh nhân,<br />
nhóm bệnh nhân Glasgow 7-8 điểm có 85 bệnh nhân.<br />
áp lực nội sọ ở nhóm bệnh nhân Glasgow 3-6 điểm là<br />
32,78±9,63mmHg và nhóm Glasgow 7-8 điểm là<br />
30,06±9,25mmHg. Kali nhóm Glasgow 3-6 điểm là<br />
3,78±1,03 mmol/L, nhóm Glasgow 7-8 điểm là<br />
4,05±0,1,22mmol/L. Kết luận: ở bệnh nhân chấn<br />
thương sọ não nặng, áp lực nội sọ tăng cao, kali máu<br />
thay đổi không đáng kể.<br />
Từ khóa: Chấn thương sọ não, áp lực nội sọ, kali<br />
máu.<br />
<br />
138<br />
<br />
SUMMARY<br />
RESEARCH<br />
RELATIONSHIP<br />
BETWEEN<br />
INTRACRANIAL PRESSURE WITH PLASMATIC<br />
POTASSIUM LEVEL IN PATIENTS WITH SEVERE<br />
TRAUMATIC BRAIN INJURY<br />
Background: Traumatic brain injury causes lesions<br />
of primary and secondary, primary lesions leads to<br />
cerebral edema and consequently ultimately causing<br />
increased intracranial pressure. Many different causes<br />
lead to potassium disturbance so that have to<br />
regulated to save patients with traumatic brain injury.<br />
Objectives: Valuation of intracranial pressure and<br />
potassium in patients with severe traumatic brain injury<br />
and find the correlation between intracranial pressure<br />
and potassium in patients with severe traumatic brain<br />
injury.<br />
Subjects and Methods: 120 severe traumatic brain<br />
injury patients treated at Hue Central Hospital, age ≥<br />
18. Results: 120 patients, 104 males, 16 females, 1839 years old: 82 patients, 31 patients 40-60 years old,<br />
60 years old: 7 patients. Group Glasgow 3-6 points: 35<br />
patients, Glasgow 7-8 points: 85 patients. Intracranial<br />
pressure in patients with Glasgow 3-6 points: 32.78 ±<br />
9.63mmHg, intracranial pressure in patients with<br />
Glasgow 7-8 points: 30.06±9.25mmHg. Potassium in<br />
patients with Glasgow 3-6 points: 3.78±1.03mmol/L.<br />
<br />
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br />
<br />
Potassium in patients with Glasgow 7-8 points:<br />
4.05±1.22mmol/L. Conclusion: In patients with severe<br />
traumatic brain injury, intracranial pressure increased,<br />
but potassium unchangeable.<br />
Keywords: Traumatic brain injury, intracranial<br />
pressure, potassium.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chấn thương sọ não gây nên những thương tổn<br />
nguyên phát và thứ phát và hậu quả cuối cùng gây<br />
phù não, tăng áp lực nội sọ.<br />
Khi áp lực nội sọ gia tăng sẽ dẫn đến thiếu máu<br />
nuôi dưỡng não, nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn<br />
đến thương tổn não không hồi phục hoặc tử vong.<br />
Ngoài ra có nhiều nguyên nhân làm thay đổi kali<br />
máu của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng như<br />
mất kali do tiểu nhiều (hoặc do chấn thương gây nên<br />
hoặc do điều trị chống phù não gây nên).<br />
Do vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm hai<br />
mục tiêu:<br />
Xác định giá trị áp lực nội sọ kali máu ở các bệnh<br />
nhân chấn thương sọ não nặng.<br />
Tìm mối tương quan giữa áp lực nội sọ với kali máu<br />
của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
120 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng và điều<br />
trị tại khoa Gây mê Hồi sức A và khoa Hồi sức Cấp<br />
cứu Bệnh viện Trung ương Huế chưa hoặc không có<br />
chỉ định phẫu thuật.<br />
Tuổi từ 18 trở lên.<br />
Bị chấn thương sọ não nặng (Glasgow ≤8 điểm).<br />
2. Tiêu chuẩn loại trừ<br />
< 18 tuổi.<br />
Bị chấn thương sọ não nhưng Glasgow từ 9 điểm<br />
đến 15 điểm.<br />
- Có Glasgow ≤8 điểm nhưng không do chấn<br />
thương sọ não (ví dụ tai biến mạch máu não, viêm<br />
não…).<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Tuổi, giới<br />
1.1. Đặc điểm về tuổi<br />
Bảng 1. Đặc điểm về tuổi bệnh nhân<br />
Tuổi<br />
Bệnh nhân<br />
%<br />
P<br />
18-39<br />
82<br />
68,33<br />
40-60<br />
31<br />
25,83<br />
60<br />
07<br />
5,84<br />
Nhận xét: Các bệnh nhân chấn thương sọ não<br />
nặng, tuổi < 40 chiếm đa số.<br />
1.2. Đặc điểm giới<br />
Bảng 2. Đặc điểm về giới<br />
Giới<br />
Số lượng<br />
%<br />
P<br />
Nam<br />
104<br />
86,66<br />
Nữ<br />
16<br />
13,34<br />