Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI ĐỘNG MẠCH CẢNH<br />
TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER VỚI NGUY CƠ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH<br />
TRONG 10 NĂM THEO THANG ĐIỂM FRAMINGHAM<br />
Ở NGƯỜI CÓ RỐI LOẠN LIPID MÁU<br />
Nguyễn Hồng Anh*, Nguyễn Đức Công**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Cơ sở: Một số nghiên cứu trước đây cho thấy có mối liên quan giữa vữa xơ động mạch cảnh (ĐMC) với<br />
nguy cơ mắc bệnh ĐMV. Tuy nhiên, nghiên cứu về mối liên quan này ở người rối loạn lipid (RLLP) máu chưa<br />
được quan tâm ở Việt Nam.<br />
Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan với hình thái ĐMC trên siêu âm Doppler với nguy cơ bệnh ĐMV 10<br />
năm theo Framingham ở bệnh nhân có rối loạn lipid máu.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mô tả có phân tích.<br />
Kết quả: Trong nghiên cứu này, 131 người RLLP máu có độ tuổi trên 40 đã được siêu âm Doppler ĐMC<br />
và tính nguy cơ bệnh ĐMV trong 10 năm theo thang điểm Framingham. Kết quả của nghiên cứu cho thấy: Trị<br />
số NTM trung bình ĐMC chung (ĐMCC) hai bên phải và trái (lần lượt là: là 1,13 ± 0,21 và 1,14 ± 0,3 mm) ở<br />
người có RLLP máu cao hơn mức bình thường. Độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung<br />
(NTMĐMCC) hai bên tăng lên theo mức độ nguy cơ bệnh ĐMV 10 năm tính theo thang điểm Framingham. Tỷ<br />
lệ nhóm nguy cơ cao bệnh ĐMV theo thang điểm Framingham ở người có VXĐM cảnh độ III-IV theo Fazio<br />
(36,8%) cao hơn tỷ lệ nhóm nguy cơ cao bệnh ĐMV theo thang điểm Framingham ở người có VXĐM cảnh độ III (9,8%) theo Fazio có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Theo mức độ nguy cơ thấp bệnh ĐMV thì số đối tượng có<br />
VXĐM cảnh độ I-II chiếm khá cao (42,0%) cao hơn so với nhóm VXĐM cảnh độ III-IV (21,1%) (p < 0,05).<br />
Kết luận: Có mối liên quan giữa độ dày lớp NTMĐMCC với nguy cơ mắc bệnh ĐMV trong 10 năm theo<br />
Framingham ở người RLLP máu.<br />
Từ khóa: Rối loạn lipid máu, thang điểm Framingham, bệnh động mạch vành.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDYING THE RELATIONSHIP BETWEEN THE MORPHOLOGY OF CAROTID ARTERY IN<br />
DOPPLER AND CORONARY RISK IN 10 YEARS BY FRAMINGHAM POINT SCORE<br />
IN PATIENTS WITH DYSLIPIDEMIA<br />
Nguyen Hong Anh, Nguyen Duc Cong<br />
*Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 51 - 57<br />
Background: Some researches before showed that there was a relationship between carotid atherosclerosis<br />
artery and coronary risk. However, in viet nam, there was a few studies in patients with dyslipidemia. Objectives.<br />
Studying the relationship between the morphology of carotid artery in doppler and coronary risk in 10 years by<br />
Framingham point scores in patients with dyslipidemia.<br />
Methods: Cross-sectional descriptive, analysis, prospective study.<br />
Results: In this study, 131 patients over 40 years old with dyslipidemia were taken carotid doppler. And<br />
* Bệnh viện E Hà Nội, ** Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Đức Công, ĐT: 0982160860 Email: nguyenduccong1680@yahoo.com.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
51<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
estimated coronary risk in 10 years by Framingham point scores. The result showed that: The mean NTM value<br />
common carotid artery on the right and left (were: 1.13 ± 0.21 and 1.14 ± 0.3 mm) in patient with dyslipidemia<br />
more than normal. The thickness of common carotid artery layer two side increased according to the degree of<br />
coronary risk in 10 years by Framingham point scores. The proportion of high coronary risk by Framingham<br />
point scores in patient with carotid atherosclerosis artery III-IV degree arcording to Fazio (36.8%) more than<br />
proportion of high coronary risk by Framingham point scores in patient with carotid atherosclerosis artery I-II<br />
degree arcording to Fazio (9.8%), (p < 0.05). In patient with low coronary risk, the proportion of patient with<br />
carotid atherosclerosis artery I-II degree was (42.0%) higher than patient with carotid atherosclerosis artery III-IV<br />
degree (21.1%) (p < 0.05).<br />
Conclusions: There was an relationship between the thickness of internal carotid artery layer and coronary<br />
risk in 10 years by Framingham point scores in patients with dyslipidemia.<br />
Key words: Dyslipidemia,. Framingham point scores, coronary artery disease.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Ngày nay, bệnh tim mạch đang có xu<br />
hướng tăng nhanh và phát triển mạnh ở các<br />
nước phát triển và đang phát triển, trong đó<br />
có ở Việt Nam. Theo Liên đoàn Tim mạch Thế<br />
giới (WHF: World Heart Federation) thì tính<br />
trong năm 2005 thế giới có 15.258.000 người<br />
chết do bệnh tim mạch. Theo tốc độ tăng<br />
trưởng kinh tế và lối sống cộng đồng như<br />
hiện nay ở nước ta dự báo số người tử vong<br />
do bệnh động mạch vành (ĐMV) là khoảng<br />
100.000 người mỗi năm. Siêu âm Doppler<br />
động mạch là một trong các phương pháp<br />
chẩn đoán vữa xơ động mạch (VXĐM). Siêu<br />
âm có ưu điểm dễ thực hiện, theo dõi nhiều<br />
lần, giá thành rẻ, không tai biến và cho kết<br />
quả đáng tin cậy. Siêu âm cho ta cái nhìn tổng<br />
thể về cấu trúc các lớp của thành mạch, hình<br />
ảnh tổn thương vữa xơ(6,8,10,16). Biến đổi hình<br />
thái động mạch cảnh (ĐMC) do VXĐM đã<br />
được tiến hành ở một số nghiên cứu trong và<br />
ngoài nước. Dưới quan điểm “cây động mạch”,<br />
khi có tổn thương VXĐM thì ở mọi nhánh của<br />
động mạch trên cây động mạch đều như<br />
nhau. Tuy nhiên, nghiên cứu mối liên quan<br />
hình thái ĐMC với nguy cơ bệnh ĐMV trong<br />
10 năm theo Framingham ở Việt Nam chưa<br />
được quan tâm. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề<br />
tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối liên quan với<br />
hình thái ĐMC trên siêu âm Doppler với nguy cơ<br />
bệnh ĐMV 10 năm theo Framingham ở bệnh nhân<br />
có rối loạn lipid máu.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
52<br />
<br />
Gồm 131 người có RLLP máu đến khám và<br />
điều trị nội trú tại khoa Tim mạch - Bệnh viện E<br />
Hà Nội.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu<br />
* Tuổi >18<br />
* Được chẩn đoán rối loạn lipid máu dựa<br />
vào tiêu chuẩn chẩn đoán của WHO/ISH năm<br />
1999, khuyến cáo của hội tim mạch Việt Nam<br />
giai đoạn 2006 – 2010 khi có rối loạn một trong<br />
những thành phần lipid cơ bản như:<br />
- Cholesterol toàn phần > 5,2mmol/l.<br />
- Triglycerid > 2,3 mmol/l.<br />
- HDL-C < 0,9 mmol/l.<br />
- LDL-C > 3,4 mmol/l.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Tiến cứu, cắt ngang mô tả có phân tích.<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
Các bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh<br />
viện E được phát hiện có RLLP máu theo<br />
khuyến cáo của hội tim mạch Việt Nam. Các đối<br />
tượng nghiên cứu được hỏi, khám lâm sàng tỉ<br />
mỉ, phát hiện các YTNC và đăng ký vào hồ sơ<br />
nghiên cứu theo mẫu chung, thống nhất.<br />
- Định lượng cholesterol, LDL-C, HDL-C,<br />
triglyceride: các xét nghiệm hóa sinh máu được<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lấy từ máu tĩnh mạch buổi sáng, lúc đói (ít nhất<br />
8 giờ sau ăn).<br />
<br />
* Qua bảng 1 ta thấy: Tuổi trung bình, tỷ lệ<br />
nam và nữ không có sự khác biệt (p > 0,05).<br />
<br />
- Siêu âm ĐMC: các bệnh nhân này được<br />
làm siêu âm Doppler ĐMC để đánh giá hình<br />
thái ĐMC, tình trạng vữa xơ và hẹp ĐMC bằng<br />
máy siêu âm Doppler màu ALOKA 4000 của<br />
Nhật Bản có kết hợp với hệ thống máy vi tính,<br />
tính toán các thông số tự động. Sử dụng đầu dò<br />
liner đa tần có dải tần từ 6-12MHz. Các chỉ tiêu<br />
siêu âm cần tìm bao gồm:<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm hình thái ĐMC ở bệnh nhân<br />
RLLP máu<br />
<br />
* Đường kính lòng mạch được đo trên hình<br />
siêu âm TM, khi đường cắt đi qua chỗ rộng nhất<br />
của lòng mạch trên hình siêu âm 2D.<br />
* Chiều dày lớp NTM đo trên cùng diện cắt<br />
đo lòng mạch, khoảng cách được tính là từ lớp<br />
nội mạc đến hết lớp trung mạc.<br />
* Kích thước mảng xơ vữa được mô tả trên<br />
siêu âm 2D về chiều dày, chiều rộng và chiều<br />
dài theo lòng mạch.<br />
Theo cách phân loại của Fazio đề nghị năm<br />
1993 và Khoury bổ xung năm 1997 thì độ dày<br />
NTMĐMC gốc được coi là bình thường khi < 0,7<br />
mm, khi tăng ≥ 0,7 mm là bệnh lý(8,14,18).<br />
- Áp dụng bảng điểm Framingham để ước<br />
tính nguy cơ bệnh ĐMV trong 10 năm tới. Các<br />
bệnh nhân này sau khi thăm khám bệnh và làm<br />
các xét nghiệm máu sẽ áp dụng thang điểm<br />
Framingham (tuổi, mức HDL-C, mức cholesterol<br />
toàn phần, hút thuốc lá, trị số huyết áp tâm thu)<br />
để tính điểm, từ đó ước tính nguy cơ bệnh ĐMV<br />
trong 10 năm tới là bao nhiêu phần trăm(5).<br />
<br />
Xử lý thống kê<br />
Các số liệu thu được từ nghiên cứu sẽ được<br />
xử lý bằng các thuật toán thống kê sử dụng<br />
trong y sinh học trên phần mềm SPSS (Statistical<br />
Package for Social Sciences) 13.0 for windows.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu<br />
Nhóm Chung<br />
Nam<br />
Nữ P (Nam,<br />
(n = 131) (n = 52) (n = 79) Nữ)<br />
Thông số<br />
Tuổi trung bình, năm 62 ±11 63 ± 12 62 ± 11 > 0,05<br />
Tỷ lệ %<br />
100,0% 40,0% 60,0% > 0,05<br />
<br />
ĐMC<br />
<br />
ĐMC chung<br />
<br />
ĐMC chung<br />
<br />
Đường kính (mm)<br />
NTM (mm)<br />
<br />
phải X ± SD<br />
6,37 ± 0,59<br />
1,13 ± 0,21<br />
<br />
trái X ± SD<br />
6,32 ± 0,56 > 0,05<br />
1,14 ± 0,3 > 0,05<br />
<br />
Thông số<br />
<br />
p<br />
<br />
* Qua bảng 2 ta thấy:<br />
- ĐMC gốc hai bên có số đo trung bình các<br />
chỉ số tương đồng nhau (p > 0,05).<br />
- Trị số NTM trung bình ĐMC chung<br />
(ĐMCC) hai bên cao hơn mức bình thường.<br />
Bảng 3: Mối liên quan giữa đường kính lòng ĐMC<br />
với nguy cơ bệnh ĐMV theo thang điểm<br />
Framingham<br />
Đường kính ĐMCC phải<br />
Nguy cơ<br />
(mm)<br />
Nguy cơ trung bình<br />
6,37 ± 0,05<br />
Nguy cơ > 40% (n =0)<br />
0<br />
Nguy cơ 21-40% (n =18) 6,51 ± 0,64<br />
Nguy cơ 11-20% (n =41) 6,42 ± 0,54<br />
Nguy cơ 5-10% (n =21) 6,53 ± 0,63<br />
Nguy cơ < 5% (n =51) 6,22 ± 0,56<br />
p*<br />
> 0,05<br />
<br />
ĐMCC trái<br />
(mm)<br />
6,32 ± 0,05<br />
0<br />
6,53 ± 0,64<br />
6,36 ± 0,49<br />
6,38 ± 0,60<br />
6,19 ± 0,54<br />
> 0,05<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Ghi chú: p*: So sánh giữa các mức nguy cơ.<br />
<br />
* Qua bảng 3 ta thấy:<br />
- Đường kính lòng ĐMC chung phải và trái<br />
có kích thước tương đương nhau (p > 0,05).<br />
- Không thấy có sự biến đổi về lòng mạch<br />
giữa các nhóm nguy cơ bệnh ĐMV khác nhau<br />
(p > 0,05).<br />
Bảng 4: Mối liên quan giữa lớp NTMĐMC với<br />
nguy cơ bệnh ĐMV theo thang điểm Framingham<br />
NTM<br />
Nguy cơ<br />
Nguy cơ trung bình<br />
Nguy cơ > 40% (n =0)<br />
Nguy cơ 21-40% (n =18)<br />
Nguy cơ 11-20% (n =41)<br />
Nguy cơ 5-10% (n =21)<br />
Nguy cơ < 5% (n =51)<br />
p<br />
<br />
ĐMCC phải ĐMCC trái<br />
(mm)<br />
(mm)<br />
1,13 ± 0,02<br />
0<br />
1,29 ± 0,30<br />
1,21 ± 0,15<br />
1,09 ± 0,13<br />
1,01 ± 0,19<br />
< 0,05<br />
<br />
1,14 ± 0,03<br />
0<br />
1,35 ± 0,35<br />
1,24 ± 0,34<br />
1,05 ± 0,18<br />
1,02 ± 0,21<br />
< 0,05<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
* Qua bảng 4 ta thấy:<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
53<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
- Độ dày trung bình của lớp NTMĐMC<br />
chung hai bên cao hơn hẳn giới hạn bình<br />
thường.<br />
<br />
§é dµy NTM(mm)<br />
<br />
- Độ dày lớp NTMĐMC chung hai bên tăng<br />
lên theo mức độ nguy cơ bệnh ĐMV 10 năm<br />
tính theo thang điểm Framingham.<br />
1.5<br />
1.2<br />
<br />
1.29<br />
<br />
1.21<br />
<br />
1.09<br />
<br />
0.6<br />
0.3<br />
0<br />
<br />
§é dµy NTM(mm)<br />
<br />
0<br />
%<br />
10<br />
5-<br />
<br />
0%<br />
>4 § M CC ph¶i<br />
<br />
0%<br />
-4<br />
21<br />
<br />
0%<br />
-2<br />
11<br />
<br />
1.5<br />
<br />
1.35<br />
1.24<br />
<br />
1.2<br />
<br />
1.02<br />
<br />
1.05<br />
<br />
0.9<br />
0.6<br />
0.3<br />
0<br />
<br />
0<br />
§ MCC tr¸ i<br />
<br />
Biểu đồ 1: Liên quan giữa độ dày NTM và nguy cơ<br />
bệnh ĐMV.<br />
Bảng 5: Mối liên quan giữa mức độ VXĐM cảnh<br />
theo phân độ Fazio với nguy cơ bệnh ĐMV theo<br />
thang điểm Framingham<br />
Độ vữa xơ<br />
<br />
Độ I-II<br />
<br />
Nguy cơ<br />
<br />
Số<br />
lượng<br />
Nguy cơ > 40% (n =0)<br />
0<br />
Nguy cơ 21-40% (n =18) 11<br />
Nguy cơ 11-20% (n =41) 35<br />
Nguy cơ 5-10% (n =21)<br />
19<br />
Nguy cơ < 5% (n =51)<br />
47<br />
Tổng<br />
112<br />
<br />
%<br />
<br />
9,8<br />
31,3<br />
17,0<br />
42,0<br />
100<br />
<br />
Độ III-IV<br />
Số<br />
lượng<br />
0<br />
7<br />
6<br />
2<br />
4<br />
19<br />
<br />
p<br />
<br />
%<br />
<br />
36,8<br />
31,6<br />
1,05<br />
21,1<br />
100<br />
<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
* Qua bảng 5 ta thấy:<br />
- Tỷ lệ nhóm nguy cơ bệnh ĐMV theo thang<br />
điểm Framingham ở người có VXĐM cảnh độ<br />
<br />
54<br />
<br />
- Theo mức độ nguy cơ thì số đối tượng có<br />
VXĐM cảnh độ I-II nằm ở nhóm có nguy cơ<br />
thấp và trung bình, khi có VXĐM cảnh độ IIIIV thì thuộc nhóm có nguy cơ trung bình và<br />
cao (p < 0,05).<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
1.01<br />
0.9<br />
<br />
%<br />