Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch và hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân rung nhĩ
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch và hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân rung nhĩ trình bày đánh giá các thông số trên máy đa kí giấc ngủ (chỉ số AHI, độ bão hòa O2 (SpO2 ), thời gian SpO2 < 90%, tư thế khi ngủ) ở bệnh nhân rung nhĩ; Đánh giá mối tương quan giữa chỉ số AHI với độ nặng của rung nhĩ theo EHRA, với các yếu tố nguy cơ tim mạch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch và hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân rung nhĩ
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch và hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân rung nhĩ Hoàng Anh Tiến1, Mai Trần Phước Lộc2 1 Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 2 Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế TÓM TẮT ngưng thở khi ngủ. Triệu chứng ngáy to khi ngủ, buồn ngủ ban ngày và khó tập trung khi làm việc Đặt vấn đề: Hội chứng ngưng thở khi ngủ là chiếm đa số ở nhóm bệnh nhân mắc hội chứng một rối loạn hô hấp khi ngủ thường gặp, có ảnh ngưng thở khi ngủ (lần lượt là 71,80%, 82,60% và hưởng không tốt đến sức khỏe và chất lượng cuộc 92,40%). Thang điểm Epworth đánh giá tốt khả sống, là nguyên nhân gây ra tình trạng buồn ngủ năng mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ. Mức độ và mệt mỏi vào ban ngày, dẫn đến những thay đổi nặng của chỉ số AHI chiếm tỷ lệ cao nhất (60,52%), sinh lý thần kinh như giảm trí nhớ và khả năng tiếp đến là mức độ nhẹ (28,95%). Ngoài chỉ số tập trung, đồng thời làm tăng nguy cơ tai nạn lao AHI, số lần ngưng thở, thời gian ngưng thở tối đa động, tai nạn giao thông. Đây là bệnh phổ biến ở và thời gian ngưng thở trung bình cũng góp phần những nước phát triển và cả ở những nước đang phản ánh mức độ nặng của hội chứng ngưng thở phát triển. khi ngủ. Chức năng tâm thu thất trái ở nhóm bệnh Mục tiêu của nghiên cứu: 1. Đánh giá các nhân mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ thường thông số trên máy đa kí giấc ngủ (chỉ số AHI, giảm. Có mối tương quan thuận giữa chỉ số AHI độ bão hòa O2 (SpO2), thời gian SpO2 < 90%, với độ nặng của rung nhĩ theo EHRA (r = 0,485; tư thế khi ngủ) ở bệnh nhân rung nhĩ. 2. Đánh p < 0,05), đường kính nhĩ trái (r = 0,020; p > 0,05) giá mối tương quan giữa chỉ số AHI với độ nặng và các yếu tố tim mạch (r = 0,354; p < 0,05). của rung nhĩ theo EHRA, với các yếu tố nguy cơ tim mạch. Kết luận: Bệnh nhân rung nhĩ có tỷ lệ mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ cao hơn do với dân Đối tượng nghiên cứu: 52 bệnh nhân rung số chung và có mối tương quan giữa mức độ nặng nhĩ ở Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại của rung nhĩ với chỉ số AHI, với các yếu tố nguy cơ học Y Dược Huế có ngáy to và/hoặc bằng chứng tim mạch. nghi ngờ hội chứng ngưng thở khi ngủ. Từ khóa: Hội chứng ngưng thở khi ngủ, rung Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô nhĩ, yếu tố nguy cơ tim mạch. tả cắt ngang có đối chiếu với nhóm chứng. Kết quả nghiên cứu: Tuổi thường gặp là 1. ĐẶT VẤN ĐỀ > 60 tuổi (69,7%), nam giới chiếm phần lớn (63,46%). Chu vi vòng cổ và chu vi vòng bụng cao Hội chứng ngưng thở khi ngủ là một rối là yếu tố nguy cơ quan trọng đánh giá hội chứng loạn hô hấp khi ngủ thường gặp [14], có ảnh 252 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG hưởng không tốt đến sức khỏe và chất lượng Đánh giá mối tương quan giữa chỉ số AHI với cuộc sống, là nguyên nhân gây ra tình trạng độ nặng của rung nhĩ theo ERHA, với các yếu tố buồn ngủ và mệt mỏi vào ban ngày, dẫn đến nguy cơ tim mạch. những thay đổi sinh lý thần kinh như giảm trí nhớ và khả năng tập trung, đồng thời làm tăng 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN nguy cơ tai nạn lao động, tai nạn giao thông [5], CỨU [8], [10]. Đây là bệnh phổ biến ở những nước phát triển và cả ở những nước đang phát triển. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tại châu Á, tần suất vào khoảng 4.1% - 7.5% ở Bệnh nhân đến khám và điều trị tại Khoa Nội nam và 2.1% - 3.2% ở nữ [2], cũng tương tự như Tim mạch Bệnh viện trường Đại học Y Dược, Đại trên ở người Âu Mỹ [5]. học Huế với chẩn đoán là rung nhĩ có triệu chứng Hơn thế nữa, nhiều nghiên cứu trên thế ngáy to và/hoặc bằng chứng nghi ngờ hội chứng giới còn cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa ngưng thở khi ngủ (SAS). hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn với 2.1.1. Nhóm bệnh: 38 bệnh nhân có SAS các bệnh lý như béo phì, tăng huyết áp, bệnh (nhóm SAS (+)). mạch vành, rối loạn nhịp tim, suy tim tâm thu, 2.1.2. Nhóm chứng: 14 bệnh nhân không có tai biến mạch máu não và đái tháo đường typ 2 SAS (nhóm SAS (-)). [7], [9]. 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ Hội chứng ngưng thở khi ngủ là hội chứng - Bệnh nhân có bệnh lý cấp tính, nặng. gây nhiều nguy hiểm đối với hệ tim mạch, thần - Bệnh nhân bị bệnh phổi mạn tính. kinh, hô hấp. Tuy vậy, chẩn đoán lại thường hay bỏ sót và đến khi phát hiện thì hội chứng ngưng thở - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. khi ngủ đã để lại biến chứng nặng nề [13]. Nhiều 2.2. Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu đã cho thấy, có mối liên hệ chặt chẽ Nghiên cứu mô tả cắt ngang có đối chiếu giữa tần suất mắc rung nhĩ và Hội chứng ngưng thở nhóm chứng. khi ngủ. 2.2.1. Các bước tiến hành Trên thế giới đã có các công trình nghiên cứu Bước 1: Bệnh nhân được chẩn đoán rung nhĩ về mối liên quan giữa hội chứng ngưng thở khi theo tiêu chuẩn của ESC 2016. ngủ và tần suất mắc rung nhĩ cũng như các yếu tố Bước 2: Hỏi bệnh sử, tiền sử và các triệu nguy cơ tim mạch. Tuy nhiên, ở Việt Nam chúng chứng lâm sàng của SAS. tôi chưa tìm thấy công trình nghiên cứu nào về vấn đề này. Xuất phát từ tình hình đó, chúng tôi Bước 3: Tách thành 2 nhóm, nhóm (-) được tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hội loại khỏi nghiên cứu. Nhóm (+) được đo đa kí chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân rung nhĩ” hô hấp. nhằm hai mục tiêu: Bước 4: Thu thập số liệu nghiên cứu và các Đánh giá các thông số trên máy đa ký giấc xét nghiệm cận lâm sàng liên quan. ngủ (chỉ số AHI, độ bão hòa O2 (SpO2), thời Bước 5: Xử lý và phân tích số liệu. gian SpO2 < 90%, tư thế khi ngủ) ở bệnh nhân 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu: Theo phần rung nhĩ. mềm SPSS 20. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 253
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới và số đo cơ thể Bảng 1. Phân bố theo nhóm tuổi, giới, số đo cơ thể của nhóm nghiên cứu Các đặc điểm chung SAS (+) SAS (-) Tổng p n (n=38) (n=14) (n=52) % n % n % Tuổi ≤45 1 100 0 0 1 100 >0,05 46-60 14 77,8 4 22,2 18 100 >60 23 69,7 10 30,3 33 100 Tổng 38 73,1 14 26,9 52 100 Giới Nam 23 69,7 10 30,3 33 100 >0,05 Nữ 15 78,9 4 21,1 19 100 Tổng 38 73,1 14 26,9 52 100 Số Chu vi vòng cổ 37,61 ± 1,44 36,29 ± 0,46 37,25 ± 1,38 < 0,05 đo cơ Chu vi vòng bụng 90,25 ± 3,26 83,14 ± 2,83 88,85 ± 4,69 < 0,05 thể BMI 23,26 ± 3,68 22,43 ± 2,63 23,04 ± 3,42 > 0,05 - Tuổi trung bình của nhóm SAS (+) là 66,97 ± 14,05 tuổi. Tỷ lệ bệnh nhân > 60 tuổi chiếm ưu thế ở cả hai nhóm bệnh nhân SAS (+) và SAS (-). Nam giới chiếm đa số trong cả hai nhóm bệnh nhân SAS (+) và bệnh nhân SAS (-). - Trung bình chu vi vòng cổ và trung bình chu vi vòng bụng ở nhóm bệnh nhân SAS (+) cao hơn nhóm bệnh nhân SAS (-) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 3.1.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch của đối tượng nghiên cứu Bảng 2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch của đối tượng nghiên cứu SAS (+) SAS (-) Tổng Các yếu tố nguy cơ (n = 38) (n = 14) (N = 52) tim mạch p n % n % N % Hút thuốc lá 22 88,0 3 12,0 25 100 0,05 Đái tháo đường 11 100 0 0 11 100 0,05 Bệnh mạch vành 9 75,0 3 25,0 12 100 >0,05 Suy tim 13 68,4 6 31,6 19 100 >0,05 Rối loạn nhịp tim 16 69,6 7 30,4 23 100 >0,05 TBMMN 4 57,1 3 42,9 7 100 >0,05 254 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG - Yếu tố hút thuốc lá, rối loạn nhịp tim và tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao ở cả hai nhóm. Các yếu tố rối loạn lipid máu và TBMMN chiếm tỷ lệ thấp nhất. - Hai yếu tố hút thuốc lá và đái tháo đường ở nhóm SAS (+) cao hơn nhóm SAS (-), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 3.2.1.1. Các triệu chứng cơ năng của Hội chứng ngưng thở khi ngủ Bảng 3. Các triệu chứng cơ năng SAS của đối tượng nghiên cứu SAS (+) SAS (-) Tổng Các triệu chứng cơ năng (n = 38) (n = 14) (N = 52) p n % n % N % Hay ngáy khi ngủ 28 71,8 11 28,2 39 100 >0,05 Ngạt thở khi ngủ 12 66,7 6 33,3 18 100 >0,05 Thức giấc khi ngủ 10 71,4 4 28,6 14 100 >0,05 Hay tiểu đêm 4 80,0 1 20,0 5 100 >0,05 Đau đầu buổi sáng 20 66,7 10 33,3 30 100 >0,05 Buồn ngủ ban ngày 19 82,6 4 17,4 23 100 0,05. 3.2.1.2. Thang điểm Epworth Bảng 4. Đánh giá thang điểm Epworth Thang điểm SAS (+) SAS (-) Tổng (n=52) p (n=38) (n=14) Epworth Trung bình 12,84 ± 1,89 8,43 ± 1,56 11,65 ± 2,66
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 3.2.1.3. Thang điểm EHRA Bảng 5. Đánh giá thang điểm EHRA EHRA SAS (+) SAS (-) Tổng p (n=38) (n=14) (n=52) n % n % n % 1 1 33,3 2 66,7 3 100 2a 2 40,0 3 60,0 5 100
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG - Trung bình của thông số AHI, số lần ngưng thở, số lần giảm thở ở nhóm SAS (+) lớn hơn nhóm SAS (-) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). - Trung bình SpO2 nền ở nhóm SAS (+) thấp hơn nhóm SAS (-) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 8. Chỉ số AHI theo phân loại AHI (biến cố/giờ) N Tỷ lệ (%) Tắc nghẽn 40 76,9 Trung ương 12 23,1 Hỗn hợp 11 21,2 Giảm thở 35 67,3 Tổng 52 100 - Đa số bệnh nhân có hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn (76,9%). - Trường hợp giảm thở cũng chiếm tỷ lệ cao (67,3%). 3.2.2.2. Kết quả siêu âm tim Bảng 9. Kết quả siêu âm tim của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm SAS (+) SAS (-) Tổng p Siêu âm tim (n = 38) (n = 14) (N = 52) EF (%) 60,84 ± 10,48 70,57 ± 4,79 63,46 ± 10,22
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG - Đa số bệnh nhân có đáp ứng thất nhanh chiếm 29/52 bệnh nhân. Trong đó, phần lớn là nhóm SAS (+) với 72,4%. 3.3. Mối liên quan giữa chỉ số AHI với đường kính nhĩ trái, với độ nặng của rung nhĩ theo EHRA và với các yếu tố nguy cơ tim mạch 3.3.1. Mối liên quan giữa chỉ số AHI với đường kính nhĩ trái Biểu đồ 1. Tương quan giữa chỉ số AHI với đường Biểu đồ 2. Đường cong ROC trong chẩn đoán SAS kính nhĩ trái dựa vào đường kính nhĩ trái - Có sự tương quan thuận mức độ yếu giữa chỉ số AHI và đường kính nhĩ trái với r = 0,020, tuy nhiên sự tương quan này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. - Diện tích dưới đường cong ROC là 0,806 hay 80,6% với p = 0,001. Như vậy, đường kính nhĩ trái cao hoặc thấp có khả năng phân biệt bệnh nhân có hội chứng ngưng thở khi ngủ hoặc không. - Xác định được điểm uốn là (0,21; 0,79) thì giá trị đường kính nhĩ trái cần tìm là 31,5 (mm). Ta có: Bảng 3.11. Đường kính nhĩ trái và SAS Đường kính nhĩ trái SAS (+) SAS (-) ≥ 31,5 (mm) 30 3
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 3.3.2. Tương quan giữa độ nặng của rung nhĩ theo EHRA với đường kính nhĩ trái, với đáp ứng của thất trên điện tâm đồ Biểu đồ 3. Tương quan giữa EHRA Biểu đồ 4. Tương quan giữa EHRA với đường kính nhĩ trái với đáp ứng của thất - Có sự tương quan thuận mức độ yếu giữa EHRA và đường kính nhĩ trái với r = 0,213, tuy nhiên sự tương quan này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. - Có sự tương quan thuận mức độ yếu giữa EHRA và đáp ứng của thất với r = 0,246, tuy nhiên sự tương quan này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.3.3. Tương quan giữa chỉ số AHI với độ nặng của rung nhĩ theo EHRA, với các yếu tố nguy cơ tim mạch Biểu đồ 5. Tương quan giữa chỉ số AHI Biểu đồ 6. Tương quan giữa chỉ số AHI với EHRA với yếu tố nguy cơ tim mạch - Có sự tương quan thuận mức độ trung bình giữa chỉ số AHI và độ nặng của rung nhĩ theo EHRA với r = 0,485 và sự tương quan này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - Có sự tương quan thuận mức độ trung bình giữa chỉ số AHI và số lượng các yếu tố nguy cơ tim mạch với r = 0,354 và sự tương quan này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 259
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 4. BÀN LUẬN đường kính nhĩ trái 37,6 ± 3,3 mm so với 34,7 ± 3,2 mm với p < 0,001. Phân tích cho thấy, có sự 4.1. Chỉ số ngưng thở – giảm thở (AHI) tương quan đáng kể giữa chỉ số AHI với đường Chỉ số AHI được tính bằng tổng số đợt ngưng kính nhĩ trái [11]. thở và giảm thở trong 1 giờ khi ngủ, các biến cố Kết quả phân tích trên nhóm bệnh nhân này phải kéo dài ít nhất là 10 giây. AHI dùng để SAS (+) cho thấy, có sự tương quan thuận mức chẩn đoán hội chứng ngưng thở khi ngủ và đánh độ yếu giữa chỉ số AHI với đường kính nhĩ trái đo giá độ nặng. được trên siêu âm tim. Phương trình hồi quy y = Trong nghiên cứu của chúng tôi, AHI là chỉ 57,046 + 0,144x với hệ số tương quan r = 0,020 và số quan trọng nhất dùng để đánh giá độ nặng SAS sự tương quan này không có ý nghĩa thống kê với và cũng là mục tiêu chính của nghiên cứu này. Kết p > 0,05. Sự khác biệt này có thể lý giả là do cách quả nghiên cứu cho thấy AHI trung bình là 46,60 chọn mẫu ở hai nghiên cứu có sự khác biệt theo ± 72,89 biến cố/giờ và AHI ở nhóm SAS (+) độ tuổi. Đồng thời, có thể do thời gian mắc rung (63,13 ± 78,85 biến cố/giờ) cao hơn so với nhóm nhĩ ở bệnh nhân chưa lâu, mới khởi phát nhưng lại chứng (1,71 ± 1,93 biến cố/giờ) có ý nghĩa thống kèm nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch khác nên có sự kê với p < 0,05. khác biệt về đường kính nhĩ trái. Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy đa Dựa theo đường cong ROC, nghiên cứu của số bệnh nhân có hội chứng ngưng thở khi ngủ chúng tôi cũng tìm ra điểm cắt đường kính nhĩ trái dạng tăc nghẽn (76,9%). Nhiều nghiên cứu khác là 31,5 mm với: Độ nhay (Se): 78,95%; độ đặc trên thế giới cũng đã khẳng định điều này. Trường hiệu (Sp): 78,57%; giá trị tiên đoán dương (PPV): hợp giảm thở cũng chiếm tỷ lệ cao (67,3%). 90,90%; giá trị tiên đoán âm (NPV): 57,89%. 4.2. Các thông số khác trên máy đo ngưng 4.3.2. Tương quan giữa độ nặng của rung thở khi ngủ SASD – 07 nhĩ theo EHRA với đường kính nhĩ trái, với đáp Trong nghiên cứu của chúng tôi, số lần ngưng ứng của thất trên điện tâm đồ thở, số lần giảm thở và SpO2 nền trong nhóm Kết quả phân tích trên nhóm bệnh nhân SAS bệnh nhân SAS (+) cao hơn so với nhóm bệnh (+) cho thấy, có sự tương quan thuận mức độ yếu nhân SAS (-) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. giữa độ nặng của rung nhĩ theo EHRA với đường Ngoài chỉ số AHI, các chỉ số này cũng góp phần kính nhĩ trái đo được trên siêu âm tim. Phương phản ánh mức độ nặng và các đặc điểm khác của trình hồi quy y = 2,452 + 0,014x với hệ số tương SAS trên bệnh nhân để có thể đánh giá toàn diện quan r = 0,213 và sự tương quan này không có ý hơn. Thời gian đo, thời gian nằm ngửa và thời gian nghĩa thống kê với p > 0,05. Điều này có thể được nằm nghiêng và thời gian SpO2
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG y = 2,431 + 0,223x với hệ số tương quan r = 0,246 Đồng thời chỉ số AHI càng tăng có liên quan nhiều và sự tương quan này không có ý nghĩa thống kê với đến các bệnh lý tim mạch kèm theo. Những yếu tố p > 0,05. Điều này có thể được giải thích như sau: tim mạch này góp phần gia tăng nguy cơ khởi phát Rung nhĩ mới khởi phát đáp ứng thất thường nhanh rung nhĩ, tạo thành huyết khối dẫn đến đột quỵ và vì tạo ra ít vòng vào lại và có khả năng dẫn truyền tử vong trên bệnh nhân tim mạch. xuống được thất, trong lúc đó vì mới xuất hiện nên 4.3.4. Mối liên quan giữa hội chứng ngưng đường kính nhĩ trái vẫn chưa giãn. Ngược lại, rung thở khi ngủ với yếu tố nguy cơ tim mạch nhĩ khởi phát đã lâu đáp ứng thất thường chậm vì Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ gây giảm O2 cơ nhĩ bị tái cấu trúc nhiều, khả năng dẫn truyền máu và làm tăng CO2 máu, tình trạng này sẽ hoạt xuống thất kém hơn và lúc này đường kính nhĩ trái hóa thần kinh giao cảm gây co mạch, tăng catecho- có thể giãn lớn. Tuy nhiên như đã nói ở trên, đường lamine làm nhịp tim nhanh, stress O2 hóa và rối kính nhĩ trái lớn có thể liên quan tới độ nặng của loạn chuyển hóa dẫn đến nguy cơ tăng huyết áp, rung nhĩ theo EHRA vì lý do có thể tạo huyết khối suy tim sung huyết, loạn nhịp tim, thiếu máu cục hay không. Đồng thời, có thể do cỡ mẫu chúng tôi bộ cơ tim và bệnh lý mạch máu não. Theo báo cáo khảo sát còn ít nên chưa có sự tương quan. của Tố chức Y tế Thế giới (WHO), hiện nay bệnh 4.3.3. Tương quan giữa chỉ số AHI với độ tim mạch đang là nguyên nhân hàng đầu của tử nặng của rung nhĩ theo EHRA suất và bệnh suất không những ở các quốc gia đã Theo nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh phát triển mà ngay cả những quốc gia đang phát nhân mắc SAS có xu hướng tăng dần theo mức độ triển. Những yếu tố nguy cơ tim mạch chính kinh nặng của rung nhĩ, cao nhất ở EHRA 3 có 21/38 điển đã được khẳng định là tăng huyết áp, rối loạn bênh nhân có SAS (+). Nghiên cứu phù hợp với lipid máu, thuốc lá, đái tháo đường, tuổi, giới và nghiên cứu của Szymanski và cộng sự cho thấy tiền sử gia đình có bệnh tim mạch sớm. Capam- có hội chứng ngưng thở khi ngủ ở 33,3% nhóm pangan và cộng sự tìm thấy bằng chứng mạch mẽ EHRA I, 43,9% nhóm EHRA II, 58,1% nhóm rằng SAS là một yếu tố nguy cơ trực tiếp dẫn đến EHRA III và 61,5% nhóm EHRA IV (giá trị p cho đột quỵ và tử vong trên bệnh nhân tim mạch. xu hướng 0,01) trong một khảo sát 177 bệnh nhân Nghiên cứu của chúng tôi, yếu tố hút thuốc lá liên tiếp [13]. (88,0%), rối loạn nhịp tim (69,6%) và tăng huyết Kết quả phân tích trên nhóm bệnh nhân SAS áp (75,0%) chiếm tỷ lệ cao ở cả 2 nhóm. Các yếu (+) cho thấy có sự tương quan thuận mức độ trung tố rối loạn lipid máu và TBMMN chiếm tỷ lệ thấp bình giữa chỉ số AHI và độ nặng của rung nhĩ nhất. Hai yếu tố hút thuốc lá và đái tháo đường ở theo EHRA. Phương trình hồi quy y = -95,944 + nhóm SAS (+) cao hơn nhóm SAS (-), sự khác 52,111x với hệ số tương quan r = 0,485 và sự tương biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Số lượng quan này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. mắc các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nhóm SAS (+) Bệnh nhân bị Hội chứng ngưng thở khi ngủ cao hơn nhóm SAS (-), sự khác biệt này có ý nghĩa (SAS) có thể dễ bị rối loạn nhịp tim do thay đổi thống kê với p < 0,05. Nghiên cứu đặc điểm lâm hoạt động của hệ thần kinh giao cảm và đối giao sàng của bệnh nhân ngưng thở khi ngủ dạng tắc cảm xảy ra với tình trạng thiếu oxy liên quan đến nghẽn tại bệnh viện Chợ Rẫy cũng cho kết quả SAS, nhiễm toan, ngưng thở và kích thích gây co gần tương tự với tăng huyết áp (35,95%), bệnh mạch, tăng catecholamine làm nhịp tim nhanh, tim mạch (16,9%) và rối loạn chuyển hóa lipid stress O2 hóa và rối loạn chuyển hóa dẫn đến nguy (47,55%) [4]. cơ tăng huyết áp, suy tim sung huyết, loạn nhịp tim, Kết quả phân tích trên nhóm bệnh nhân SAS thiếu máu cục bộ cơ tim và bệnh lý mạch máu não. (+) cho thấy có sự tương quan thuận mức độ trung TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 261
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG bình giữa chỉ số AHI với số lượng các yếu tố nguy 5.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng cơ tim mạch. Phương trình hồi quy y = -5,116 + - Mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến 27,015x với hệ số tương quan r = 0,354 và sự tương là mức độ nhẹ. quan này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nghiên - AHI trung bình là 46,60 ± 72,89 biến cố/ cứu này của chúng tôi khá tương đồng với nghiên giờ và AHI ở nhóm SAS (+) (63,13 ± 78,85 biến cứu của Nguyễn Hữu Đức và cộng sự. Nghiên cứu cố/giờ) cao hơn so với nhóm chứng (1,71 ± 1,93 chỉ ra rằng, các yếu tố nguy cơ có ý nghĩa (p < 0,05) biến cố/giờ) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. gợi ý hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn - Ngoài chỉ số AHI, số lần ngưng thở, số lần mức độ nặng gồm tăng huyết áp (RR: 1,690, %CI: giảm thở và SpO2 nền cũng góp phần phản ánh 1,187-2,404), vòng cổ lớn (RR: 1,979, %CI: 1,319- mức độ nặng của hội chứng ngưng thở khi ngủ. 2,970), béo bụng (RR: 1,602, %CI: 1,022-2,510), béo phì (RR: 1,585, %CI: 1,119-2,246). Đái tháo - Đa số bệnh nhân có hội chứng ngưng thở đường không có ý nghĩa gợi ý mức độ nặng của khi ngủ dạng tăc nghẽn (76,9%) OSAS. RR khi có tất cả các yếu tố nguy cơ là 1,613 - Chức năng tâm thu thất trái ở nhóm bệnh (%CI: 1,340-1,942) với p < 0,0001. nhân mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ thường Mối liên hệ giữa SAS với bệnh lý tim mạch giảm trong khí đường kính nhĩ trái tăng. đã được xác định rõ. Nó hiện diện phổ biến ở các 5.2. Mối liên quan giữa chỉ số AHI với độ bệnh nhân có bệnh tim mạch. SAS không chỉ góp nặng của rung nhĩ theo EHRA, với các yếu tố phần gây ra mà còn là một yếu tố bệnh nguyên của nguy cơ tim mạch bệnh tim mạch, độc lập với các yếu tố khác. Mối liên quan giữa chỉ số AHI với đường kính nhĩ trái: 5. KẾT LUẬN - Có sự tương quan thuận mức độ yếu giữa chỉ số AHI với đường kính nhĩ trái (y = 57,046 + Qua nghiên cứu ở nhóm bệnh gồm 38 bệnh 0,144x với r = 0,020 và p > 0,05). nhân SAS (+) và nhóm chứng gồm 14 bệnh nhân SAS (-) ở Khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Trường - Điểm cắt đường kính nhĩ trái 31,5 mm có Đại học Y Dược Huế, tôi rút ra một số kết luận sau: Độ nhay (Se): 78,95%; Độ đặc hiệu (Sp): 78,57%; Giá trị tiên đoán dương (PPV): 90,90%; Giá trị 5.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng tiên đoán âm (NPV): 57,89%. của đối tượng nghiên cứu Mối liên quan giữa độ nặng của rung nhĩ theo 5.1.1. Đặc điểm lâm sàng EHRA với đường kính nhĩ trái, đáp ứng của thất - Tuổi thường gặp là > 60 tuổi, nam giới trên điện tâm đồ: chiếm phần lớn. - Có sự tương quan thuận mức độ yếu giữa độ - Chu vi vòng cổ và chu vi vòng bụng cao nặng của rung nhĩ theo EHRA với đường kính nhĩ là yếu tố nguy cơ quan trọng đánh giá hội chứng trái đo được trên siêu âm tim (y = 2,452 + 0,014x ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn. với r = 0,213 và p > 0,05). - Triệu chứng ngáy to khi ngủ, buồn ngủ ban - Có sự tương quan thuận mức độ yếu giữa độ ngày và khó tập trung khi làm việc chiếm đa số ở nặng của rung nhĩ theo EHRA với đáp ứng của thất nhóm bệnh nhân mắc hội chứng ngưng thở khi trên điện tâm đồ (y = 2,431 + 0,223x với r = 0,246 ngủ dạng tắc nghẽn. và p > 0,05). - Thang điểm Epworth đánh giá tốt khả năng Mối liên quan giữa chỉ số AHI với độ nặng mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn. của rung nhĩ theo EHRA: 262 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG - Tỷ lệ bệnh nhân mắc SAS có xu hướng tăng hô hấp thường gặp ở các bệnh nhân rung nhĩ và dần theo mức độ nặng của rung nhĩ. mức độ nặng của hội chứng này có mối tương - Có sự tương quan thuận mức độ trung bình quan với mức độ rung nhĩ. Vì vậy, chúng tôi có một giữa chỉ số AHI với độ nặng của rung nhĩ theo EHRA số kiến nghị sau: (y = -95,944 + 52,111x với r = 0,485 và p < 0,05). - Dự phòng mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ Mối liên quan giữa chỉ số AHI với các yếu tố ở bệnh nhân rung nhĩ bằng cách loại bỏ các yếu tố nguy cơ tim mạch: nguy cơ có thể có. - Có sự tương quan thuận mức độ trung bình giữa chỉ số AHI với các yếu tố nguy cơ - Việc tầm soát hội chứng ngưng thở khi ngủ tim mạch (y = -5,116 + 27,015x với r = 0,354 và ở bệnh nhân rung nhĩ là thiết yếu, giúp định hướng p < 0,05). yếu tố nguy cơ làm giảm tiến triển của rung nhĩ cũng như ngăn ngừa các biến chứng tim mạch có 6. KIẾN NGHỊ thể xảy ra cũng như cải thiện tỷ lệ tử vong ở bệnh Hội chứng ngưng thở khi ngủ là một rối loạn nhân rung nhĩ. ABSTRACT THE RELATIONSHIP BETWEEN CARDIOVASCULAR RISK FACTORS AND SLEEP APNEA SYNDROME IN PATIENTS WITH ATRIAL FIBRILLATION Background: Sleep apnea syndrome is a common sleep disorder, which has a negative impact on health and quality of life, causing sleepiness and fatigue during the day, leading to neurophysiological changes such as reduced memory and concentration, while increasing the risk of work accidents and traffic accidents. This disease is common in developed countries and in developing countries. Objectives: 1. Evaluate the parameters on sleep sleepers (AHI index, O2 saturation (SpO2), SpO2
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG Conclusion: Atrial fibrillation patients have a higher incidence of sleep apnea syndrome due to the general population and a correlation between the severity of atrial fibrillation and the AHI index, with cardiovascular risk factors. Keywords: Sleep apnea syndrome, atrial fibrillation, cardiovascular risk factor. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Bích Xuân Huyên (2011), Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tại châu Á, J Fran Viet Pneu, 2(5), tr. 56–59. 2. Hoàng Minh Lợi, Lê Trọng Khoan (2014), Giáo trình Chẩn đoán hình ảnh, NXB Đại học Huế. 3. Nghiêm Thị Hồng Nhung và cs. (2015), “Một số đặc điểm sọ mặt trên phim sọ nghiêng ở bệnh nhân có hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 98(6). 4. Lê Thượng Vũ và cs. (2011), “Hội chứng ngưng thở khi ngủ tắc nghẽn tại Việt Nam”, Tạp chí Hô hấp Pháp - Việt, 2(1), tr. 72–77. TIẾNG ANH 5. Arita, A., Sasanabe, R., Hasegawa, R., et al. (2015), “Risk factors for automobile accidents caused by falling asleep while driving in obstructive sleep apnea syndrome”, Sleep & Breathing = Schlaf & Atmung, 19(4), pp. 1229–1234. 6. Arias, J., Sunilkumar, M., Krishna, V., et al. (2017), “Obstructive Sleep Apnea”, Journal of Pharmacy & Bioallied Sciences, 9(1), pp. 26–28. 7. Asha’ari, Z. A., Rahman, J. A., Mohamed, A. H., et al. (2017), “Association Between Severity of Obstructive Sleep Apnea and Number and Sites of Upper Airway Operations With Surgery Complications”, JAMA Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 143(3), pp. 239–246. 8. Associati, A. D. (2018), “Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes—2018”, Diabetes Care, 41(1), pp. 13–27. 9. Baik, U. B., Suzuki, M., Ikeda, K., et al. (2002), “Relationship between cephalometric characteristics and obstructive sites in obstructive sleep apnea syndrome”, The Angle Orthodontist, 72(2), pp. 124–134. 10. Chai-Coetzer, C. L., Antic, N. A., McEvoy, R. D. (2015), “Identifying and managing sleep disorders in primary care”, The Lancet Respiratory Medicine, 3(5), pp. 337–339. 11. Drager L.F., Bortolotto L.A., Pedrosa R.P., Krieger E.M., Lorenzi-Filho G (2010), “Left atrial diameter is independently associated with arterial stiffness in patients with obstructive sleep apnea: Potential implications for atrial fibrillation”, International Journal of Cardiology, 144 (2), pp. 257-259. 12. Filip M. Szymanski, Krzysztof J. Filipiak, Grzegorz Karpinski, Anna E. Platek & Grzegorz Opolski (2014) Occurrence of poor sleep quality in atrial fi brillation patients according to the EHRA score, Acta Cardiologica, 69:3, 291-296. 264 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021
- NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 13. Heinzer, R., Vat, S., Marques-Vidal, P., et al. (2015), “Prevalence of sleep- disordered breathing in the general population: the HypnoLaus study”, The Lancet Respiratory Medicine, 3(4), pp. 310–318. 14. Hui, D. S., Ngoa, S. S. S., To, K., W. (2016), “The Role Of Berlin Questionnaire In Predicting Obstructive Sleep Apnoea Syndrome Confirmed By Hospital-Based Polysomnography Or Home Embletta Sleep Tests - ProQuest”. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 265
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin huyết thanh với đái tháo đường thai kỳ
5 p | 15 | 7
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa giảng dạy mô phỏng và sự tự tin thực hành lâm sàng của sinh viên điều dưỡng
7 p | 44 | 5
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen CYP1B1 với kiểu hình ở bệnh nhân glôcôm bẩm sinh nguyên phát
6 p | 28 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái sai khớp cắn, điều trị chỉnh nha và rối loạn khớp thái dương hàm
9 p | 15 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ với tổn thương não trên cộng hưởng từ
14 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa osteocalcin và CTX huyết thanh với mật độ xương trong dự báo mất xương và điều trị loãng xương ở đối tượng phụ nữ trên 45 tuổi
6 p | 77 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số nhiễm mỡ gan trên Fibroscan với hội chứng chuyển hóa ở những người khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh viện Quân Y 121
6 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với tuần hoàn bàng hệ não ở bệnh nhân tắc động mạch não lớn trên CT 3 pha
9 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa trầm cảm và hình ảnh tổn thương não trên cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não
4 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, glucose, hba1c với bệnh lý võng mạc mắt ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
4 p | 17 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số tương hợp thất trái - động mạch với một số chỉ số siêu âm tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
4 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa điểm ASA và tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 15 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đột quỵ não cấp
5 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa tăng huyết áp trên holter với rối loạn chuyển hóa tại Bệnh viện 199 - Bộ Công an
9 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ prolactin huyết tương với kết quả điều trị bằng Sertralin và Olanzapin ở bệnh nhân trầm cảm nữ
5 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ Cystatin C huyết thanh và chức năng thận ở bệnh nhân tiền đái tháo đường, đái tháo đường thể 2
10 p | 56 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa fibroscan và fibrotest của các giai đoạn xơ gan
7 p | 58 | 1
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa giai đoạn bệnh, AFP, AFP-L3, siêu âm, CT xoắn ốc 3 thì với dấu ấn HBsAg ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn