T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 9-2014<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ<br />
MỘT SỐ HORMON SINH SẢN VỚI THỜI GIAN VÔ SINH<br />
Ở BỆNH NHÂN VÔ SINH NGUYÊN PHÁT<br />
Trịnh Thế Sơn*; Vũ Văn Tâm**; Đỗ Thị Hoàng Hà**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá mối liên quan giữa nồng độ hormon sinh sản với tuổi, thời gian vô sinh<br />
ở phụ nữ vô sinh nguyên phát. Đối tượng nghiên cứu: 68 phụ nữ vô sinh nguyên phát,<br />
tuổi 20 - 40. Kết quả: tuổi trung bình: 28,1 ± 4,4, thời gian vô sinh trung bình 3,2 ± 2,9 năm.<br />
+ Không có tương quan giữa nồng độ FSH, PRL với tuổi, thời gian vô sinh (p > 0,05). Có mối<br />
tương quan nghịch giữa LH với tuổi, thời gian vô sinh (nhưng không có ý nghĩa) (p > 0,05).<br />
+ Estradiol, progesterone, AMH không liên quan đến tuổi, thời gian vô sinh (p > 0,05).<br />
* Từ khóa: Vô sinh nguyên phát; Hormon sinh sản; Mối liên quan<br />
<br />
Study on the Relationship between Reproductive Hormones and Age,<br />
the Time Attemping Conception in Women with Primary Infertility<br />
Summary<br />
The aim of study was to evaluate the relationship between reproductive hormones<br />
concentration and age, the time attempting conception in women with primary infertility. Sixty<br />
eight women with primary infertility, aged 20 - 40 years were included. This study showed that:<br />
The average age of women was 28.1 ± 4.4 years, and the average time attempting conception<br />
was 3.2 ± 2.9 years.<br />
+ There was no association between FSH, PRL and age, the time attempting conception<br />
(p > 0.05). There was a inverse association between LH and age, the time attempting conception<br />
(but not significant) (p > 0.05).<br />
+ Estradiol, progesteron, AMH was not correlated with age, the time attempting conception<br />
(p > 0.05).<br />
* Key words: Primary infertility; Reproductive hormone; Relationship.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Theo Trần Thị Trung Chiến và CS<br />
(2002), tỷ lệ vô sinh tại Việt Nam<br />
chiếm khoảng 5 - 6% dân số. Trong đó,<br />
vô sinh nam chiếm 40%, vô sinh nữ 40%,<br />
<br />
do cả nam và nữ 10%, 10% vô sinh không<br />
rõ nguyên nhân [2].<br />
Tại Việt Nam, hiện nay công tác khám,<br />
tư vấn và điều trị vô sinh được phát triển<br />
mạnh mẽ. Với những tiến bộ trong kỹ thuật<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
** Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng<br />
Người phản hồi (Corresponding): Trịnh Thế Sơn (trinhtheson@vmmu.edu.vn)<br />
Ngày nhận bài: 21/07/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 21/11/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 26/11/2014<br />
<br />
88<br />
<br />
T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 9-2014<br />
<br />
hỗ trợ sinh sản, các trung tâm hỗ trợ sinh sản<br />
đã mang lại hạnh phúc gia đình cho không<br />
ít cặp vợ chồng hiếm muộn, vô sinh.<br />
Tuy vậy, tỷ lệ điều trị thành công của các<br />
phương pháp hỗ trợ sinh sản phụ thuộc<br />
vào rất nhiều yếu tố. Trong các yếu tố đó,<br />
nồng độ hormon, tuổi BN là những yếu tố<br />
quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ thành<br />
công.<br />
<br />
Nghiên cứu Y Dược học quân sự - Học viện<br />
Quân y từ tháng 11 - 2012 đến 7 - 2013.<br />
<br />
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
với mục tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa<br />
nồng độ một số hormon sinh sản với tuổi<br />
và thời gian vô sinh ở phụ nữ vô sinh<br />
nguyên phát.<br />
<br />
* Phương pháp định lượng hormon:<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
- 68 BN nữ được chẩn đoán vô sinh<br />
nguyên phát (theo WHO 2010) [10] chưa<br />
từng điều trị vô sinh, đến khám tại Khoa<br />
Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Hải<br />
Phòng.<br />
- Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
+ BN > 45 tuổi.<br />
+ Trường hợp vô sinh do nam giới.<br />
+ BN có bệnh nội tiết, bệnh cấp tính,<br />
bệnh xã hội, đang dùng thuốc hoặc hóa<br />
chất có ảnh hưởng đến kết quả xét<br />
nghiệm nội tiết và BN có tiền sử phẫu<br />
thuật buồng trứng, tử cung.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Thiết kế, thời gian và địa điểm nghiên<br />
cứu:<br />
Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô<br />
tả cắt ngang.<br />
Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh<br />
viện Phụ sản Hải Phòng và Trung tâm<br />
<br />
* Kỹ thuật lấy máu:<br />
BN được lấy máu vào ngày thứ 3 của<br />
chu kỳ kinh, PRL và AMH có thể lấy vào<br />
bất kỳ ngày nào trong chu kỳ kinh nguyệt.<br />
Để đảm bảo thuận lợi cho BN, chúng tôi<br />
thống nhất lấy một mẫu máu duy nhất vào<br />
ngày thứ ba của chu kỳ kinh nguyệt.<br />
- Các hormon (FSH, LH, PRL, estradiol,<br />
progesteron):<br />
Định lượng 5 loại hormon này theo<br />
phương pháp miễn dịch điện hóa phát<br />
quang dựa trên nguyên lý Sandwich và<br />
thực hiện trên hệ thống tự động Cobas<br />
e411 (Hãng Roche).<br />
* Hormon AMH:<br />
Định lượng AMH theo phương pháp<br />
miễn dịch enzyme ELISA, kít Gen II trên<br />
máy miễn dịch tự động DTX 8000 (Hãng<br />
Beckman Coulter).<br />
- Xử lý số liệu bằng chương trình SPSS<br />
16.0 for Window.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm chung của đối tƣợng<br />
nghiên cứu.<br />
* Đặc điểm về tuổi:<br />
Tuổi trung bình của BN là 28,1 ± 4,4,<br />
trong đó cao nhất 40 tuổi và thấp nhất<br />
20 tuổi.<br />
* Phân bố BN vô sinh theo nhóm tuổi:<br />
20 - 24 tuổi: 10 BN (14,7%); 25 - 29<br />
tuổi: 38 BN (55,9%) là nhóm có tỷ lệ vô<br />
sinh cao nhất; 30 - 34 tuổi: 14 BN (20,6%);<br />
nhóm 35 - 40 tuổi: 6 BN (8,8%) có tỷ lệ vô<br />
sinh thấp nhất.<br />
89<br />
<br />
T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 9-2014<br />
<br />
Theo một điều tra về độ tuổi kết hôn tại<br />
<br />
đường tự nhiên của một người phụ nữ<br />
<br />
Việt Nam (2009) tuổi kết hôn trung bình<br />
<br />
[6]. Tuổi của phụ nữ vô sinh càng trẻ,<br />
<br />
lần đầu ở phụ nữ là 22,8 [1]. Như vậy, độ<br />
<br />
khả năng thành công trong công tác điều<br />
<br />
tuổi trung bình của BN nữ vô sinh trong<br />
<br />
trị càng cao. Vì tuổi của người mẹ cao<br />
<br />
nghiên cứu này cao hơn khá nhiều so với<br />
<br />
thì nguy cơ sản khoa và tỷ lệ sảy thai<br />
<br />
độ tuổi kết hôn trung bình hiện nay.<br />
<br />
cũng như các bất thường ở phôi thai<br />
<br />
Nhiều nghiên cứu cho thấy khả năng<br />
sinh sản giảm dần sau độ tuổi 30, đặc<br />
biệt là sau tuổi 35. Sự suy giảm được gọi<br />
là giảm dự trữ buồng trứng và tuổi của<br />
BN nữ là một trong những yếu tố quan<br />
trọng để dự đoán khả năng sinh sản và<br />
<br />
càng tăng.<br />
* Đặc điểm về thời gian vô sinh:<br />
Số năm vô sinh trung bình của BN là<br />
3,2 ± 2,9 năm, trong đó, BN có số năm vô<br />
sinh dài nhất 17 năm và thấp nhất 1 năm.<br />
<br />
khả năng dự trữ buồng trứng của BN nữ<br />
<br />
1 năm: 14 BN (20,6%); 2 năm: 24 BN<br />
<br />
vô sinh. Tuổi càng cao, theo thời gian cả<br />
<br />
(35,3%); 3 năm: 12 BN (17,6%); 4 - 5 năm:<br />
<br />
số lượng và chất lượng trứng đều giảm,<br />
<br />
9 BN (13,2%); 6 - 10 năm: 6 BN (8,8%);<br />
<br />
do đó dẫn đến suy giảm đáng kể khả<br />
<br />
> 10 năm: 3 BN (4,4%). Qua nghiên cứu<br />
<br />
năng sinh sản [4].<br />
<br />
chúng tôi nhận thấy: thời gian vô sinh của<br />
<br />
Theo một số nghiên cứu, độ tuổi của<br />
<br />
BN nằm trong khoảng từ 1 - 17 năm. Cũng<br />
<br />
người phụ nữ được xem như là yếu tố dự<br />
<br />
như yếu tố tuổi trung bình BN, thời gian<br />
<br />
báo ban đầu cho cơ hội có thai theo con<br />
<br />
vô sinh trung bình 3,2 năm tương đối cao.<br />
<br />
2. Kết quả định lƣợng hormon FSH, LH, PRL, estradiol, progesteron và AMH.<br />
Bảng 1: Nồng độ trung bình các hormon.<br />
<br />
Min - max<br />
<br />
(*)<br />
<br />
± SD<br />
<br />
FSH (mIU/ml)<br />
<br />
2,4 - 10,4<br />
<br />
6,02 ± 1,70<br />
<br />
2,5 - 10<br />
<br />
LH (mIU/ml)<br />
<br />
1,9 - 17,3<br />
<br />
5,68 ± 3,12<br />
<br />
3,94 - 7,66<br />
<br />
PRL (ng/ml)<br />
<br />
5,2 - 152,2<br />
<br />
24,75 ± 23,60<br />
<br />
3 - 30<br />
<br />
Estradiol (pg/ml)<br />
<br />
12,1 - 76,1<br />
<br />
33,66 ± 11,84<br />
<br />
< 50<br />
<br />
Progesteron (ng/ml)<br />
<br />
0,30 - 1,30<br />
<br />
0,72 ± 0,25<br />
<br />
0,2 - 1,5<br />
<br />
AMH (ng/ml)<br />
<br />
0,14 - 20,39<br />
<br />
5,82 ± 4,95<br />
<br />
2,0 – 6,8<br />
<br />
(*: Khoảng tham chiếu: theo Fehring và CS, 2006 [5])<br />
90<br />
<br />
T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 9-2014<br />
<br />
* Kết quả xác định nồng độ hormon sinh sản theo tuổi đời:<br />
Bảng 2: Nồng độ các hormon hướng sinh dục (FSH, LH, PRL) theo tuổi đời.<br />
FSH<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
LH<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
PRL<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
20 - 24 tuổi ( n = 10) (1)<br />
<br />
6,89 ± 1,95<br />
<br />
6,57 ± 4,67<br />
<br />
24,13 ± 16,23<br />
<br />
25 - 29 (n = 38) (2)<br />
<br />
5,63 ± 1,39<br />
<br />
5,82 ± 2,99<br />
<br />
25,76 ± 21,13<br />
<br />
30 - 34 (n = 14) (3)<br />
<br />
6,12 ± 1,69<br />
<br />
5,04 ± 2,37<br />
<br />
16,20 ± 7,32<br />
<br />
35 - 40 (n = 6) (4)<br />
<br />
6,70 ± 2,63<br />
<br />
4,77 ± 2,57<br />
<br />
16,53 ± 4,72<br />
<br />
p1-2 < 0,05<br />
p1-3,p1-4,p2-3,<br />
p2-4,p3-4 > 0,05<br />
<br />
p1-2, p1-3, p1-4,<br />
p2-3, p2-4, p3-4 > 0,05<br />
<br />
p1-2, p1-3, p1-4, p2-3, p2-4,<br />
p3-4 > 0,05<br />
<br />
p<br />
<br />
Nồng độ FSH ở BN nhóm tuổi 25 - 29 thấp hơn nhóm tuổi 20 - 24 (p < 0,05). Tuy vậy,<br />
không nhận thấy có sự thay đổi về nồng độ FSH, PRL theo các nhóm tuổi khác<br />
(p > 0,05). Nồng độ LH giảm dần theo tuổi, nhưng sự chêch lệch nồng độ này không<br />
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
Bảng 3: Nồng độ các hormon sinh dục (estradiol, progesteron, AMH) theo tuổi đời.<br />
N h ã m<br />
<br />
E s t r a d io l P r o g e s t e r o n<br />
AMH<br />
± SD)<br />
± SD)<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
20 - 2 4 ( n = 10) (1)<br />
<br />
30,57 ± 17,85<br />
<br />
0,63 ± 0,38<br />
<br />
5,89 ± 5,39<br />
<br />
25 - 29 (n = 38) (2)<br />
<br />
34,49 ± 11,93<br />
<br />
0,79 ± 0,20<br />
<br />
6,69 ± 5,08<br />
<br />
30 - 34 (n = 14) (3)<br />
<br />
32,94 ± 8,51<br />
<br />
0,57 ± 0,17<br />
<br />
4,44 ± 4,72<br />
<br />
35 - 40 (n = 6) (4)<br />
<br />
35,20 ± 5,81<br />
<br />
0,72 ± 0,19<br />
<br />
3,98 ± 3,52<br />
<br />
p1-2, p1-3, p1-4,<br />
p2-3, p2-4, p3-4 > 0,05<br />
<br />
p1-2, p1-3, p1-4,<br />
p2-4, p3-4 > 0,05<br />
p2-3 < 0,01<br />
<br />
p1-2, p1-3, p1-4,<br />
p2-3, p2-4, p3-4 > 0,05<br />
<br />
p<br />
<br />
Không nhận thấy có sự thay đổi về<br />
nồng độ estradiol, progesteron, AMH theo<br />
từng nhóm tuổi (p > 0,05). FSH, LH là<br />
những hormon quan trọng của cơ thể nói<br />
chung và đối với buồng trứng nói riêng.<br />
Bất kỳ một thay đổi nào của FSH, LH<br />
cũng ảnh hưởng của khả năng sinh sản.<br />
Nồng độ FSH, LH tăng cao xuất hiện ở<br />
BN suy buồng trứng, đặc biệt ở phụ nữ<br />
mãn kinh.<br />
Theo nghiên cứu của Ahmed E và CS<br />
(1994), nồng độ FSH, LH cao liên tục trong<br />
máu là một trong những yếu tố xác định<br />
để chẩn đoán suy buồng trứng [3].<br />
<br />
AMH cũng là yếu tố đánh giá được dự<br />
trữ buồng trứng, cũng như buồng chứng<br />
lão hóa. Ở phụ nữ lớn tuổi, đặc biệt phụ<br />
nữ mãn kinh, thể tích buồng trứng giảm,<br />
số nang AFC giảm, FSH, LH tăng cao,<br />
AMH giảm rất thấp [7, 8, 9].<br />
Qua nghiên cứu nhận thấy, không có<br />
sự thay đổi về nồng độ của hormon sinh<br />
sản nói chung và các hormon FSH, LH,<br />
AMH nói riêng theo từng nhóm tuổi và thời<br />
gian vô sinh. Nguyên nhân dẫn đến kết quả<br />
đó là trong 68 BN nghiên cứu, BN có tuổi<br />
trung bình 28,1 ± 4,4, trong đó tuổi cao<br />
nhất 40.<br />
91<br />
<br />
T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 9-2014<br />
<br />
* Kết quả xác định nồng độ các hormon sinh sản theo thời gian vô sinh:<br />
Bảng 4: Nồng độ các hormon hướng sinh dục (FSH, LH, PRL) theo thời gian vô sinh.<br />
FSH<br />
<br />
T h ê i<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
LH<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
PRL<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
1 năm ( n = 14) (1)<br />
<br />
6,21 ± 1,82<br />
<br />
6,33 ± 4,03<br />
<br />
22,44 ± 14,42<br />
<br />
2 năm (n = 24) (2)<br />
<br />
5,85 ± 1,71<br />
<br />
5,55 ± 2,51<br />
<br />
27,04 ± 20,45<br />
<br />
3 năm (n = 12) (3)<br />
<br />
5,39 ± 0,71<br />
<br />
5,41 ± 3,87<br />
<br />
19,43 ± 9,85<br />
<br />
> 3 năm (n = 18) (4)<br />
<br />
6,49 ± 2,02<br />
<br />
5,52 ± 2,71<br />
<br />
19,43 ± 19,91<br />
<br />
p1-2, p1-3,p1-4,<br />
p2-3, p2-4,p3-4 > 0,05<br />
<br />
p1-2, p1-3,p1-4<br />
p2-3, p2-4,p3-4 > 0,05<br />
<br />
p1-2, p1-3,p1-4<br />
p2-3, p2-4,p3-4 > 0,05<br />
<br />
p<br />
<br />
Nồng độ FSH và LH giảm nhẹ theo thời gian vô sinh, tuy nhiên, sự khác biệt này<br />
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Không nhận thấy có sự thay đổi về nồng độ PRL<br />
theo thời gian vô sinh.<br />
<br />
Biểu đồ 1: Nồng độ các hormon hướng sinh dục (FSH, LH, PRL) theo thời gian vô sinh.<br />
Bảng 5: Nồng độ các hormon sinh dục (estradiol, progesterone, AMH) theo thời gian<br />
vô sinh.<br />
AMH<br />
E s t r a d i o lP r o g e s t e r o n<br />
T h ê i<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
1 năm ( n = 14) (1)<br />
<br />
31,64 ± 15,24<br />
<br />
0,71 ± 0,34<br />
<br />
8.08 ± 6.10<br />
<br />
2 năm (n = 24) (2)<br />
<br />
35,68 ± 14,13<br />
<br />
0,74 ± 0,22<br />
<br />
4,94 ± 3,85<br />
<br />
3 năm (n = 12) (3)<br />
<br />
32,94 ± 7,40<br />
<br />
0,72 ± 0,20<br />
<br />
6,34 ± 6,10<br />
<br />
> 3 năm (n = 18) (4)<br />
<br />
33,02 ± 7,69<br />
<br />
0,69 ± 0,24<br />
<br />
4,88 ± 4,16<br />
<br />
p1-2, p1-3, p1-4,<br />
p2-3, p2-4, p3-4 > 0,05<br />
<br />
p1-2, p1-3, p1-4,<br />
p2-3, p2-4, p3-4 > 0,05<br />
<br />
p1-2, p1-3, p1-4,<br />
p2-3, p2-4, p3-4 > 0,05<br />
<br />
p<br />
<br />
Không nhận thấy có sự thay đổi về nồng độ các hormon sinh dục (estradiol,<br />
progesteron và AMH) theo thời gian vô sinh. Theo WHO, phụ nữ sau lập gia đình 1 năm,<br />
92<br />
<br />