Nghiên cứu mối liên quan giữa biến đổi nồng độ sST2 huyết thanh và một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính sau một đợt điều trị
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày đánh giá mối liên quan giữa biến đổi nồng độ sST2 huyết thanh và một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính sau một đợt điều trị. Đối tượng và phương pháp: tổng số 116 bệnh nhân được chẩn đoán suy tim mạn tính điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện 198 được thu thập từ tháng 11/2019 đến tháng 10/2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa biến đổi nồng độ sST2 huyết thanh và một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính sau một đợt điều trị
- vietnam medical journal n01B - august - 2023 kịch trong nghiên cứu chúng tôi tương đối cao, 4. Trần Minh Hào, Vũ Minh Hải (2021), “Mức độ điều đấy đã để lại hậu quả rất nặng nề cho chấn thương và thực trạng sơ cấp cứu trước viện tại nạn giao thông đường bộ đến khám tại bệnh người bệnh. viện đa khoa Tiền Hải, Thái Bình năm 2016”, Tạp chí y học Việt Nam (505), số 2/2021. V. KẾT LUẬN 5. Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Trung Kiên Tỷ lệ người bệnh nặng và nguy kịch do chấn (2022), “Nghiên cứu đặc điểm, kết quả sơ cứu thương sau tại nạn giao thông cao, nhiều người ban đầu và điều trị thương tích do tai nạn giao bệnh không được sơ cứu và không được vận thông đường bộ tại bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang năm 2020-2021”, Tạp chí y học Việt chuyển bằng xe cứu thương. Nam (510), số 1/2022 6. Hue Thi Mai, Hai Minh Vu (2020), “The status TÀI LIỆU THAM KHẢO of first aid and its associations with health 1. Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm outcomes among patients with traffic acciddents 2014, Bộ Y tế in urban areas of Vietnam, Environmental 2. Phạm Thị Mỹ Ngọc, Phạm Văn Lình (2013), Research and Public Health. “Thực trạng sơ cứu và vận chuyển nạn nhân tai 7. World Health Organization. Prehospital nạn giao thông đường bộ từ hiện trường tai nạn”, Trauma Care Systems; WHO: Geneva, Y học thực hành (876) số 7/2013. Switzerland, 2005 3. Đinh Văn Quỳnh, Nguyễn Đức Chính (2021), 8. Nguyễn Hữu Tú (2010). Nghiên cứu áp dụng “Thực trạng cấp cứu chấn thương trước viện qua các tiêu chuẩn quốc tế về đánh giá độ nặng và các trường hợp chấn thương sọ não nặng do tai tiên lượng bệnh nhân chấn thương tại Việt Nam. nạn giao thông cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức”, Đề tài cấp bộ. Tạp chí y học Việt Nam (509), số 1/2021 NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ sST2 HUYẾT THANH VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH SAU MỘT ĐỢT ĐIỀU TRỊ Dương Hồng Niên1, Nguyễn Xuân Tiện2, Vũ Xuân Nghĩa3, Lương Công Thức4 TÓM TẮT kê với mức cải thiện phân độ NYHA của bệnh nhân. Tuy nhiên, nồng độ NT-proBNP giảm hay sự gia tăng 39 Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa biến đổi phân suất tống máu thất trái sau một đợt điều trị nồng độ sST2 huyết thanh và một số đặc điểm lâm không có tương quan có ý nghĩa thống kê với sự cải sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính sau một đợt điều thiện phân độ NYHA. Kết luận: Sự biến thiên nồng độ trị. Đối tượng và phương pháp: tổng số 116 bệnh sST2 nối tiếp sau điều trị có liên quan tới biến đổi đặc nhân được chẩn đoán suy tim mạn tính điều trị tại điểm lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính. Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện 198 được thu thập Từ khóa: sST2, Suy tim mạn tính, NYHA, phân từ tháng 11/2019 đến tháng 10/2022. Nồng độ sST2 suất tống máu huyết thanh được định lượng bằng phương pháp ELISA. Tương quan hạng pearson hoặc kiểm định SUMMARY Independent Samples T-Test được sử dụng để đánh giá mối liên quan giữa chỉ số log (sST2) với biến đổi RESEARCH ON THE RELATIONSHIPS các triệu chứng lâm sàng. Kết quả: Sau điều trị, giá BETWEEN ALTERATION OF SERUM sST2 trị trung bình log (sST2) giảm có ý nghĩa thống kê so CONCENTRATION AND SOME CLINICAL với trước điều trị. Giảm nồng độ sST2, NT-proBNP FEATURES IN PATIENTS WITH CHRONIC huyết thanh và tăng giá trị phân suất tống máu thất HEART FAILURE AFTER A TREATMENT trái được quan sát sau điều trị. Giảm nồng độ sST2 Objectives: To evaluate the relationship sau điều trị có tương quan thuận và có ý nghĩa thống between change in serum sST2 concentration and some clinical symtomps in patients with chronic heart failure (HF) after a course of treatment. Subjects 1Bệnh viện 198, Bộ Công An and methods: a total of 116 patients diagnosed as 2ViệnY học dự phòng Quân đội chronic HF being treated at Military Hospital 103 and 3Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Hospital 198 were collected from November 2019 to 4Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y October 2022. Serum sST2 level was quantified by Chịu trách nhiệm chính: Lương Công Thức ELISA. The pearson rank correlation coefficient or the Email: lcthuc@gmail.com Independent Samples T-Test was used to assess the Ngày nhận bài: 5.6.2023 relationships between the log (sST2) and the patient's Ngày phản biện khoa học: 20.7.2023 clinical symptoms. Results: After a treatment, the Ngày duyệt bài: 9.8.2023 mean of log (sST2) was significantly decreased as 166
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè 1B - 2023 compared with before treatment. Decreased sST2, NT- II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU proBNP levels and increased left ventricular systolic ejection fraction (LVEF) after the treatment was found. 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Những bệnh The decrease in sST2 concentration after the nhân suy tim mạn tính đến khám và điều trị tại treatment was positive and significant correlation with Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện 19-8 trong the improvement of the patient's NYHA class. thời gian từ tháng 11/2019 đến tháng 10/2022. However, the decrease in NT-proBNP concentration or Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân đến the increase in LVEF after the treatment was not correlated with the improvement of the NYHA class. khám có triệu chứng lâm sàng cơ năng và thực Conclusion: The alteration of serum sST2 thể suy tim và được chẩn đoán xác định suy tim concentration after a course of treatment was related mạn tính khi có nồng độ NT-proBNP > 125pg/mL to the change in clinical symptoms in patients with và/hoặc siêu âm tim có phân suất tống máu thất chronic HF. Keywords: sST2, chronic heart failure, trái (PSTMTT) < 50% (theo tiêu chuẩn của Hội NYHA, LVEF Tim Châu Âu 2012 và Hội Tim mạch Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2015). Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp Tiêu chuẩn loại trừ: Có triệu chứng hay do bất thường về cấu trúc và/hoặc chức năng dấu hiệu lâm sàng của suy tim cấp, hội chứng của tim dẫn đến tăng áp lực trong tim và/hoặc vành cấp, viêm cơ tim cấp cung lượng tim không đủ khi nghỉ và/hoặc khi Bệnh nhân đang bị nhiễm trùng nặng gắng sức [5]. Bệnh nhân có bệnh lý hệ thống như lupus Trong các nghiên cứu trước đây đã chứng hay viêm đa khớp dạng thấp, BPTNMT đợt cấp, minh sự cần thiết sử dụng các “dấu ấn sinh học” biết hoặc hen phế quản đang điều trị. trong quản lý, điều trị và dự phòng suy tim, đặc Có bệnh lý nặng về gan, thận tiên lượng biệt là chất ức chế hòa tan khối u-2 (Soluble sống dưới 6 tháng hoặc có bệnh lý ác tính hay suppression of tumorigenicity 2 – sST2). sST2 là đã biết. một protein được tìm thấy trong máu, hoạt động Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. như một thụ thể mồi cho interleukin-33. Nồng độ 2.2. Cỡ mẫu của nghiên cứu. Cỡ mẫu áp sST2 và IL-33 tăng lên gắn với tổn thương quá dụng cho nghiên cứu được xác định theo công thức: tải cơ học, xơ hóa, tái cấu trúc, tình trạng viêm cơ tim. Tăng IL-33 có tác dụng bảo vệ tim mạch n= như giảm xơ hoá và phì đại cơ tim, bảo tồn phân Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu(đối tượng cần suất tống máu và cải thiện tiên lượng sống. Khi nghiên cứu); α: mức ý nghĩa thống kê = 0,05 sST2 tăng có tác dụng ngược lại làm mất tác (tương ứng với độ tin cậy 95%) dụng bảo vệ tim mạch của IL-33 [6]. Phép đo sST2 nối tiếp đã được chứng minh có thể là một : giá trị tới hạn phụ thuộc vào độ tin dấu ấn sinh học đầy hứa hẹn hỗ trợ lựa chọn liệu cậy (hoặc sai số α), với độ tin cậy ở ngưỡng 95% pháp điều trị ở người trưởng thành mắc và nhập viện do suy tim [3].Tại Việt Nam, có nhiều => = 1,96. nghiên cứu về nồng độ sST2 huyết thanh trên P: là tỷ lệ ước đoán ở bệnh nhân suy tim người khỏe mạnh, trên đối tượng bệnh nhân suy mạn tính có tăng ST2 huyết thanh. Chúng tôi lấy tim cấp hay bệnh nhân suy tim mạn nhập viện. p = 0,7 (vì theo một số nghiên cứu trước đây p Mặc dù, tác giả đã chỉ ra mối liên quan giữa một giao động từ 0,69-0,9) [4]. số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng với biến đổi Δ: là khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ nồng độ sST2 huyết thanh. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân suy tim mạn tính có tăng ST2 huyết các nghiên cứu này chỉ đánh giá nồng độ sST2 thanh thu được từ mẫu nghiên cứu với tỷ lệ thực một lần tại thời điểm khi nhập viện, theo dõi tại quần thể 10% (Δ = 0,1). trong thời gian ngắn với cỡ mẫu hạn chế [1]. Các Như vậy áp dụng công thức trên ta có n = nghiên cứu về mối liên quan giữa biến đổi nồng 81, để đảm bảo đủ cỡ mẫu cho nghiên cứu và độ sST2 huyết thanh và các triệu chứng lâm hạn chế số thập phân chúng tôi xét nghiệm ST2 sàng trong quá trình điều trị bệnh nhân suy tim cho 116 bệnh nhân là nhóm đối tượng nghiên cứu. mạn tính còn hạn chế. Vì vậy, chúng tôi tiến 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hành nghiên cứu này nhằm đánh giá biến đổi thuần tập tiến cứu. nồng độ sST2 trước và sau 1 đợt điều trị và mối 2.4. Các chỉ số nghiên cứu: Một số triệu liên quan với một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh chứng lâm sàng của bệnh nhân suy tim (hồi hộp nhân suy tim mạn tính. trống ngực, ho về đêm, khó thở khi gắng sức, 167
- vietnam medical journal n01B - august - 2023 khó thở kịch phát về đêm, phù, tiểu ít, ran phổi, Lợi tiểu Furosemide 102 87,9 mỏm tim lệch trái, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, Thuốc nhóm nitrat 60 51,7 tiếng thổi ở tim), nồng độ sST2 (ng/ml) và NT- n: số bệnh nhân proBNP (pmol/mL), PSTMTT (EF) (%) được thu Bảng 1 thể hiện đặc điểm điều trị nội khoa thập tại thời điểm bệnh nhân nhập viện và sau lúc vào viện. Các bệnh nhân được điều trị bằng một đợt điều trị. thuốc lợi tiểu Furosemide chiếm đa số với 87,9% 2.5. Phương pháp xét nghiệm sST2 và tổng số bệnh nhân. Nhóm thuốc ức chế men NT-proBNP: Định lượng nồng độ sST2 bằng bộ chuyển/ức chế thụ thể Angiotensine II cũng có mẫu Human ST2 (IL-33R) ELISA kit (BMS2231) tỷ lệ được sử dụng cao với 67,3 (Bảng 1). của Invitrogen Thermo Fisher Scientific trên máy Bảng 2. Biến đổi của các triệu chứng ASPECT theo phương pháp ELISA tại Bộ môn lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu sau một Sinh lý bệnh, Học viện Quân y. đợt điều trị Nồng độ NT-proBNP định lượng bằng máy Trước điều Sau đợt điều Roche Cobas 6000 với thuốc thử của Hãng Roche Triệu chứng trị (n,%) trị (n,%) thực hiện tại Khoa Sinh hóa - Bệnh viện Quân y (n=116) (n=116) 103 và Khoa Sinh hóa - Bệnh viện 19-8. Khó thở khi gắng sức 114 (98,3) 97 (83,6) 2.6. Phân tích số liệu. Phần mềm phân Khó thở kịch phát về 24 (20,7) 0 (0) tích thống kê IBM SPSS version 22.0 (IBM Corp., đêm Armonk, NY, Mỹ) được sử dụng phân tích số liệu. Phù 48 (41,4) 10 (8,6) Do nồng độ sST2 hòa tan huyết thanh không Tiểu ít 13 (11,2) 1 (0,9) theo phân phối chuẩn, nên chúng tôi sử dụng log Ran phổi 41 (35,3) 13 (11,2) (sST2) cơ số e để phân tích dữ liệu. Kiểm định Ho về đêm 14 (12,1) 3 (2,6) Independent Samples T-Test được sử dụng để Tiếng thổi ở tim 29 (25,0) 10 (8,6) so sánh chỉ số log (sST2) giữa nhóm bệnh nhân Mỏm tim lệch trái 4 3,4) 2 (1,7) có và không có biểu hiện các triệu chứng lâm Gan to 29 (25,0) 9 (7,8) sàng khác nhau. Tương quan hạng pearson được Tĩnh mạch cổ nổi 46 (39,7) 1 (0,9) sử dụng để phân tích mối liên quan giữa biến Hồi hộp trống ngực 8 (6,9) 0 (0) thiên nồng độ sST2, NT-proBNP, EF (%) và sự NYHA (I) 18 (15,5) thay đổi phân độ NYHA sau một đợt điều trị. Giá II 20 (17,2) 63 (54,4) trị p< 0.05 được xác định có ý nghĩa thống kê. III 63 (54,4) 33 (28,4) 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu. Bệnh IV 33 (28,4) 2 (1,7) nhân được giải thích trước khi tham gia nghiên n: số bệnh nhân cứu và tự nguyện tham gia khảo sát. Nghiên cứu Bảng 2 thể hiện các triệu chứng lâm sàng được chấp thuận bởi Bệnh viện 103, Bộ Quốc của bệnh nhân trước và sau một đợt điều trị. phòng và Bệnh viện 19-8 Bộ công an. Các thông Trước điều trị, triệu chứng thường gặp nhất ở tin của bệnh nhân và kết quả khảo sát của bệnh bệnh nhân suy tim mạn tính là khó thở (98,3%), nhân được bảo mật. phù (41,4%), tĩnh mạch cổ nổi (39,7%) và ran phổi (35,3%). Sau một đợt điều trị, tất cả các III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân đều được Bảng 1. Đặc điểm điều trị nội khoa lúc cải thiện. Triệu chứng khó thở giảm còn 83,6%, vào viện chỉ còn 11,2% các bệnh nhân còn dấu hiệu ran Số bệnh nhân phổi. Trước điều trị có tổng số 33 (28,4%) bệnh Thuốc (n=116) nhân được đánh giá phân độ NYHA IV, tuy nhiên n Tỷ lệ % chỉ còn 2 (1,7%) bệnh nhân được đánh giá phân Ức chế men chuyển/ Chẹn thụ độ NYHA IV (Bảng 2). 67 67,3 thể angiotensin II Bảng 3. Biến đổi nồng độ sST2 trước và Chẹn beta 25 21,6 sau điều trị Thuốc ức chế kép thụ thể Tại thời điểm Sau một 13 11,2 Nhóm Angiotensin Neprilysin (ARNI) nhập viện đợt điều trị Thuốc ức chế kênh đồng vận sST2 (ng/mL) Nam Nữ Nam Nữ 15 12,9 chuyển natri – glucose 2 (SGLT2) 5,83 5,9 4,44 4,95 Trung vị Đối kháng thụ thể aldosterone 77 66,4 [3,31; [4,25; [2,79; [1,96; [Khoảng tứ phân vị] Digoxin 29 25,0 12,6] 10,90] 6,57] 3,36] Chung 5,89 [3,97; 4,67 [2,99; 168
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè 1B - 2023 11,47] 6,28] ΔLVEF
- vietnam medical journal n01B - august - 2023 kinh tế khó khăn và tiếp cận các kỹ thuật cao để lượng của sST2 huyết thanh với các biến cố tái chẩn đoán hạn chế hơn so với các nước phát triển. nhập viện hoặc tử vong tử vong do tim mạch Giá trị trung bình của nồng độ sST2 trước điều trị là 5,89 ng/ml được quan sát trong V. KẾT LUẬN nghiên cứu của chúng tôi. Mặc dù sau điều trị Giá trị trung vị nồng độ sST2 trong huyết nồng độ nồng độ sST2 giảm có ý nghĩa thống kê thanh trước và sau một đợt điều trị lần lượt là với giá trị trung bình sau điều trị là 4,69 ng/ml. 5,89 và 4,69 ng/ml. Sau một đợt điều trị, nồng Giá trị này thấp hơn so với nghiên cứu của Lê độ sST2, NT-proBNP đều giảm và tăng giá trị Khắc Hiệp và cộng sự (2020) ở bệnh nhân suy LVEF. Trong đó, nồng độ sST2 giảm có tương tim mạn tính. Tuy nhiên, chỉ số này vẫn cao hơn quan thuận với mức cải thiện phân độ NYHA của khoảng 2 lần so với chỉ số ở người lớn khỏe bệnh nhân. Ngược lại, nồng độ NT-proBNP giảm mạnh [1]. Để giải thích điều này ngoài cỡ mẫu, hay sự gia tăng LVEF sau một đợt điều trị không chủng tộc, đặc điểm đối tượng nghiên cứu khác có tương quan với sự cải thiện phân độ NYHA. nhau thì yếu tố sử dụng các phương pháp xét Kết quả này chỉ ra biến đổi nồng độ sST2 nối tiếp nghiệm, bộ Kit xét nghiệm khác nhau với quy sau điều trị có liên quan tới biến đổi đặc điểm trình bảo quản, xử lý mẫu khác nhau cũng ảnh lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính. hưởng đến kết quả xét nghiệm. Do vậy, đánh giá VI. LỜI CẢM ƠN tăng hay giảm nồng độ sST2 đối với từng cá thể Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn bộ bệnh người giúp nâng cao hiệu quả điều trị cũng như nhân đã tham gia nghiên cứu và cán bộ, nhân tiên lượng chính xác cho từng bệnh nhân suy tim viên y tế của Bộ môn Khoa Tim mạch Bệnh viện mạn tính. Quân y 103, Bộ Quốc Phòng, Khoa Tim mạch Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ bệnh viện 198 Bộ Công An đã hỗ trợ chúng tôi sST2, NT-proBNP đều giảm và giá trị LVEF tăng thực hiện nghiên cứu này. sau một đợt điều trị. Trong đó, nồng độ sST2 giảm có tương quan thuận với mức cải thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO phân độ NYHA của bệnh nhân nghiên cứu, trong 1. Lê Khắc Hiệp. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nộng độ ST2 huyết thanh hòa tan ở bệnh khi đó nồng độ NT-proBNP giảm hay sự gia tăng nhân suy tim mạn tính. 2020, Học viện Quân y. LVEF sau một đợt điều trị không có tương quan 2. Phạm Nguyên Sơn. Đặc điểm lâm sàng và cận với sự cải thiện phân độ NYHA. Các kết quả trên lâm sàng của những bệnh nhân suy tim tâm thu của chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu và suy tim tâm trương. Tạp chí Y học Việt Nam, 2007(6): p. 7-13 trước đây. Đánh giá sự biến thiên sST2 nối tiếp 3. Aldweib N, Elia EG, Brainard SB, et al. Serial cũng được gợi ý có lợi thế hơn so với các dấu ấn cardiac biomarker assessment in adults with sinh học khác trong việc theo dõi, hướng dẫn congenital heart disease hospitalized for điều trị. Trong nghiên cứu CORONA (n=1449) decompensated heart failure☆. Int J Cardiol (Thử nghiệm đa quốc gia Rosuvastatin có kiểm Congenit Heart Dis. 2022, 7:100336. 4. Daniels LB, Clopton P, Iqbal N, et al. soát trong bệnh suy tim), tăng sST2 có liên quan Association of ST2 levels with cardiac structure độc lập với tình trạng suy tim nặng hơn. Bên and function and mortality in outpatients. cạnh đó, sự cải thiện lâm sàng ở bệnh suy tim có American heart journal, 2010. 160(4): p. 721-728. phân độ NYHA III và IV có liên quan đến việc 5. Authors/Task Force Members:; McDonagh TA, Metra M, et al., 2021 ESC Guidelines for the giảm đáng kể nồng độ sST2. Do đó, sST2 có thể diagnosis and treatment of acute and chronic heart đánh giá về sự tiến triển của bệnh trong suy tim, failure: developed by the Task Force for the hỗ trợ quản lý bệnh nhằm theo dõi hoặc điều diagnosis and treatment of acute and chronic heart chỉnh liệu pháp điều trị. Hơn nữa, tăng nồng độ failure of the European Society of Cardiology (ESC). With the special contribution of the Heart Failure sST2 được xác định là một yếu tố nguy cơ độc Association (HFA) of the ESC. European journal of lập đối với tăng tử vong do mọi nguyên nhân ở heart failure, 2022. 24(1): p. 4-131. nhóm bệnh nhân suy tim mạn tính [4]. Piper và 6. Pascual-Figal DA, Januzzi JL. The biology of cộng sự (2015) đã khẳng định, nồng độ ST2 hòa ST2: the International ST2 Consensus Panel. Am J Cardiol, 2015. 115(7 Suppl): p. 3b-7b. tan huyết thanh là một trong số ít các dấu ấn 7. Piper SE, Sherwood RA, Amin-Youssef GF, et sinh học đã được chứng minh là có giá trị đầy al., Serial soluble ST2 for the monitoring of triển vọng để hướng dẫn điều trị bệnh nhân suy pharmacologically optimised chronic stable heart tim mạn tính [7]. Do vậy chúng tôi có kế hoạch failure. International Journal of Cardiology, 2015. 178: p. 284-291. tiếp tục theo dõi nhóm bệnh nhân suy tim mạn tính trong tương lai để đánh giá vai trò tiên 170
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin huyết thanh với đái tháo đường thai kỳ
5 p | 15 | 7
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa giảng dạy mô phỏng và sự tự tin thực hành lâm sàng của sinh viên điều dưỡng
7 p | 44 | 5
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen CYP1B1 với kiểu hình ở bệnh nhân glôcôm bẩm sinh nguyên phát
6 p | 28 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái sai khớp cắn, điều trị chỉnh nha và rối loạn khớp thái dương hàm
9 p | 15 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ với tổn thương não trên cộng hưởng từ
14 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa osteocalcin và CTX huyết thanh với mật độ xương trong dự báo mất xương và điều trị loãng xương ở đối tượng phụ nữ trên 45 tuổi
6 p | 77 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số nhiễm mỡ gan trên Fibroscan với hội chứng chuyển hóa ở những người khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh viện Quân Y 121
6 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với tuần hoàn bàng hệ não ở bệnh nhân tắc động mạch não lớn trên CT 3 pha
9 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa trầm cảm và hình ảnh tổn thương não trên cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não
4 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, glucose, hba1c với bệnh lý võng mạc mắt ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
4 p | 17 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số tương hợp thất trái - động mạch với một số chỉ số siêu âm tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
4 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa điểm ASA và tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đột quỵ não cấp
5 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa tăng huyết áp trên holter với rối loạn chuyển hóa tại Bệnh viện 199 - Bộ Công an
9 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ prolactin huyết tương với kết quả điều trị bằng Sertralin và Olanzapin ở bệnh nhân trầm cảm nữ
5 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ Cystatin C huyết thanh và chức năng thận ở bệnh nhân tiền đái tháo đường, đái tháo đường thể 2
10 p | 56 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa fibroscan và fibrotest của các giai đoạn xơ gan
7 p | 58 | 1
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa giai đoạn bệnh, AFP, AFP-L3, siêu âm, CT xoắn ốc 3 thì với dấu ấn HBsAg ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn