Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG <br />
ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN <br />
GIAI ĐOẠN CUỐI BẰNG CHỤP VI TÍNH ĐA LÁT CẮT <br />
VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH TRUYỀN THỐNG <br />
Cao Tấn Phước*, Dương Thị Thanh Tâm*, Phan Thanh Hằng*, Nguyễn Thanh Huy*, Võ Ngọc Tình*, <br />
Phạm Thị Như Ngọc*, Trần Thị Kim Tuyến* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: bệnh lý tim mạch là nguyên nhân tử vong chính ở những bệnh nhân (BN) bệnh thận mạn giai <br />
đoạn cuối (ESRD). Những yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống của bệnh lý mạch vành ở những bệnh nhân <br />
ESRD gồm tuổi, giới tính, tăng huyết áp (THA), rối loạn lipid máu, đái tháo đường (ĐTĐ), hút thuốc lá và chỉ <br />
số khối cơ thể (BMI). Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên quan giữa những những tổn thương <br />
động mạch vành (ĐMV) bằng chụp vi tính đa lát cắt (MSCT) với các yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống. <br />
Đối tượng nghiên cứu: Có 105 BN, tuổi trung bình 55,6 ± 16,9 tuổi; 46 nam (43,8%); 46 người ĐTĐ <br />
(43,8%); 101 BN THA (96,2%), BMI trung bình 21 ± 3,1 kg/m2, 31 BN có tiền căn hút thuốc (29,5%) và 27 BN <br />
có tiền sử gia đình có bệnh ĐMV (25,7%). <br />
Kết quả: Có 47 BN (44,9%) điểm vôi hóa (CACS) bằng 0; CACS: 1‐100 ở 32 BN (30,5%) và 26 BN có <br />
CACS: 101‐1000 (24,7%). CACS được đánh giá có liên quan đến yếu tố nguy cơ truyền thống ở BN ESRD. <br />
Tuổi có liên quan với CACS >100 (p: 0,019), tổn thương hẹp ≥ 50% nhánh LAD (p: 0,001) và mảng xơ vữa (p: <br />
0,000‐phép kiểm T). Yếu tố ĐTĐ có liên quan đến CACS >100 (p: 0,003), hẹp ≥ 50% LAD(p: 0,000), LCX (p: <br />
0,000), RCA (p: 0,000) và mảng xơ vữa (p: 0,000 ‐ phép kiểm T). BMI chỉ liên quan đến MXV(p: 0,034‐phép <br />
kiểm T). Tiền căn gia đình có bệnh ĐMV liên quan với CACS > 100 (p: 0,086), hẹp ≥ 50% LAD (p: 0,023), LCX <br />
(p: 0,000); RCA (p: 0,028) và mảng xơ vữa (MXV) (p: 0,001‐phép kiểm T). Yếu tố THA, giới tính và hút thuốc <br />
lá không liên quan với các tổn thương ĐMV và MXV. <br />
Kết luận: Có mối liên hệ giữa tổn thương ĐMV ở BN ESRD được chứng minh bởi chụp động mạch vành <br />
đa lát cắt và các yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống như tuổi, ĐTĐ, BMI và tiền căn gia đình có bệnh ĐMV. <br />
Từ khóa: Vôi hóa động mạch vành, tổn thương động mạch vành, bệnh thận mạn giai đoạn cuối, yếu tố <br />
nguy cơ tim mạch truyền thống, chụp vi tính đa lát cắt. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
DETERMINE THE RELATIONSHIP BETWEEN CORONARY ARTERY LESIONS IN END‐STAGE <br />
RENAL DISEASE PATIENT DEMONSTRATED BY MULTI‐SLICE COMPUTED TOMOGRAPHY <br />
CORONARY ANGIOGRAPHY AND TRADITIONAL CARDIOVASCULAR RISK FACTORS <br />
Cao Tan Phuoc, Duong Thi Thanh Tam, Phan Thanh Hang, Nguyen Thanh Huy, Vo Ngoc Tinh, <br />
Pham Thi Nhu Ngoc, Tran Thi Kim Tuyen <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 33 - 38 <br />
Objectives: Cardiovascular disease is the main cause of mortality in patients with end‐stage renal disease <br />
(ESRD). The traditional cardiovascular risk factors of coronary artery disease in chronic kidney disease are <br />
multifactorial, including hypertension, hyperlipidemia, diabetes mellitus, age, gender, body mass index and <br />
*<br />
<br />
Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương <br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS Cao Tấn Phước <br />
<br />
32<br />
<br />
ĐT: 0937775259<br />
<br />
Email: caotanphuocbs@yahoo.com.vn<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
smoking history. The purpose of this study is to determine the relationship between coronary artery lesions in <br />
ESRD patient demonstrated by multi‐slice computed tomography (MSCT) coronary angiography and traditional <br />
cardiovascular risk factors. <br />
Materials and Methods: In total, 105 patients were included in the study, the mean age of the participants <br />
was 55.6 ±16.9 years; 46 males (43.8%); 46 patients with diabetes (43.8%); 101 patients with history of <br />
hypertension (96.2%), the mean of body mass index 21±3.1 kg/m2, 31 with smoking history (29.5%) and 27 <br />
patients with family history of coronary artery disease (25.7%). <br />
Results: CACS was 0 in 47 patients (44.9%), 1‐100 in 32 patients (30.5%) and 101‐1000 in 26 patients <br />
(24.7%). CACS was evaluated in relation to traditional risk factors in patients with end‐stage renal disease. Age <br />
was associated with CACS >100 (p: 0.019), lesions with ≥ 50% stenosis LAD (p: 0.001) and atherosclerosis <br />
plaque (p: 0.000 with T‐test). History of diabetes mellitus was associated with CACS >100(p: 0.003), lesions with <br />
≥ 50% stenosis LAD (p: 0.000), LCX (p:0.000), RCA (p: 0.000) and atherosclerosis plaque (p: 0.000 with T‐test). <br />
Body mass index was only with atherosclerosis plaque (p: 0.034 with T‐test). Family history of coronary artery <br />
disease was related with CACS >100 (p: 0.086), lesions with ≥ 50% stenosis LAD (p: 0.023), LCX(p:0.000), <br />
RCA(p: 0.028) and atherosclerosis plaque (p: 0.001 with T‐test). History of hypertension, gender and smoking <br />
history were not associated with coronary artery lesions and atherosclerosis plaque. <br />
Conclusion: There is a relationship between coronary artery lesions in end‐stage renal disease patient <br />
demonstrated by MSCT angiography and traditional cardiovascular risk factors such as age, history of diabetes <br />
mellitus, body mass index, family history of coronary artery disease. <br />
Keywords: coronary artery calcification, coronary artery lesions, end‐stage renal disease, traditional <br />
cardiovascular risk factors, multi slice computed tomography. <br />
việc đánh giá hình ảnh lắng đọng canxi, đo được <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
điểm vôi hoá ở ĐMV, MSCT 64 lát cắt giúp định <br />
Bệnh thận mạn được định nghĩa là sự tổn <br />
vị MXV, phân biệt MXV có ổn định hay không, <br />
thương không hồi phục các đơn vị thận, chức <br />
đo được kích thước, vị trí giải phẫu của các <br />
năng thận mất từ từ, dẫn đến tình trạng tăng <br />
nhánh của ĐMV, qua đó đánh giá tình trạng hẹp <br />
nitơphiprotein trong máu và một số biến đổi <br />
lòng ĐMV. <br />
như THA, thiếu máu, loãng xương, rối loạn <br />
Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về bệnh lý <br />
chuyển hóa canxi. ESRD gồm những BN có GFR <br />
ĐMV, bệnh thận mạn tính, song chưa có nghiên <br />
50 tuổi<br />
<br />
Số ca Tỷ lệ %<br />
46<br />
43,8<br />
59<br />
56,2<br />
36<br />
69<br />
<br />
34,3<br />
65,7<br />
<br />
Số ca Tỷ lệ %<br />
GFR hiệu chỉnh: 5,6 ± 2,2<br />
ml/phút/1,73m2da<br />
Chỉ số khối cơ thể (BMI): 21±3,1(kg/m2)<br />
BMI < 23<br />
BMI ≥ 23<br />
Có<br />
Đái tháo đường<br />
Không<br />
Có<br />
Hút Thuốc<br />
Không<br />
Có<br />
Tiền sử gia đình có<br />
bệnh mạch vành<br />
Không<br />
Có<br />
Tăng huyết áp<br />
Không<br />
<br />
76<br />
29<br />
46<br />
59<br />
31<br />
74<br />
27<br />
78<br />
101<br />
4<br />
<br />
72,4<br />
27,6<br />
43,8<br />
56,2<br />
29,5<br />
70,5<br />
25,7<br />
74,3<br />
96,2<br />
3,8<br />
<br />
Kết quả tổn thương trên MSCT <br />
Bảng 2: Hẹp nhánh động mạch vành có ý nghĩa <br />
n=105 <br />
Hẹp ĐMV ≥ 50%<br />
Hẹp Thân chung ĐMV trái<br />
Hẹp một nhánh ĐMV<br />
Hẹp hai nhánh ĐMV<br />
Hẹp 3 nhánh ĐMV<br />
Tổn thương hẹp LAD<br />
Tổn thương hẹp LCX<br />
Tổn thương hẹp RCA<br />
<br />
Số ca<br />
35<br />
0<br />
17<br />
11<br />
7<br />
28<br />
14<br />
17<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
33,3<br />
0,0<br />
16,2<br />
10,6<br />
6,7<br />
26,8<br />
13,3<br />
16,3<br />
<br />
Bảng 3: Hẹp đoạn ĐMV <br />
LAD<br />
LCX<br />
RCA<br />
Chéo Chéo<br />
OM 1 OM 2<br />
PDA<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
3<br />
Hẹp<br />
105<br />
92<br />
86<br />
93<br />
98<br />
95<br />
99<br />
104<br />
102<br />
101<br />
91<br />
98<br />
104<br />
100<br />
102<br />
0<br />
58 (55,2%)<br />
14 (13,3%)<br />
32 (30,5%)<br />
53 (50,5%)<br />
35 (33,3%)<br />
<br />
CACS: 1-10<br />
8 (7,6%)<br />
2 (1,9%)<br />
9 (8,6%)<br />
10 (9,5%)<br />
13 (12,4%)<br />
<br />
CACS:11-100<br />
24 (22,9%)<br />
10 (9,5%)<br />
11 (10,5%)<br />
22 (21,0%)<br />
18 (17,1%)<br />
<br />
CACS:101-400<br />
12 (11,4%)<br />
2 (1,9%)<br />
10 (9,5%)<br />
17 (16,2%)<br />
4 (3,8%)<br />
<br />
CACS>400<br />
14 (13,3%)<br />
0,0%<br />
2 (1,9%)<br />
4 (3,8%)<br />
0,0%<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mối liên quan giữa tổn thương mạch vành trên MSCT và một số yếu tố nguy cơ tim mạch <br />
truyền thống. <br />
Bảng 6: liên quan giữa tổn thương ĐMV và một số yếu tố nguy cơ tim mạch. <br />
Yếu tố nguy cơ<br />
Tuổi (≤ 50= 0)<br />
Giới (nữ=0)<br />
THA (không THA=0)<br />
ĐTĐ (không ĐTĐ=0)<br />
BMI (BMI≤23 =0)<br />
Hút thuốc (không hút =0)<br />
Tiền sử BMV(không có=0)<br />
<br />
OR<br />
3,75<br />
1,13<br />
0,98<br />
4,10<br />
1,23<br />
1,73<br />
2,28<br />
<br />
Tuổi (≤50= 0)<br />
Giới (nữ=0)<br />
THA (không THA=0)<br />
ĐTĐ (không ĐTĐ=0)<br />
BMI (BMI≤23 =0)<br />
Hút thuốc (không hút =0)<br />
Tiền sử BMV(không có=0)<br />
<br />
3,22<br />
1,86<br />
22,85<br />
1,55<br />
2,79<br />
7,30<br />
<br />
CACS (>100 =1)<br />
KTC95%<br />
1,18-11,90<br />
0,47-2,76<br />
0,10-9,92<br />
1,58-10,62<br />
0,47-3,24<br />
0,68-4,0<br />
0,88-5,92<br />
0,67-15,42<br />
0,60-5,80<br />
2,86-182,59<br />
0,47-5,10<br />
0,89-8,79<br />
2,18-24,45<br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Đặc điểm mẫu khảo sát <br />
Nghiên cứu của chúng tôi có 105 BN, tỷ lệ <br />
nam nữ 1:1,3; tuổi trung bình 55,6 ± 16,9 tuổi, lớn <br />
nhất 85 tuổi và nhỏ nhất 20 tuổi. Độ thanh lọc <br />
trung bình hiệu chỉnh theo diện tích da: 5,6±2,2 <br />
ml/phút, cao nhất 14,3 ml/phút, thấp nhất 2,9 <br />
ml/phút. BMI trung bình: 21,0±3,1 kg/m2, BMI <br />
nhỏ nhất: 15,8 kg/m2, lớn nhất: 39,1 kg/m2. Tỷ lệ <br />
có ĐTĐ 43,8%, không ĐTĐ 56,2%; tỷ lệ THA <br />
96,2%. Có 29,5% BN hút thuốc lá và 74,3% BN <br />
không có ai trong gia đình mắc bệnh ĐMV. <br />
<br />
Kết quả tổn thương trên MSCT <br />
Theo Masao Moroi(6), bệnh thận mạn là một <br />
yếu tố nguy cơ độc lập với biến cố tim mạch (HR <br />
= 13,1, p 100 và 13,3% BN có <br />
CACS > 400. Hai nhánh lớn quan trọng là RCA <br />
và LAD có BN có CACS > 400. <br />
<br />
Mối liên quan giữa tổn thương mạch vành <br />
trên MSCT và một số yếu tố nguy cơ tim <br />
mạch truyền thống <br />
Liên quan với giới tính <br />
Tổn thương ĐMV trên MSCT với giới tính <br />
của BN có liên quan như sau: CACS (p: 0,781), <br />
hẹp LAD (p: 0,757), hẹp LCX (p: 0,280); hẹp RCA <br />
(p: 0,768). Theo Christine J. Porter(2), với 112 BN, <br />
54 với BN có ĐTĐ và 58 BN không có, tất cả <br />
không có triệu chứng cho bệnh tim, vôi hoá <br />
ĐMV được phát hiện bởi MSCT mạch vành. Kết <br />
quả phát hiện vôi hoá ĐMV giống nhau và <br />
CACS tiến triển bình đẳng ở nam và nữ. Theo <br />
Maria Koukoulaki(5), CACS mạch vành không <br />
liên quan với yếu tố giới tính (p: 0,1). <br />
Liên quan với tuổi <br />
Tuổi BN trong nghiên cứu của chúng tôi <br />
55,6±16,9 tuổi. Chúng tôi nhận thấy tổn thương <br />
ĐMV trên MSCT liên quan với tuổi của BN, cụ <br />
thể: CACS (p: 0,019; OR: 3,75; KTC95%: 1,18‐<br />
11,90), hẹp LAD (p:0,001; OR: 6,65; KTC95%: <br />
1,85‐23,88), hẹp LCX (p: 0,125), hẹp RCA <br />
(p:0,370). Theo Christine J. Porter(2) tuổi gặp sớm <br />
nhất vôi hoá ĐMV là 32 tuổi, cho cả 2 nhóm có <br />
và không ĐTĐ, tuổi là yếu tố dự báo quan trọng <br />
cho sự hiện diện vôi hóa ĐMV (OR: 1,10, <br />
KTC95%: 1,05‐1,16) và mức độ nghiêm trọng của <br />
vôi hóa (điều chỉnh R2 1/4 0,300; p