Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TĂNG ACID URIC MÁU <br />
VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ <br />
Trịnh Kiến Trung*, Nguyễn Thị Hằng**, Nguyễn Hồ Phương Liên*** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Giới thiệu: Nghiên cứu mối liên quan giữa tăng acid uric máu với một số yếu tố nguy cơ ở 1185 đối tượng <br />
≥ 40 tuổi tại thành phố Cần Thơ. Xét nghiệm acid uric máu và thu thập thông tin về tuổi, giới, tình trạng kinh tế, <br />
hút thuốc lá, uống rượu. <br />
Kết quả: Tỷ lệ tăng acid uric máu ở nhóm > 60 tuổi; giới nam; có uống rượu, có hút thuốc cao hơn nhóm ≤ <br />
60 tuổi; giới nữ, không uống rượu, không hút thuốc có ý nghĩa, p <br />
60 tuổi, giới nam, có uống rượu, có hút thuốc lần lượt cao gấp 1,52; 2,42; 2,33; 1,63 lần nhóm ≤ 60 tuổi, giới nữ, <br />
không uống rượu, không hút thuốc. <br />
Từ khóa: acid uric máu; yếu tố nguy cơ. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
THE STUDY OF ASSOCIATION BETWEEN HYPERURICEMIA <br />
AND SOME RISK FACTORS IN ADULTS IN CAN THO CITY <br />
Trinh Kien Trung, Nguyen Thi Hang, Nguyen Ho Phuong Lien <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 5‐ 2014: 220‐ 224 <br />
Introduction: The study of association between hyperuricemia and some risk factors in 1.185 subjects equal <br />
or over 40 years old in Can Tho City. Serum uric acid and other variables including age, gender, economic status, <br />
smoking, drinking of alcohol were measured in this study. <br />
Results: The rate of hyperuricemia in the group of over 60 years old, men, drinking of alcohol, the smoking <br />
were higher than the group of equal or lower 60 years old, women, not drinking of alcohol, not smoking <br />
significantly, p 420 mol/l ở <br />
<br />
tuổi được chọn theo kiểu ngẫu nhiên phân <br />
tầng, hệ thống có chủ đích; từ tháng 01‐2012 <br />
<br />
nam và > 360 mol/l ở nữ. <br />
<br />
đến tháng 12‐ 2012. <br />
<br />
Cách lấy máu <br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
<br />
Các đối tượng được lấy máu vào buổi sáng <br />
<br />
Những người đang dùng các loại thuốc <br />
<br />
cách bữa ăn gần nhất là 12 giờ (tối hôm trước <br />
<br />
ảnh hưởng đến nồng độ acid uric như: <br />
<br />
tránh dùng rượu bia, tránh thức ăn có chứa <br />
<br />
allopurinol, <br />
<br />
nhiều purin làm ảnh hưởng đến kết quả xét <br />
<br />
salicilat, <br />
<br />
probenecid, <br />
<br />
phenylbutazol, <br />
<br />
sulfinpyrazol, <br />
acid <br />
<br />
ascorbic, <br />
<br />
nghiệm). Lấy 5ml máu tĩnh mạch cho vào tuýp <br />
<br />
ethambutol, pyrazynamid... Bệnh nhân suy <br />
<br />
máu có chứa chất chống đông heparin. Sau đó <br />
<br />
thận mạn giai đoạn cuối đang chạy thận nhân <br />
<br />
gởi tuýp máu về phòng xét nghiệm sinh hóa để <br />
<br />
tạo. Các bệnh lý tăng sinh, ác tính (ung thư, xơ <br />
<br />
thực hiện. Tại phòng xét nghiệm hóa sinh, máu <br />
<br />
gan…) hoặc người được lựa chọn không đồng <br />
<br />
sẽ được quay ly tâm để lấy huyết thanh. Sau đó, <br />
<br />
ý tham gia nghiên cứu. <br />
<br />
sẽ tiến hành định lượng acid uric máu bằng <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
<br />
phương pháp enzym. <br />
Định lượng acid uric máu (đơn vị tính là <br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
<br />
mol/l). <br />
<br />
Nghiên cứu cắt ngang. <br />
<br />
Nguyên lý <br />
<br />
Cách thu thập số liệu <br />
Người dân được phỏng vấn với phiếu thu <br />
<br />
Xác định nồng độ acid uric bằng phản ứng <br />
<br />
thập số liệu nhằm thu thập thông tin về tuổi, <br />
<br />
enzym uricase, H2O2 được hình thành dưới sự ly <br />
<br />
giới, tình trạng kinh tế, hút thuốc lá, uống rượu; <br />
<br />
giải của catalase và 3,5 dichioro‐2‐hydroxy <br />
<br />
lấy máu và thực hiện xét nghiệm AU máu tại <br />
<br />
benzen <br />
<br />
khoa xét nghiệm sinh hóa‐ Bệnh viện Đa khoa <br />
<br />
aminophenazon (PAP) cho ra phức chất <br />
<br />
Trung ương Cần Thơ. <br />
<br />
quinoneimin có màu đỏ tím <br />
<br />
sulfonic <br />
<br />
acid <br />
<br />
(DCHBC) <br />
<br />
và <br />
<br />
4‐<br />
<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng AU máu(3) <br />
Uricase <br />
Acid uric + O2 + 2H2O2 <br />
<br />
Allantoin + CO2 + H2O2 <br />
<br />
Peroxidase <br />
2H2O2 + DCHBS + PAP<br />
<br />
Quinoneimin + HCL + 4H2 <br />
<br />
Trị số bình thường <br />
<br />
Các biến số <br />
<br />
Nam: 180 ‐ 420 mol/l <br />
<br />
Yếu tố nguy cơ tăng acid uric máu: tuổi, giới, <br />
<br />
Nữ: 140‐ 360 mol/l <br />
<br />
tình trạng kinh tế, uống rượu, hút thuốc lá. <br />
<br />
Trang bị máy: xét nghiệm acid uric máu <br />
<br />
Kinh tế: không khá giả (hộ nghèo + hộ cận <br />
<br />
được xác định trên máy phân tích hóa sinh tự <br />
<br />
nghèo theo quyết định ban hành chuẩn hộ <br />
<br />
động AU 640 của hãng Olympus Nhật Bản. <br />
<br />
nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn <br />
<br />
Thuốc thử: các thuốc thử để xác định acid <br />
uric máu đồng bộ theo thuốc thử của hãng <br />
Olympus Nhật Bản. <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
2011‐ 2015)(5), khá giả. <br />
<br />
Xử lý số liệu <br />
Chương trình thống kê vi tính SPSS 16.0. <br />
<br />
221<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN <br />
Liên quan giữa tăng AU máu với yếu tố nguy cơ tuổi <br />
Bảng 1‐ Liên quan tình trạng tăng AU máu với yếu tố nguy cơ tuổi <br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
> 60 (n=350)<br />
≤ 60 (n=835)<br />
<br />
Tăng AU (n=149)<br />
n<br />
(%)<br />
56<br />
16,0<br />
93<br />
11,1<br />
<br />
Không tăng AU (n=1036)<br />
n<br />
(%)<br />
294<br />
84,0<br />
742<br />
88,9<br />
<br />
Tỷ lệ tăng AU máu ở nhóm > 60 tuổi cao hơn <br />
nhóm ≤ 60 tuổi có ý nghĩa, p 60 tuổi cao gấp 1,52 lần <br />
nhóm ≤ 60 tuổi. <br />
So sánh với các nghiên cứu (NC) trong nước <br />
thì kết quả thu được của chúng tôi phù hợp với <br />
các NC trong nước: tuổi càng tăng thì tỷ lệ tăng <br />
acid uric máu càng tăng. Theo Bùi Đức Thắng <br />
(2006)(1) ghi nhận acid uric máu tăng dần theo <br />
tuổi: nhóm từ 60‐ 69 tuổi chiếm 31,4%; từ 70‐ 79 <br />
tuổi 29,7%; ≥ 80 tuổi chiếm 40,4%. Bên cạnh đó, <br />
nghiên cứu Tuấn Anh Huy (2004)(Error! Reference source <br />
not found.) cho kết quả: tỷ lệ đối tượng tăng acid <br />
<br />
p<br />
<br />
OR<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
1,52 (1,06- 2,17)<br />
<br />
uric máu cao nhất ở nhóm 71‐ 80 tuổi (42,7%) và <br />
thấp nhất ở nhóm 42‐ 50 tuổi (9,1%). Tỷ lệ đối <br />
tượng tăng acid uric máu tăng theo độ tuổi. <br />
Ngoài ra, Quyền Đăng Tuyên (2001)(6) cho thấy: <br />
tỷ lệ tăng acid uric máu ở nhóm 40‐ 49 tuổi là <br />
22,2%, 50‐ 59 tuổi là 25,4% và ≥ 60 tuổi là 15,4%. <br />
So sánh với nghiên cứu ngoài nước thì kết <br />
quả của chúng tôi có sự khác biệt. Theo Lai SW <br />
nghiên cứu tại Đài Loan năm 2001(4): tỷ lệ acid <br />
uric máu giảm dần theo tuổi ở nam giới. Không <br />
có mối liên hệ giữa tuổi và tỷ lệ tăng acid uric <br />
máu ở nữ giới. <br />
<br />
Liên quan giữa tăng AU máu với yếu tố nguy cơ giới <br />
Bảng 2‐ Liên quan tình trạng tăng AU máu với yếu tố nguy cơ giới <br />
<br />
Giới<br />
<br />
Nam (n=322)<br />
Nữ (n=863)<br />
<br />
Tăng AU (n=149)<br />
n<br />
(%)<br />
66<br />
20,5<br />
83<br />
9,6<br />
<br />
Không tăng AU (n=1036)<br />
n<br />
(%)<br />
256<br />
79,5<br />
780<br />
90,4<br />
<br />
Tỷ lệ tăng AU máu ở nhóm giới nam cao <br />
hơn nhóm giới nữ có ý nghĩa, p 462 μmol/l ở <br />
nam và > 396 μmol/l ở nữ) ở nam giới là 25% <br />
và 19% ở nữ giới. Bên cạnh đó, theo Lai SW <br />
nghiên cứu tại Đài Loan (2001)(4): tỷ lệ tăng <br />
acid uric máu là 57,3% ở nam và 40,9% ở nữ. <br />
Nam giới tuổi 65‐ 69 tuổi có giá trị acid uric <br />
máu cao nhất. <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Liên quan giữa tăng AU máu với yếu tố nguy cơ kinh tế <br />
Bảng 3‐ Liên quan tình trạng tăng AU máu với yếu tố nguy cơ kinh tế <br />
<br />
Kinh tế<br />
<br />
Khá giả (n=931)<br />
Không (n=254)<br />
<br />
Tăng AU (n=149)<br />
n<br />
(%)<br />
123<br />
13,2<br />
26<br />
10,2<br />
<br />
Tỷ lệ tăng AU máu ở nhóm kinh tế khá giả <br />
cao hơn nhóm kinh tế không khá giả. Tuy <br />
nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê <br />
với p> 0,05. <br />
<br />
Không tăng AU (n=1036)<br />
n<br />
(%)<br />
808<br />
86,8<br />
228<br />
89,8<br />
<br />
p<br />
<br />
OR<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
1,34 (0,85- 2,09)<br />
<br />
Thật vậy, đối tượng khá giả sẽ có chế độ ăn <br />
có chứa hàm lượng acid uric cao hơn hàm lượng <br />
acid uric ở chế độ ăn người không khá giả. <br />
<br />
Liên quan giữa tăng AU máu với yếu tố nguy cơ uống rượu <br />
Bảng 4‐ Liên quan tình trạng tăng AU máu với yếu tố nguy cơ uống rượu <br />
<br />
Uống rượu<br />
<br />
Có (n=349)<br />
Không (n=836)<br />
<br />
Tăng AU (n=149)<br />
n<br />
(%)<br />
69<br />
19,8<br />
80<br />
9,6<br />
<br />
Tỷ lệ tăng AU máu ở nhóm có uống rượu <br />
cao hơn nhóm không uống rượu có ý nghĩa, p 60 tuổi cao hơn nhóm ≤ 60 tuổi có <br />
ý nghĩa, p