TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ CHỨC NĂNG CƠ TIM<br />
THẤT TRÁI VỚI VÙNG THIẾU MÁU VÀ MỨC ĐỘ SUY TIM<br />
Ở BỆNH NHÂN THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ MẠN TÍNH<br />
Hoàng Đình Anh*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu mối liên quan chỉ số chức năng cơ tim (chỉ số Tei) với vùng thiếu máu và suy tim ở<br />
75 bệnh nhân (BN) bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB), 45 nam (60%), 30 nữ (40%), tuổi trung<br />
bình 64,2 9,1. Kết quả:<br />
Chỉ số Tei tăng cao ở BN BTTMCB (Tei = 0,75 0,17), chƣa thấy sự khác biệt rõ rệt giữa các<br />
vùng tổn thƣơng thiếu máu. BN suy tim, theo NYHA, Tei tăng cao hơn BN không suy tim (Tei = 0,75<br />
- 0,83 so với 0,67). Chỉ số Tei tăng dần theo giai đoạn suy chức năng tâm trƣơng tới giai đoạn 2,<br />
giảm ở giai đoạn 3, khác biệt chƣa có ý nghĩa.<br />
* Từ khóa: Bệnh tim thiếu máu cục bộ; Chỉ số Tei; Suy chức năng tâm trƣơng.<br />
<br />
STUDY OF RELATION BETWEEN LEFT VENTRICULAR<br />
TEI INDEX AND LOCAL ISCHEMIA AND HEART FAILURE<br />
IN ISCHEMIC HEART DISEASE PATIENTS<br />
SUMMARY<br />
We studied relation between left ventricular (LV) Tei index and local ischemia, heart failure in 75<br />
patients with ischemic heart diseases, average aged 64.2 9.1 (45 men, 30 women). The result<br />
showed that:<br />
The Tei index increased in patients with ischemic heart disease (Tei = 0.75 0.17), but there was<br />
no significant different between LV Tei and ischemic local. LV Tei in heart failure patients increased<br />
significantly in comparison with patients did not suffer from heart failure (Tei = 0.75 - 0.83 vs 0.67).<br />
LV Tei increased gradualy in stage of diastolic function failure.<br />
* Key words: Ischemic heart diseases; LV Tei; Diastolic function failure.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh tim thiếu máu cục bộ (Ischemic<br />
heart disease) thƣờng gặp ở các nƣớc phát<br />
<br />
triển, có xu hƣớng tăng mạnh ở các nƣớc<br />
đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Ở<br />
Mỹ, ƣớc tính tỷ lệ mắc bệnh khá cao (7 11%) và là nguyên nhân tử vong hàng đầu.<br />
<br />
* Bệnh viện 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Đình Anh (anhhoangc9@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 16/8/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 2/9/2013<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2013<br />
<br />
70<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
Ở Việt Nam, theo thống kê tại Viện Tim<br />
<br />
> 4 mm, rộng 0,03 - 0,04 giây. BN đƣợc<br />
<br />
mạch Quốc gia, BTTMCB chiếm 9,0% tổng<br />
<br />
làm ECG và siêu âm tại Khoa Chẩn đoán<br />
<br />
số BN điều trị. Bệnh thƣờng tiến triển thầm<br />
<br />
Chức năng, Bệnh viện 103.<br />
<br />
lặng, chỉ biểu hiện khi có hẹp đáng kể động<br />
<br />
- Vị trí thiếu máu trên điện tim khi có tiêu<br />
<br />
mạch vành gây tổn thƣơng cơ tim. Diễn<br />
<br />
chuẩn thiếu máu ở trên các đạo trình: vùng<br />
<br />
biến bắt đầu từ rối loạn chuyển hóa ở tế<br />
<br />
trƣớc vách: V1 - V4; trƣớc bên: V5, V6, D1,<br />
<br />
bào cơ tim đến những rối loạn chức năng<br />
<br />
aVL; trƣớc rộng: V1 - V6; sau dƣới: D2, D3,<br />
<br />
tim và suy tim.<br />
<br />
aVF.<br />
<br />
Năm 1995, Tei và CS nghiên cứu một số<br />
thông số siêu âm tim và đƣa ra phƣơng<br />
pháp đánh giá chức năng toàn bộ thất trái<br />
bằng chỉ số chức năng cơ tim, còn gọi là chỉ<br />
số Tei. Ở nƣớc ta, đã có một số nghiên cứu<br />
về chỉ số này ở BN nhồi máu cơ tim, đái<br />
tháo đƣờng týp 2, tăng huyết áp, nhƣng<br />
đánh giá biến đổi của chỉ số này với vị trí<br />
<br />
- Tiêu chuẩn phân độ suy tim theo<br />
NYHA, chia làm 4 độ.<br />
- Đánh giá các thông số siêu âm Doppler<br />
tim: thời gian giãn cơ đồng thể tích (IVRT),<br />
thời gian co cơ đồng thể tích (IVCT), thời<br />
gian tống máu (ET), thời gian toàn tâm thu<br />
(TST) và chỉ số Tei theo công thức:<br />
<br />
tổn thƣơng cơ tim, tình trạng suy tim ở BN<br />
<br />
Chỉ số Tei = (IVRT + IVCT)/ET<br />
<br />
còn ít. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm: Đánh<br />
<br />
Phổ van<br />
<br />
giá mối liên quan một số thông số siêu âm<br />
<br />
2 lá<br />
<br />
ET<br />
<br />
và chỉ số Tei với vị trí thiếu máu cơ tim trên<br />
điện tim và tình trạng suy tim ở BN thiếu<br />
máu cơ tim cục bộ.<br />
IVCT<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
IVRT<br />
<br />
ĐMC<br />
<br />
Sơ đồ cách tính chỉ số Tei.<br />
<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
- 75 BN BTTMCB có cơn đau thắt ngực<br />
điển hình hoặc không điển hình, tiêu chuẩn<br />
điện tim có thiếu máu cơ tim cục bộ nhƣ<br />
đoạn ST chênh xuống ≤ 1 mm hoặc ST<br />
<br />
- Phân loại rối loạn chức năng tâm trƣơng<br />
trên siêu âm:<br />
Giai đoạn 1 (giãn bất thƣờng): IVRT > 100 ms,<br />
E/A < 1, DT > 240 ms.<br />
<br />
chênh lên ≥ 2 mm ở V1 - V4, hoặc chênh<br />
<br />
Giai đoạn 2 (giả bình thƣờng): IVRT 60 -<br />
<br />
lên ≥ 1 mm ở các đạo trình khác, sóng T (-)<br />
<br />
100 ms, E/A khoảng từ 1 - 2, DT 150 - 220 ms.<br />
<br />
đối xứng có thể có xuất hiện sóng Q sâu<br />
<br />
71<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
Giai đoạn 3 (thể hạn chế): IVRT < 60<br />
<br />
ms, E/A > 2, DT < 150 ms.<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
Hình A: Chỉ số Tei; B: Suy tâm trƣơng giai đoan 1;<br />
C: Suy tâm trƣơng giai đoạn 2; D: Suy tâm trƣơng giai đoạn 3.<br />
<br />
* Xử lý số liệu: theo chƣơng trình SPSS 11.5.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
Bảng 1: Đặc điểm tuổi, giới và biến đổi điện tim có tổn thƣơng thiếu máu và/hoặc nhồi<br />
máu cơ tim cũ ở nhóm nghiên cứu.<br />
T H ¤ N G<br />
<br />
C H U N G<br />
<br />
N M<br />
A<br />
<br />
NỮ<br />
<br />
n<br />
<br />
75<br />
<br />
45<br />
<br />
30<br />
<br />
%<br />
<br />
100<br />
<br />
60,0<br />
<br />
40,0<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
<br />
64,2 9,1<br />
<br />
62,6 7,8<br />
<br />
66,7 8,0<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Trƣớc vách (V1 - V3)<br />
<br />
22 (24,2%)<br />
<br />
Trƣớc bên (V3 - V6, aVL, D1)<br />
<br />
34 (37,4%)<br />
<br />
Trƣớc rộng (V1 - V6aVL.D1)<br />
<br />
9 (9,9%)<br />
<br />
Sau dƣới (D2D3aVF)<br />
<br />
26 (28,5%)<br />
<br />
72<br />
<br />
p<br />
<br />
Tổng số 91<br />
vùng/75 BN<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
BN BTTMCB trong nghiên cứu của chúng<br />
tôi có tuổi trung bình khá cao (64,2 9,1),<br />
thấp nhất 44 tuổi, cao nhất 84 tuổi. Bệnh<br />
thƣờng liên quan đến quá trình vữa xơ<br />
động mạch nói chung, trong đó có tổn thƣơng<br />
vữa xơ động mạch vành, chủ yếu gặp ở<br />
ngƣời có tuổi. Một số nghiên cứu trong và<br />
ngoài nƣớc thấy bệnh thƣờng gặp ở lứa<br />
tuổi > 58, tuổi ở cả hai giới gần nhƣ nhau,<br />
không có sự khác biệt, nhƣng nam gặp<br />
nhiều hơn nữ (60,0% so với 40,0%), tỷ lệ<br />
nam/nữ là 1,5. Điều này phù hợp với nhiều<br />
nghiên cứu: nam có nhiều yếu tố nguy cơ<br />
mắc bệnh động mạch vành hơn nữ nhƣ<br />
nghiện thuốc lá, uống rƣợu, tăng huyết áp.<br />
Tất cả BN nghiên cứu đều đƣợc ghi điện<br />
tim trƣớc khi siêu âm, tìm ra vùng thiếu<br />
<br />
máu hoặc nhồi máu cũ cần khảo sát kỹ khi<br />
siêu âm. Các BN có đoạn ST > 2 mm<br />
hoặc ST 1 mm hoặc có thay đổi sóng T<br />
và/hoặc xuất hiện sóng Q sâu, sóng vành<br />
Pardee có tổn thƣơng thiếu máu, nhồi máu<br />
cơ tim. Có BN có tới 2 - 3 vùng tổn thƣơng,<br />
nhƣ vậy, số vùng tổn thƣơng cao hơn so<br />
với số BN (91 vùng/75 BN). Tổn thƣơng<br />
động mạch vành trái ở các vùng trƣớc<br />
vách, thành bên và trƣớc rộng nhiều hơn<br />
(65 vùng), thành sau dƣới ít hơn (26 vùng).<br />
Nghiên cứu của Đào Tiến Mạnh cũng gặp<br />
chủ yếu tổn thƣơng thiếu máu và nhồi máu<br />
gặp ở thành trƣớc bên do động mạch vành<br />
trái chi phối [3].<br />
<br />
Bảng 2: Mối liên quan chỉ số Tei với vị trí tổn thƣơng thiếu máu cơ tim, nhồi máu cũ trên<br />
điện tim đồ.<br />
PHÂN NHÓM THEO VÙNG TỔN THƢƠNG CƠ TIM TRÊN ĐIỆN TIM ĐỒ<br />
(91 vùng/75 BN)<br />
<br />
THÔNG SỐ<br />
<br />
Trƣớc vách<br />
<br />
Trƣớc bên<br />
<br />
Trƣớc rộng<br />
<br />
Sau dƣới<br />
<br />
(n = 22)<br />
<br />
(n = 34)<br />
<br />
(n = 9)<br />
<br />
(n = 26)<br />
<br />
IVRT (ms)<br />
<br />
116,8 ± 26,6<br />
<br />
119,5 ± 23,8<br />
<br />
131,4 ± 23,6<br />
<br />
122,4 ± 22,8<br />
<br />
IVCT (ms)<br />
<br />
78,4 ± 35,1<br />
<br />
71,6 ± 26,3<br />
<br />
73,5 ± 43,1<br />
<br />
67,0 ± 23,6<br />
<br />
ET (ms)<br />
<br />
245,7 ± 29,2<br />
<br />
249,6 ± 34,2<br />
<br />
254,9 ± 35,4<br />
<br />
236,3 ± 31,8<br />
<br />
TST (ms)<br />
<br />
432,6 ± 35,8<br />
<br />
425,7 ± 46,8<br />
<br />
440,5 ± 46,1<br />
<br />
418,0 ± 44,2<br />
<br />
IVRT/ET<br />
<br />
0,49 ± 0,14<br />
<br />
0,49 ± 0,11<br />
<br />
0,53 ± 0,15<br />
<br />
0,53 ± 0,12<br />
<br />
IVCT/ET<br />
<br />
0,31 ± 0,11<br />
<br />
0,29 ± 0,12<br />
<br />
0,27 ± 0,21<br />
<br />
0,27 ± 0,06<br />
<br />
Chỉ số Tei<br />
<br />
0,78 ± 0,19<br />
<br />
0,72 ± 0,15<br />
<br />
0,79 ± 0,17<br />
<br />
0,80 ± 0,17<br />
<br />
Tei chung<br />
cả nhóm<br />
<br />
0,75 ± 0,17<br />
<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
(ANOVA)<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
(Số tham chiếu bình thƣờng Tei: 0,45 ± 0,06)<br />
<br />
Chia vị trí thiếu máu thành 4 vùng, đánh giá các thông số chức năng tim xem vùng cơ<br />
tim nào có tổn thƣơng thiếu máu gây thay đổi chức năng tim nặng nề hơn. Xét chung cả<br />
nhóm nghiên cứu đều có thay đổi chức năng tim, biểu hiện chỉ số Tei tăng cao từ 0,72 ±<br />
0,15 đến 0,80 ± 0,17, nhƣng giữa các nhóm, chỉ số Tei và các thông số cấu thành chỉ số<br />
Tei đều không có khác biệt (p > 0,05). Tarkan T khi nghiên cứu Tei ở BN nhồi máu cơ tim<br />
cũ thấy Tei tăng cao hơn bình thƣờng, chƣa thấy có mối liên quan nào giữa nhồi máu cơ<br />
tim cũ thành trƣớc và thành sau. Chỉ số Tei ở nhóm nghiên cứu này tăng hơn của Nguyễn<br />
Thị Thu Hoài [1] trên ngƣời Việt Nam bình thƣờng (0,75 ± 0,17 so với 0,45 ± 0,06)<br />
<br />
73<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
(p < 0,01), còn ở BN nhồi máu cơ tim cấp có động mạch thủ phạm liên thất trƣớc, Tei cao<br />
hơn nhánh động mạch mũ và vành phải. Có sự khác biệt này do chúng tôi chỉ lựa chọn BN<br />
BTTMCB mạn tính hoặc nhồi máu cơ tim cũ.<br />
Bảng 3: Mối liên quan chỉ số Tei ở BN BTTMCB mạn tính có suy tim và không suy tim<br />
(phân độ suy tim theo NYHA).<br />
PHÂN NHÓM CÓ SUY TIM VÀ KHÔNG SUY TIM (75 BN)<br />
THÔNG SỐ<br />
<br />
Suy tim (n = 44)<br />
<br />
Không suy tim<br />
<br />
p<br />
(ANOVA)<br />
<br />
Độ 1 và 2 (19)<br />
<br />
Độ 3 (25)<br />
<br />
(n = 31)<br />
<br />
IVRT (ms)<br />
<br />
117,3 ± 20,8<br />
<br />
124,7 ± 28,3<br />
<br />
118,4 ± 18,3<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
IVCT<br />
<br />
66,6 ± 15,6<br />
<br />
69,5 ± 25,3<br />
<br />
52,9 ± 20,9<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
ET<br />
<br />
237,2 ± 28,7<br />
<br />
234,8 ± 41,8<br />
<br />
253,4 ± 28,9<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
TST<br />
<br />
425,3 ± 42,1<br />
<br />
440,2 ± 53,7<br />
<br />
423,8 ± 37,9<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
IVRT/ET<br />
<br />
0,48 ± 0,09<br />
<br />
0,53 ± 0,15<br />
<br />
0,47 ± 0,09<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
IVCT/ET<br />
<br />
0,28 ± 0,08<br />
<br />
0,29 ± 0,11<br />
<br />
0,21 ± 0,09<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Chỉ số Tei<br />
<br />
0,75 ± 0,12<br />
<br />
0,83 ± 0,19<br />
<br />
0,67 ± 0,14<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
44/75 BN có suy tim, 31 BN không suy tim, chỉ số Tei ở BN có suy tim khác biệt so với<br />
BN không suy tim và có thay đổi về thời gian co cơ đồng thể tích tăng dần theo mức độ<br />
suy tim. Ngƣợc lại, thời gian tống máu thất trái ngắn hơn ở BN có mức độ suy tim nặng<br />
hơn. Rõ ràng, chỉ số Tei, IVCT, ET có liên quan với mức độ suy tim (p < 0,05). Nghiên cứu<br />
của Bruch khi so sánh chỉ số Tei ở 38 BN BTTMCB không có triệu chứng suy tim trên lâm<br />
sàng và 43 BN có suy tim thấy Tei ở nhóm có suy tim tăng cao do IVCT kéo dài, ET ngắn lại.<br />
Bảng 4: Mối liên quan chỉ số Tei với giai đoạn suy chức năng tâm trƣơng.<br />
GIAI ĐOẠN SUY CHỨC NĂNG TÂM TRƢƠNG (n = 75)<br />
THÔNG SỐ<br />
<br />
Bình thƣờng<br />
<br />
Giai đoạn 1<br />
<br />
Giai đoạn 2<br />
<br />
Giai đoạn 3<br />
<br />
(n = 15)<br />
<br />
(n = 47)<br />
<br />
(n = 5)<br />
<br />
(n = 8)<br />
<br />
IVRT (ms)<br />
<br />
120,2 ± 21,1<br />
<br />
119,9 ± 22,4<br />
<br />
136,5 ± 17,9*<br />
<br />
111,7 ± 33,5*<br />
<br />
IVCT(ms)<br />
<br />
58,6 ± 20,8<br />
<br />
71,4 ± 26,3<br />
<br />
67,3 ± 25,6<br />
<br />
60,1 ± 18,7<br />
<br />
ET(ms)<br />
<br />
248,1 ± 31,8<br />
<br />
249,7 ± 23,6<br />
<br />
230,8 ± 34,8<br />
<br />
236,1 ± 59,9<br />
<br />
TST(ms)<br />
<br />
426,3 ± 45,3<br />
<br />
438,7 ± 38,1<br />
<br />
423,8 ± 47,6<br />
<br />
433,5 ± 68,9<br />
<br />
IVRT/ET<br />
<br />
0,49 ± 0,11<br />
<br />
0,48 ± 0,08<br />
<br />
0,63 ± 0,15<br />
<br />
0,46 ± 0,16<br />
<br />
IVCT/ET<br />
<br />
0,24 ± 0,09<br />
<br />
0,29 ± 0,11<br />
<br />
0,23 ± 0,09<br />
<br />
0,24 ± 0,09<br />
<br />
Chỉ số Tei<br />
<br />
0,73 ± 0,16<br />
<br />
0,77 ± 0,17<br />
<br />
0,86 ± 0,22*<br />
<br />
0,74 ± 0,15*<br />
<br />
(* p < 0,05)<br />
Rối loạn chức năng tâm trƣơng là sự bất<br />
thƣờng về thƣ giãn và tính đàn hồi của thất<br />
trái, những biểu hiện này thƣờng gặp ở BN<br />
<br />
74<br />
<br />
p<br />
(ANOVA)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
BTTMCB. Hiện nay, đã có một số nghiên<br />
cứu về liên quan chỉ số Tei và giai đoạn rối<br />
loạn chức năng tâm trƣơng. Nghiên cứu<br />
<br />