intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mối liên quan giữa hormon FSH, LH, PRL và estradiol, progesteron, AMH ở bệnh nhân vô sinh nguyên phát

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

93
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu tiến hành với mục tiêu đánh giá mối liên quan giữa FSH, LH, PRL và estradiol, progesterone, AMH ở bệnh nhân (BN) vô sinh nguyên phát. Qua nghiên cứu 68 BN từ 20 - 40 tuổi, tuổi trung bình 28,1 ± 4,4; thời gian vô sinh trung bình 3,2 ± 2,9 năm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa hormon FSH, LH, PRL và estradiol, progesteron, AMH ở bệnh nhân vô sinh nguyên phát

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HORMON FSH,<br /> LH, PRL VÀ ESTRADIOL, PROGESTERON,<br /> AMH Ở BỆNH NHÂN VÔ SINH NGUYÊN PHÁT<br /> Trịnh Thế Sơn*; Lê Hoàng**; Vũ Văn Tâm***<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu đánh giá mối liên quan giữa FSH, LH, PRL và estradiol,<br /> progesterone, AMH ở bệnh nhân (BN) vô sinh nguyên phát. Qua nghiên cứu 68 BN từ 20 - 40 tuổi, tuổi trung<br /> bình 28,1 ± 4,4; thời gian vô sinh trung bình 3,2 ± 2,9 năm, chúng tôi nhận thấy:<br /> - Có mối tương quan nghịch giữa FSH và AMH (r = -0,31; p < 0,001). Không có mối tương quan giữa FSH<br /> và estradiol; giữa FSH và progesterone.<br /> - Có mối tương quan thuận giữa LH and estradiol (r = 0,34; p < 0,001). Có mối tương quan thuận yếu<br /> giữa LH và progesterone (r = 0,20; p < 0,05). Có mối tương quan thuận mạnh giữa LH và AMH (r = 0,68;<br /> p < 0,001).<br /> - Không có mối tương quan giữa PRL và estradiol; giữa PRL và progesterone; giữa PRL và AMH.<br /> * Từ khóa: Vô sinh nguyên phát; Hormon sinh sản.<br /> <br /> STUDY ON THE RELATIONSHIP BETWEEN FSH,<br /> LH, PRL AND ESTRADIOL, PROGESTERONE,<br /> AMH IN WOMEN WITH PRIMARY INFERTILITY<br /> SUMMARY<br /> The aim of study was to evaluate the relationship between FSH, LH, PRL and estradiol, progesterone,<br /> AMH in women with primary infertility. Sixty eight women with primary infertility, aged 20 - 40 years were<br /> included. This study showed that:<br /> - The average age of women was 28.1 ± 4,4 years, and the average time attempting conception was 3.2 ±<br /> 2.9 years.<br /> - There was a significant inverse association between FSH and AMH (r = -0.31; p < 0.001). There was<br /> no association between FSH and estradiol (r=-0.00, p > 0.05). There was no association between FSH and<br /> progesterone (r = -0.06, p > 0.05).<br /> - There was a significant positive correlation between LH and estradiol (r = 0.34; p < 0.001). There was<br /> a weak significant positive correlation between LH and progesterone (r = 0.20; p < 0.05). There was a strong<br /> significant positive correlation between LH and AMH (r = 0.68; p < 0.001).<br /> * Học viện Quân y<br /> ** Bệnh viện Phụ sản Trung ương<br /> *** Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng<br /> Người phản hồi (Corresponding): Trịnh Thế Sơn (trinhtheson@vmmu.edu.vn)<br /> Ngày nhận bài: 21/07/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 15/09/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 29/09/2014<br /> <br /> 55<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> - There was no association between PRL and estradiol (r= -0.16; p > 0.05). There was no association<br /> between PRL and progesterone (r = 0.19; p > 0.05) and no significant association were observed between<br /> PRL and AMH (r = 0.03; p > 0.05).<br /> * Key words: Primary infertility; Reproductive hormone.<br /> <br /> Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Hải<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Với 90 triệu người vào năm 2013, dân số<br /> Việt Nam hiện nay đứng vị trí thứ 14 trên<br /> <br /> Phòng, những BN này chưa từng điều trị vô<br /> sinh [9].<br /> <br /> thế giới. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh ở Việt Nam<br /> <br /> * Tiêu chuẩn loại trừ:<br /> <br /> trong những năm gần đây đã giảm và tỷ lệ<br /> <br /> - BN > 45 tuổi.<br /> <br /> vô sinh cũng dần tăng lên, khiến vô sinh trở<br /> thành một vấn đề đáng lo ngại. Tại Việt Nam,<br /> với những tiến bộ trong kỹ thuật hỗ trợ sinh<br /> sản của các trung tâm hỗ trợ sinh sản đã<br /> mang lại hạnh phúc gia đình cho không ít cặp<br /> vợ chồng hiếm muộn, vô sinh. Bên cạnh đó,<br /> tỷ lệ điều trị thành công nói chung còn phụ<br /> <br /> - Các trường hợp vô sinh do nam giới.<br /> - BN có bệnh nội tiết, bệnh cấp tính,<br /> bệnh xã hội, đang dùng thuốc hoặc hóa chất<br /> có ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm nội<br /> tiết, BN có tiền sử phẫu thuật buồng trứng,<br /> tử cung.<br /> <br /> thuộc vào nhiều yếu tố. Đặc biệt, sự bất<br /> <br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> <br /> thường về nồng độ nội tiết tố tuyến yên và<br /> <br /> Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả<br /> <br /> nội tiết tố sinh dục ở người phụ nữ cũng là<br /> <br /> cắt ngang, nghiên cứu tiến hành tại Bệnh viện<br /> <br /> một trong những nguyên nhân chính dẫn đến<br /> <br /> Phụ sản Hải Phòng và Trung tâm Nghiên<br /> <br /> vô sinh. Việc nghiên cứu nồng độ hormon<br /> <br /> cứu Y - Dược học quân sự - Học viện Quân<br /> <br /> sinh sản cũng như mối tương quan giữa<br /> <br /> y từ tháng 11 - 2012 đến 7 - 2013.<br /> <br /> chúng có ý nghĩa quan trọng góp phần giúp<br /> công tác tư vấn, dự phòng, chẩn đoán ban<br /> đầu nguyên nhân vô sinh cũng như tiên<br /> lượng kết quả điều trị trên lâm sàng đạt<br /> được hiệu quả cao hơn.<br /> Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài<br /> với mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mối liên<br /> quan giữa hormon hướng sinh dục (FSH,<br /> LH, PRL) và hormon sinh dục (estradiol,<br /> progesteron và AMH) ở đối tượng phụ nữ vô<br /> <br /> BN được lấy máu vào ngày thứ 3 của<br /> chu kỳ kinh, PRL và AMH có thể lấy vào bất<br /> kỳ ngày nào trong chu kỳ kinh nguyệt. Để<br /> đảm bảo thuận lợi cho BN, chúng tôi thống<br /> nhất lấy một mẫu máu duy nhất vào ngày<br /> thứ ba của chu kỳ kinh nguyệt.<br /> * Phương pháp định lượng hormon:<br /> - Các hormon (FSH, LH, PRL, estradiol,<br /> progesteron): 5 loại hormon này được định<br /> <br /> sinh nguyên phát.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN<br /> CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 68 BN nữ được chẩn đoán vô sinh nguyên<br /> phát (theo WHO 2010) đến khám tại Khoa<br /> <br /> 56<br /> <br /> * Kỹ thuật lấy máu:<br /> <br /> lượng theo phương pháp miễn dịch điện<br /> hóa phát quang dựa trên nguyên lý Sandwich<br /> và thực hiện trên hệ thống tự động Cobas<br /> e411 (Hãng Roche).<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> - Hormon AMH: định lượng AMH theo<br /> phương pháp miễn dịch enzym ELISA trên<br /> <br /> Bảng 2: Nồng độ trung bình các hormon<br /> sinh dục.<br /> <br /> máy miễn dịch tự động DTX 8000 (Hãng<br /> Kho¶ng<br /> <br /> Beckman Coulter).<br /> <br /> C¸c chØ sè<br /> <br /> Min -<br /> <br /> - Xử lý số liệu nghiên cứu bằng chương<br /> trình SPSS 16.0 for Window. Các phương<br /> trình tương quan được thể hiện tại bảng 3,<br /> 4 và 5.<br /> <br /> Max<br /> <br /> tham chiÕu<br /> <br /> ± SD<br /> <br /> Estradiol<br /> <br /> 12,1 -<br /> <br /> 33,66 ±<br /> <br /> (pg/ml)<br /> <br /> 76,1<br /> <br /> 11,84<br /> <br /> Progesteron<br /> <br /> 0,30 -<br /> <br /> 0,72 ±<br /> <br /> (ng/ml)<br /> <br /> 1,30<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,14 -<br /> <br /> 5,82 ±<br /> <br /> 20,39<br /> <br /> 4,95<br /> <br /> (*)<br /> <br /> < 50<br /> 0,2 - 1,5<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> <br /> AMH (ng/ml)<br /> <br /> 2,0 - 6,8<br /> <br /> 1. Đặc điểm chung của đối tƣợng<br /> (*: Khoảng tham chiếu: theo Fehring và<br /> <br /> nghiên cứu.<br /> - Tuổi trung bình của BN là 28,1 ± 4,4,<br /> <br /> CS, 2006 [5])<br /> <br /> trong đó cao nhất 40 tuổi và thấp nhất 20<br /> <br /> 3. Kết quả xác định mối liên quan<br /> <br /> tuổi. Nhóm tuổi 25 - 29 có tỷ lệ vô sinh cao<br /> <br /> giữa hormon hƣớng sinh dục và hormon<br /> <br /> nhất (55,9%). Nhóm 35 - 40 tuổi có tỷ lệ vô<br /> <br /> sinh dục.<br /> <br /> sinh thấp nhất (8,8%).<br /> <br /> * Mối tương quan giữa FSH với hormon<br /> <br /> - Số năm vô sinh trung bình 3,2 ± 2,9<br /> năm, trong đó, dài nhất 17 năm, thấp nhất 1<br /> năm.<br /> <br /> sinh dục:<br /> Bảng 3: Tương quan về nồng độ giữa<br /> FSH với estradiol, progesteron và AMH.<br /> <br /> 2. Kết quả định lƣợng hormon FSH,<br /> LH, PRL, estradiol, progesteron và AMH.<br /> Bảng 1: Nồng độ trung bình các hormon<br /> <br /> Ph-¬ng tr×nh<br /> chØ sè<br /> <br /> HÖ sè r<br /> <br /> Estradiol<br /> <br /> -0,00<br /> <br /> Progesteron<br /> <br /> -0,06<br /> <br /> AMH<br /> <br /> -0,31<br /> <br /> hướng sinh dục.<br /> Kho¶ng<br /> C¸c chØ sè<br /> <br /> tham<br /> <br /> Min - Max<br /> FSH (mIU/ml)<br /> <br /> LH (mIU/ml)<br /> <br /> PRL (ng/ml)<br /> <br /> ± SD<br /> <br /> 2,4 -<br /> <br /> 6,02 ±<br /> <br /> 10,4<br /> <br /> 1,70<br /> <br /> 1,9 -<br /> <br /> 5,68 ±<br /> <br /> 17,3<br /> <br /> 3,12<br /> <br /> 5,2 -<br /> <br /> 24,75 ±<br /> <br /> 152,2<br /> <br /> 23,60<br /> <br /> chiÕu (*)<br /> <br /> 2,5 - 10<br /> <br /> 57<br /> <br /> FSH = -0,0001 x<br /> estradiol + 33,55<br /> FSH = -0,39 x<br /> proges + 0,72<br /> FSH = -0,11 x<br /> AMH + 5,82<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Giữa nồng độ FSH và estradiol không có<br /> sự tương quan (r = -0,00; p > 0,05). Giữa<br /> <br /> 3,94 - 7,66<br /> <br /> 3 - 30<br /> <br /> (*: Khoảng tham chiếu: theo Fehring và<br /> CS, 2006 [5])<br /> <br /> p<br /> t-¬ng quan<br /> <br /> nồng độ FSH và progesteron không có<br /> tương quan (r = -0,06; p > 0,05). Nồng độ<br /> FSH có tương quan nghịch mức độ vừa với<br /> nồng độ AMH (r = -0,31), người có nồng<br /> độ FSH càng cao, nồng độ AMH càng thấp<br /> vµ ngược lại, sự tương quan có ý nghĩa<br /> thống kê với p < 0,001. Đây là một mối<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> tương quan rất có giá trị trong thực tiễn. Ở<br /> <br /> nồng độ LH và progesteron có tương quan<br /> <br /> BN có chức năng buồng trứng kém, nồng<br /> <br /> thuận từ ngày 3 đến ngày 15 trong chu kỳ (p<br /> <br /> độ AMH sẽ thấp. Khi đó, do chức năng của<br /> <br /> > 0,05) [8].<br /> <br /> buồng trứng giảm sẽ tác động lên tuyến yên<br /> <br /> Nghiên cứu của Garcia J.E và CS (1981)<br /> <br /> theo cơ chế điều hoà ngược (feedback), từ<br /> <br /> cũng chứng minh progesteron xuất hiện liên<br /> <br /> đó kích thích tuyến yên tăng tiết FSH. Kết<br /> <br /> quan đến nồng độ LH tăng trong huyết thanh<br /> <br /> quả này phù hợp với nghiên cứu của<br /> <br /> [6], điều này phù hợp với kết quả về mối<br /> <br /> Patrelli và CS (2012) [7].<br /> <br /> tương quan thuận của chúng tôi.<br /> <br /> * Mối tương quan giữa LH với hormon<br /> <br /> Người có nồng độ LH càng cao, nồng độ<br /> progesteron càng cao, sự tương quan có ý<br /> <br /> sinh dục:<br /> Bảng 4: Tương quan về nồng độ giữa LH<br /> <br /> nghĩa thống kê với p < 0,05. Nồng độ LH có<br /> sự tương quan thuận khá chặt chẽ với nồng<br /> <br /> với estradiol, progesteron và AMH.<br /> <br /> độ AMH (r = 0,68), người có nồng độ LH<br /> Ph-¬ng tr×nh<br /> chØ sè<br /> <br /> p<br /> <br /> HÖ sè r<br /> t-¬ng quan<br /> <br /> Estradiol<br /> 0,34<br /> Progesteron<br /> 0,20<br /> AMH<br /> 0,68<br /> <br /> LH = 0,09 *<br /> estradiol + 33,67<br /> LH = 2,55 *<br /> proges + 0,72<br /> LH = 0,43 *<br /> AMH + 5,82<br /> <br /> càng cao, nồng độ AMH càng cao vµ ng-îc<br /> l¹i sự tương quan có ý nghĩa thống kê với p<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> < 0,001. Trong thực tế, mối tương quan<br /> này thấy rất rõ ở BN buồng trứng đa nang.<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) là<br /> một trong những nguyên nhân dẫn đến vô<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Giữa nồng độ estradiol huyết thanh và<br /> nồng độ LH huyết thanh đo vào ngày thứ ba<br /> của chu kỳ kinh nguyệt có mối tương quan<br /> thuận mức độ vừa (r = 0,34). Điều này phù<br /> hợp với nghiên cứu của Backstrom và CS<br /> (1982); Patrelli và CS (2012) [3, 7]. Người<br /> có nồng độ LH càng cao, nồng độ estradiol<br /> càng cao, sự tương quan có ý nghĩa thống<br /> kê (p < 0,001). Nồng độ LH tương quan<br /> thuận mức độ yếu với nồng độ progesteron<br /> (r = 0,20). Điều này cũng được chứng minh<br /> trong những nghiên cứu trước đây trên động<br /> <br /> sinh nữ, do làm rối loạn phóng noãn và đây là<br /> nguyên nhân rất hay gặp (chiếm khoảng<br /> 20% BN vô sinh nữ) [1 , 2, 4, 5].<br /> * Mối tương quan giữa PRL với hormon<br /> sinh dục:<br /> Bảng 5: Tương quan về nồng độ giữa<br /> PRL với estradiol, progesteron và AMH.<br /> Ph-¬ng tr×nh<br /> chØ sè<br /> <br /> p<br /> <br /> HÖ sè r<br /> t-¬ng quan<br /> <br /> Estradiol<br /> <br /> -0,16<br /> <br /> Progesteron<br /> <br /> 0,19<br /> <br /> AMH<br /> <br /> 0,03<br /> <br /> PRL = 35,28 - 0,31 x<br /> estradiol<br /> PRL = 11,19 +<br /> 18,89 x rogesteron<br /> PRL = 23,78 + 0,17 x<br /> AMH<br /> <br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> vật như nghiên cứu của Snook R.B và CS<br /> (1971) về tương quan giữa nồng độ LH và<br /> <br /> Giữa nồng độ PRL và estradiol không<br /> <br /> progesteron huyết thanh trong chu kỳ động<br /> <br /> có sự tương quan (r = -0,16; p > 0,05).<br /> <br /> dục của bò. Trong nghiên cứu của Snook,<br /> <br /> Giữa nồng độ PRL và progesteron không<br /> <br /> 58<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> có mối tương quan (r = 0,19; p > 0,05).<br /> Giữa nồng độ PRL và AMH không có mối<br /> tương quan (r = 0,03; p > 0,05).<br /> KẾT LUẬN<br /> Qua nghiên cứu nồng độ hormon sinh<br /> sản trên 68 BN nữ vô sinh nguyên phát,<br /> chúng tôi rút ra một số kết luận:<br /> - FSH có mối tương quan nghịch mức độ<br /> vừa với nồng độ AMH (r = -0,31;<br /> p<<br /> 0,001). Không có mối tương quan với<br /> estradiol (r = -0,00, p > 0,05) và progesteron (r<br /> = -0,06, p > 0,05).<br /> - LH có mối tương quan thuận mức độ<br /> vừa với nồng độ estradiol (r = 0,34;<br /> p<br /> < 0,001), có tương quan thuận mức độ yếu<br /> với nồng độ progesteron (r = 0,20;<br /> p<br /> < 0,05), có mối tương quan thuận<br /> khá chặt chẽ với nồng độ AMH (r = 0,68; p <<br /> 0,001).<br /> - Không có tương quan giữa nồng độ PRL<br /> với nồng độ estradiol (r = -0,16; p > 0,05),<br /> progesteron (r = 0,19; p > 0,05) và AMH (r<br /> = 0,03; p > 0,05).<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Nguyễn Thị Ngọc Phượng và CS. Nội tiết<br /> sinh sản. Nhà xuất bản Y học. Thành phố Hồ<br /> Chí Minh. 2010.<br /> 2. Azziz R, Carmina E, Dewailly D et al. The<br /> androgen excess and PCOS society criteria for<br /> <br /> 59<br /> <br /> the polycystic ovary syndrome: the complete<br /> task force. Fertil Steril. 2009, 91, pp.456-488.<br /> 3. Backstrom C.T, McNeilly A.S, Leask R.M,<br /> Baird D.T. Pulsatile secretion of LH, FSH, PRL,<br /> estradiol and progesterone during the human<br /> menstrual cycle. Clinical Endocrinology. 1982,<br /> Vol 17, Issue 1, pp.29-42.<br /> 4. Bart M.F, Basil C.T, Robert W.R et al.<br /> "Consensus on women’s health aspects of<br /> polycystic ovary syndrome (PCOS): the<br /> Amsterdam ESHRE/ASRM-Sponsored 3rd<br /> PCOS Consensus Workshop Group. Fertility and<br /> Sterility. 2012, Vol 97, No 1, pp.28-38.<br /> 5. Fehring R.J, Schneider M, Raviele K.<br /> Variability in the phases of the menstrual cycle. J<br /> Obstet Gynecol Neonatal Nurs. 2006, 35 (3),<br /> pp.376-384.<br /> 6.Garcia J.E, Jones G.S, Wright G.L Jr.<br /> Prediction of the time of ovulation. Fertil Steril.<br /> 1981, 36 (3), pp.308-315.<br /> 7. Patrelli T.S, Gizzo S, Sianesi N, Levati L,<br /> Pezzuto A, Ferrari B, Bacchi Modena A. Antimullerian hormone serum values and ovarian<br /> reserve: Can it predict a decrease in fertility after<br /> ovarian stimulation by ART cycles?. Plos One.<br /> 2012, Vol 7, Issue 9, pp.1-6.<br /> 8. Snook R.B, Saatman R.R, Hansel W.<br /> Serum progesterone and luteinizing hormone<br /> levels during the bovine estrous cycle.<br /> Endocrinology. 1971, Vol 88, No 3, pp.678-686.<br /> 9. WHO. WHO laboratory manual for the<br /> examination and processing of human semen.<br /> Fifth edition, Switzerland. 2010.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
30=>0