intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ TNF-α với một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốt xuất huyết dengue

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

64
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tiến hành nghiên cứu trên 370 bệnh nhân (BN) sốt xuất huyết dengue (SXHD) tại khu vực Hà Nội trong 2 năm (2013 - 2014), trong đó 273 BN SXHD và 97 BN SXHD có dấu hiệu cảnh báo. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ TNF-α với một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốt xuất huyết dengue

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ TNF-á VỚI MỘT SỐ<br /> BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN<br /> SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE<br /> Hoàng Vũ Hùng*; Vũ Xuân Nghĩa**; Đỗ Như Bình**<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu 370 bệnh nhân (BN) sốt xuất huyết dengue (SXHD) tại khu vực Hà Nội trong 2<br /> năm (2013 - 2014), trong đó 273 BN SXHD và 97 BN SXHD có dấu hiệu cảnh báo. Kết quả: nồng<br /> độ TNF-α ở BN SXHD tăng cao hơn so với người khỏe mạnh, tăng cao ở những ngày đầu của<br /> bệnh sau đó giảm dần. Nhóm BN có tình trạng xuất huyết tự nhiên có nồng độ TNF-α cao hơn<br /> so với nhóm chỉ có dấu hiệu dây thắt (+). Nồng độ TNF-α thay đổi tỷ lệ nghịch với số lượng tiểu<br /> cầu và tương quan thuận với biến đổi hoạt độ men SGOT/SGPT.<br /> * Từ khóa: Sốt xuất huyết dengue; TNF-α.<br /> <br /> Study on the Correlation between TNF-α and Clinical, Paraclinical<br /> Symptoms in Patients with Dengue Hemorrhagic Fever<br /> Summary<br /> Study on 370 patients with dengue hemorrhagic fever (DHF) from 2013 to 2014 in Hanoi area<br /> (including 273 patients with DHF and 97 patients with dengue warning signs - DWS). The results<br /> showed that: the concentration of TNF-α in the group of patients with DHF was higher than one in<br /> control group. In addition, this concentration in the group of patients with natural hemorrhage was<br /> higher than one in the group of patients with positive lacet sign. The change of TNF-α correlated<br /> inversely with numbers of platelet and proportionally with concentration of SGOT/SGPT.<br /> * Key words: Dengue hemorrhagic fever; TNF-α.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Sốt xuất huyết dengue là bệnh truyền<br /> nhiễm cấp tính do virut dengue gây ra,<br /> được truyền từ người này sang người<br /> khác qua trung gian truyền bệnh là muỗi<br /> Aedes aegypti và hiện đang lưu hành trên<br /> 100 quốc gia thuộc các khu vực có khí<br /> hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới ở vùng Đông<br /> Nam Á và Tây Thái Bình Dương [9].<br /> <br /> Cơ chế bệnh sinh của SXHD đến nay<br /> vẫn chưa được giải thích rõ ràng và thống<br /> nhất [3]. Nhiều nghiên cứu gần đây cho<br /> thấy, đặc điểm bệnh học quan trọng<br /> của SXHD là tình trạng tăng tính thấm<br /> thành mạch và thoát huyết tương vào<br /> khoảng gian bào, kèm theo gia tăng<br /> nồng độ cytokine vận mạch như yếu tố<br /> hoại tử u TNF-α, interferon gamma (IFNγ),<br /> <br /> * Bệnh viện Quân y 103<br /> ** Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Vũ Hùng (drhoangvuhung@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 30/10/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/11/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 02/12/2014<br /> <br /> 151<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> interleukin 6 (IL-6) và IL-2 [7, 8]. Trong đó,<br /> đặc biệt là vai trò của TNF-α, cytokine này<br /> có khả năng trở thành dấu ấn sinh học<br /> quan trọng trong chẩn đoán, điều trị và tiên<br /> lượng bệnh SXHD [6]. Vì vậy, chúng tôi<br /> tiến hành nghiên cứu này nhằm: Tìm hiểu<br /> mối liên quan giữa nồng độ TNF-α với một<br /> số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở<br /> BN SXHD.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 370 BN bị bệnh SXHD trong các vụ<br /> dịch trên địa bàn Hà Nội, điều trị tại Khoa<br /> Truyền nhiễm, Bệnh viện Quân y 103 và<br /> Bệnh viện Đa khoa Đống Đa từ 2013 2014. 30 người khỏe mạnh bình thường<br /> đồng ý tham gia làm nhóm chứng, định<br /> lượng nồng độ TNF-α.<br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn BN: theo tiêu<br /> chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (2009)<br /> [9] và Bộ Y tế Việt Nam (2011) [1].<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ: BN có bệnh lý khác<br /> <br /> kèm theo như: nhiễm trùng, suy gan, suy<br /> thận, viêm gan virut hoặc trong tiền sử có<br /> các bệnh lý gan mật, nhiễm HBV, HCV, HIV.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu tiến cứu.<br /> BN SXHD được chia thành các nhóm<br /> SXHD, SXHD có dấu hiệu cảnh báo và<br /> SXHD nặng. Mỗi nhóm được theo dõi một<br /> số đặc điểm lâm sàng (sốt, xuất huyết,<br /> gan to) và được xét nghiệm công thức<br /> máu, các chỉ tiêu sinh hóa về gan (làm tại<br /> Khoa Huyết học và Khoa Sinh hóa, Bệnh<br /> viện Quân y 103).<br /> Định lượng TNF-α: sử dụng kít của<br /> Hãng AviBion-Orgenium (Phần Lan) theo<br /> hướng dẫn của nhà sản xuất, thực hiện<br /> tại Trung tâm Nghiên cứu Y - Dược học<br /> Quân sự, Học viên Quân y. Xử lý nồng độ<br /> TNF-α bằng phần mềm chuyên dụng<br /> Graphpad PRISM v5.0, đơn vị tính pg/ml.<br /> * Xử lý số liệu: bằng kiểm định so sánh<br /> test student (t-test), so sánh nhiều số trung<br /> bình bằng kiểm định one way ANOVA test.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Đặc điểm chung.<br /> Theo phân loại mức độ bệnh, chia BN thành 2 nhóm: 273 BN SXHD và 97 BN<br /> SXHD có dấu hiệu cảnh báo. Không gặp BN nào có biểu hiện SXHD nặng.<br /> Bảng 1: Một số đặc điểm lâm sàng.<br /> n<br /> 0<br /> <br /> Sốt nhẹ (< 38 C)<br /> <br /> n<br /> <br /> p<br /> <br /> 28 (10,26%)<br /> <br /> 12 (12,37%)<br /> <br /> 153 (56,04%)<br /> <br /> 51 (52,58%)<br /> <br /> Sốt cao (> 39 C)<br /> <br /> 92 (33,70%)<br /> <br /> 34 (35,05%)<br /> <br /> Sốt 1 - 4 ngày<br /> <br /> 193 (70,69%)<br /> <br /> 69 (71,13%)<br /> <br /> Sốt ≥ 5 ngày<br /> <br /> 80 (29,31%)<br /> <br /> 28 (28,87%)<br /> <br /> Xuất huyết tự nhiên<br /> <br /> 7 (2,57%)<br /> <br /> 85 (67,63%)<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Gan to<br /> <br /> 3 (1,1%)<br /> <br /> 92 (94,85%)<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 0<br /> <br /> Sốt vừa (38 - 39 C)<br /> 0<br /> <br /> 152<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> Đa số BN SXHD và SXHD có dấu hiệu cảnh báo đều có sốt vừa và sốt cao với tỷ lệ<br /> tương đương nhau (p > 0,05). Tỷ lệ BN có xuất huyết tự nhiên và gan to ở nhóm<br /> SXHD có dấu hiệu cảnh báo cao hơn rõ rệt so với nhóm SXHD (p < 0,05).<br /> Bảng 2: Đặc điểm cận lâm sàng.<br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> p<br /> <br /> n<br /> <br /> Hồng cầu (T/l)<br /> <br /> 4,12  0,23<br /> <br /> 4,32  0,35<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Hematocrit (%)<br /> <br /> 47,99  3,2<br /> <br /> 48,07  2,75<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Bạch cầu (G/l)<br /> <br /> 5,19  1,16<br /> <br /> 3,91  1,51<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Tiểu cầu (G/l)<br /> <br /> 73,05  22,7<br /> <br /> 49,29  25,52<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> AST (UI/ml)<br /> <br /> 102,4  29,4<br /> <br /> 155,6  62,8<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> ALT (UI/ml)<br /> <br /> 86,3  19,67<br /> <br /> 127,98  56,0<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Số lượng bạch cầu, tiểu cầu giảm mạnh ở nhóm SXHD có dấu hiệu cảnh báo,<br /> khác biệt có nghĩa thống kê so với nhóm SXHD (p < 0,05). Hoạt độ enzym gan ở cả<br /> 2 nhóm đều tăng, trong đó tỷ lệ gia tăng ALT ở nhóm SXHD có dấu hiệu cảnh báo nhiều<br /> hơn so với nhóm SXHD (p < 0,05).<br /> 2. Kết quả định lƣợng TNF-α.<br /> Bảng 3: Nồng độ TNF-α.<br /> n<br /> <br /> α<br /> <br /> X  SD (pg/ml)<br /> <br /> 16,43 ± 3,46<br /> <br /> n<br /> <br /> 152,9 ± 16,94<br /> <br /> p<br /> <br /> Nồng độ TNF-α ở người khỏe mạnh<br /> bình thường có giá trị trung bình 16,43 ±<br /> 3,46 pg/ml, cao hơn so với nghiên cứu của<br /> Phan Thị Danh và CS (2005). Ở BN SXHD,<br /> nồng độ TNF-α tăng cao hơn so với người<br /> khỏe mạnh bình thường [2]. Đồng thời,<br /> nồng độ TNF-α ở nhóm SXHD có dấu hiệu<br /> cảnh báo (246,2 ± 18,32 pg/ml) cũng cao<br /> hơn rõ rệt so với nhóm SXHD (152,9 ±<br /> 16,94 pg/ml) (p < 0,05).<br /> TNF-α là polypeptid có 3 chuỗi đơn với<br /> trọng lượng phân tử mỗi chuỗi 17.000<br /> dalton, được sản xuất bởi nhiều loại tế<br /> bào gồm bạch cầu đơn nhân, đại thực<br /> bào, bạch cầu đa nhân trung tính. TNF-α<br /> <br /> 153<br /> <br /> n<br /> <br /> 246,2 ± 18,32<br /> <br /> p1-2, p1-3, p2-3 < 0,05<br /> <br /> hoạt động bằng cách gắn lên thụ thể<br /> TNF-1 (TNF-R55) và TNF-2 (TNF-R75),<br /> 2 thụ thể này có trong hầu hết tế bào và<br /> mô. TNF-α có thể gây sốt, tiêu chảy,<br /> toan chuyển hóa, tăng tính thấm thành<br /> mạch, hoạt hóa yếu tố đông máu, biểu<br /> hiện yếu tố mô và thoái biến thrombin,<br /> giảm đường huyết, gây tình trạng dị hóa,<br /> gây rối loạn chức năng thận, đông máu<br /> và gây sốc [4, 5]. Trong SXHD, TNF-α có<br /> vai trò đặc biệt là làm tổn thương tế bào<br /> nội mô mạch máu, gây tăng tính thấm<br /> thành mạch, gây thoát huyết tương làm<br /> cô đặc máu. Cơ chế này đóng vai trò chủ<br /> đạo trong sốc SXHD [5].<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> Biểu đồ 1: Nồng độ TNF-α ở các nhóm nghiên cứu.<br /> 3. Mối liên quan TNF-α với một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng.<br /> TNF vs Febrile<br /> <br /> TNF- pg/ml<br /> <br /> 300<br /> <br /> DWS<br /> DHF<br /> <br /> 200<br /> <br /> 100<br /> <br /> >1<br /> 0<br /> ay<br /> D<br /> <br /> 810<br /> D<br /> <br /> ay<br /> <br /> 57<br /> ay<br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> ay<br /> <br /> 14<br /> <br /> 0<br /> <br /> Febrile Days<br /> <br /> Đồ thị 1: Mối liên quan giữa nồng độ TNF-α với thời điểm sốt.<br /> Ở cả 2 nhóm SXHD và SXHD có dấu hiệu cảnh báo, nồng độ TNF-α tăng cao rõ rệt<br /> ngay ở những ngày đầu tiên khởi phát sốt, sau đó giảm dần, tuy nhiên vẫn ở mức độ<br /> cao so với giới hạn bình thường. So sánh sự thay đổi nồng độ TNF-α ở 2 nhóm thấy<br /> khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br /> Bảng 4: Liên quan nồng độ TNF-α với các biểu hiện xuất huyết và gan to.<br /> TNF-α ( X  SD) (pg/ml)<br /> T r iÖ u<br /> n h ã m<br /> <br /> Xuất huyết<br /> <br /> Gan<br /> <br /> n h ã m<br /> c ¶ n h n=<br /> <br /> Dây thắt (+) (1)<br /> <br /> 113,04  19,46<br /> <br /> 163,70  16,94<br /> <br /> Tự nhiên (2)<br /> <br /> 189,20  15,95<br /> <br /> 289,40  18,32<br /> <br /> To (3)<br /> <br /> 135,50  20,54<br /> <br /> 236,45  21,26<br /> <br /> 96,54  36,15<br /> <br /> 198,36  51,26<br /> <br /> p1-2 < 0,05<br /> p3-4 > 0,05<br /> <br /> p1-2, p3-4 < 0,05<br /> <br /> Bình thường (4)<br /> p<br /> <br /> 155<br /> <br /> n=<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> cytokine này phối hợp kích thích làm tăng<br /> <br /> quan đến tình trạng xuất huyết: tỷ lệ BN có<br /> <br /> hoạt hóa tế bào lympho T, tế bào lympho B<br /> <br /> tình trạng xuất huyết tự nhiên có nồng độ<br /> <br /> gây tăng sản xuất cytokine, các tự kháng thể<br /> <br /> TNF-α cao hơn có ý nghĩa so với BN chỉ có<br /> <br /> kháng tiểu cầu và tế bào nội mô mạch máu<br /> <br /> dấu hiệu dây thắt (+). Riêng về biểu hiện<br /> <br /> [6]. Đồng thời, bản thân TNF-α phối hợp với<br /> <br /> gan to, nhóm SXHD có dấu hiệu cảnh báo<br /> <br /> IL-1 kích thích tế bào nội mô sản xuất<br /> <br /> liên quan rõ rệt: tỷ lệ BN có gan to có nồng<br /> <br /> prostaglandin là yếu tố gây viêm và yếu tố<br /> <br /> độ TNF-α cao hơn có ý nghĩa so với BN có<br /> <br /> tiền đông máu, gây đông máu rải rác trong<br /> <br /> gan bình thường; trong khi ở nhóm SXHD,<br /> <br /> lòng mạch [4, 6].<br /> <br /> sự khác nhau này chưa có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> 300<br /> <br /> Trong cơ chế bệnh sinh của SXHD, triệu<br /> <br /> 250<br /> <br /> chứng xuất huyết là do hiện tượng giảm yếu<br /> tố gây đông máu và tổn thương tế bào nội mô<br /> mạch máu do tác động của các yếu tố MCP-<br /> <br /> TNF- pg/ml<br /> <br /> Nồng độ TNF-α ở cả 2 nhóm đều có liên<br /> <br /> 1, GM-CSF, IL-1β và chất trung gian hóa học<br /> <br /> 200<br /> 150<br /> 100<br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> 80<br /> <br /> do tế bào miễn dịch sản xuất ra, dẫn đến hiện<br /> <br /> 90<br /> <br /> 100<br /> <br /> 110<br /> <br /> 120<br /> <br /> SGOT<br /> <br /> tượng tổn thương thành mạch, gây tăng tính<br /> <br /> 300<br /> <br /> thể dẫn đến sốc [8].<br /> TNF vs PTL<br /> <br /> TNF- pg/ml<br /> <br /> 300<br /> <br /> DHF<br /> DWS<br /> <br /> 200<br /> <br /> TNF- pg/ml<br /> <br /> thấm, thoát huyết tương, cô đặc máu và có<br /> 250<br /> 200<br /> 150<br /> 100<br /> 60<br /> <br /> 80<br /> <br /> 100<br /> <br /> 120<br /> <br /> 140<br /> <br /> SGPT<br /> <br /> 100<br /> <br /> Đồ thị 2: Tương quan giữa nồng độ TNF-α với<br /> <br /> 0<br /> 50<br /> <br /> 100<br /> <br /> 150<br /> <br /> Platelet (G/l)<br /> <br /> Biểu đồ 2: Mối liên quan giữa nồng độ TNFα với số lượng tiểu cầu.<br /> Sự thay đổi nồng độ TNF-α tỷ lệ nghịch<br /> <br /> nồng độ men gan SGOT/SGPT.<br /> Nồng độ TNF-α tăng cao ở cả 2 nhóm BN<br /> và có mối tương quan thuận với mức tăng<br /> nồng độ men gan SGOT/SGPT<br /> <br /> (r =<br /> <br /> với số lượng tiểu cầu: ở cả 2 nhóm BN<br /> <br /> 0,83 và p = 0,004). Như vậy, tổn thương gan<br /> <br /> chúng tôi thấy tiểu cầu càng giảm thì TNF-α<br /> <br /> ở BN SXHD có thể do sự xâm nhập trực tiếp<br /> <br /> càng tăng cao. Theo Espina và CS (2003),<br /> <br /> của virut dengue vào gan, một phần do tác<br /> <br /> TNF-α sau khi sinh ra kết hợp với IL-1, kích<br /> <br /> động xấu của cytokine, trong đó TNF-α gây<br /> <br /> thích hoạt động của tế bào miễn dịch như Th<br /> <br /> ra như kết quả đã phân tích. Tổn thương<br /> <br /> và tế bào trình diện kháng nguyên (APC). 2<br /> <br /> gan làm giảm các yếu tố đông máu, góp<br /> <br /> 156<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2