Nghiên cứu mối liên quan giữa tính cách và hành vi ăn uống của trẻ em lứa tuổi học đường tại thành phố Huế
lượt xem 2
download
Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về tính cách và hành vi ăn uống của trẻ em. Nhưng chủ yếu ở trẻ em dưới 1 tuổi, trẻ ở lứa tuổi mầm non hay ở tuổi dậy thì. Nhưng có rất ít tài liệu nói về mối liên quan giữa tính cách và hành vi ăn uống ở trẻ em lứa tuổi học đường. Do vậy, nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định mối liên quan giữa tính cách và hành vi ăn uống của trẻ em.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa tính cách và hành vi ăn uống của trẻ em lứa tuổi học đường tại thành phố Huế
- NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÍNH CÁCH VÀ HÀNH VI ĂN UỐNG CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG TẠI THÀNH PHÓ HUẾ Nguyễn Thị Minh Thành Khoa Điều D ưỡng - Trường Đ ại h ọ c Y D ược Huế TÓM TẢT Mục tiêu nghiên cứ u: Xác định mối liên quan giữa tính cách và hành vi ăn uổng của trẻ em. Đ ối tư ợ ng vậ phư ơ ng pháp nghiên cứu:Cách chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm đã được sử dụng đề chọn ra 225 học sinh đang học tại hai trường tiểu học tại thành phố Huế, Việt Nam. sổ liệu được thu thập từ thống 1 đến tháng 3 năm 2015. Công cụ nghiên cứu: câu hỏi nhân khẩu học, bộ cáu hỏi về hành vi ăn uống và bộ câu hòi về tính cách do giáo viên đánh già. Độ tin cậy đồng nhất là 0,74 và 0,67, 0,75, 0,63, và 0,61. Phân tích só liệu bời chương trình thống kê SPSS 17. Kết quả: Đãtìm thấy rằng có mối liên hệ giữa sự kiên trì và hành vi ăn uống (r = -0,268, p
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 10,06) với mức từ 23 tuổi đến 55 tuổi. Tất cả giáo viên Thiết kế nghiên cứu sừ dụng thiết kế nghiên cứu ỉà nữ (100 %).Tất cả giáo viên đều có trình độ từ đại mô tả cắt ngang để kiểm tra moi liên quan giữa tính học trở lên (82,20 %), s ố năm ơạy học trung bình là cách và hành vi ăn uống ờ trẻ em độ tuổi đi học ờ 1Ồ,08rtăm (S.D. = 10,06). trường tiểu học, thành phố Huế.Kỹ thuật chọn mẫu 2. Thống kê mô tả đặc điểm của các biến ngẫu nhiên theo cụm được sử dụng đề lẩy cỡ mẫu íà 2.1. Tính cách 225 trẻ em lứa tuồi học đườna ở 33 trườna tiểu học Điểm số truna binh của tinh cách: độ phản ứna tiêu công lập ờ thành phố Huế. cống cụ nghiên cứu bao cực là 2,25 (S.D. - 0,57), sự kiên trì ià 3,82 (S.D. = gồm:bộ câu hỏi vế nhân khẩu học, bộ câu hỏi hành 0,81), sự rụt rè là 3,12 (S.D. = 0,60) và mức độ hoạt viăn uống của trẻ em, và bộ câu hỏi tính cách trẻ em đọng là 2,35 (S.D. = 0,91). Kết quả được thể hiện chi lứa tuổi học đường phiên bàn giáo viên. tiểt tại bảng 1. Bộ câu hỏi về nhân khẩu học được làm bởi nghiên Bảngl Trung bình, độ iệch chuẩn vàkhoảng biển cửu viên. Bộ câu hỏi hành vi ăn uống của trẻ emđược thiên cỉìa từng tính cách (n = 225) phát triển bời Wardle, Guthrie, Sanderson, và Rapoport (2001). Nó được sử dụng để. đo íương hành Tính cảch M S.D. Khoảng bién thiên vi ăn uống cùa trẻ, Bao gồm 35 câu hòi của 8 kỉeu liên Phản ứng tiêu cực 2,25 0,57 1,81-3,91 quan ổến:sự đáp ứng với thực phẩm (5 câu), cảm xúc Sự kiên trì 3,82 0,81 1,22-5,00 khỉ ăn nhiều (4 câu), thích thú với thực phẩm (4 câu), Sự rụt rè 3,12 0,60 1,57-5,00 mong muốn ve thức uống (3 câu), phần ứngsaù khỉ ăn Mức độ hoạt động 2,35 0,91 1,00-5,00 no (5 câu), sự chậm chạp trong ăn uống (4 câu), cảm xúc khi ăn ít (4 câu), và sự t? mỉ với thực phẩm (6 câu). 2. Hành vỉ ăn uống Mỗi câu có điểm tư 1-5, với 1 = không bao giờ, 2 - Điểm trung bình của hành vi ăn uống là 2,49 (S.D. hiếm khi, 3 = đôi khi, 4 = thường xuyên, 5 = iuôn luôn. = 0,39), Khi quan sát từng biến nhỏ, đỉem trung bình Trohg nghiên cứu này, bộ câu hỏi có độ tin cậy với hệ của sự phản ưng với thực phẩm là 2,18 (S.D. = 0,84), số Cronbach alpha là Ò.74.BỘ câu hỏi tính cách írẻ em cảm xúc khi ăn nhiều là 2,42 (S.D. = 0,94), sự hứng lứa tuổi học đường phiên bản giáo viên(SATỈ-T) được thú với thức ăn là 2,94 (S.D. = 0,91), sự thèm muốn đo phát triển bởi Lyons-Thomas và McClowry (2012).Các uống là 2,18 (S.D. = 0,98), sự phản ửng sau khi ăn no giáo viên đánh giá tính cách của trẻ em trong iởp học là 2,66 (S.D. = 0,71), ăn uống chậm chạp là 2,32 (S.D. của mình.Bao gồm 33 câu hỏi của 4 phần ìíên quan = 0,85), cảm xúc sáu ănlà 3,17 (S.D. = 0,97), và tì mì đến độ phản ứng tiêu cực (11 câu), sự kiên trì (9câu), với thực phẩm íà 2,05 (S.D. = 0,61). Kểt quả được thề sự rụt rè (8 câu), và mức độ hoạt động (5 câu). Mỗi hiện chí tiết tại bảng 2. cẩu có điểm từ 1-5, với 1 = không bao giờ, 2 = hiếm Bảng 2 Trung bĩnh, độ lệch chuẩn và khoảng biến khi, 3 = một nửa thời gỉan, 4 = thường xuyên, 5 = íuôn thiêncủa toàn bộ hành vi ăn uống và các biến nhò của luôn. Trong nghỉên cứu này, cỏ độ tin cậy với SATI-T hành vi ăn uống nhò (n = 225) _______________ bao gồm độ phản ứng tiêu cực, sự kiên trì, sự rụt rè, Hành vi ăn uốnq M S.D. Khoảng biến thiên và mưc độ hoạt động có hệ số Cronbach aipha là 0,67, Tống cộng 2,49 0,39 1,72-3,76 0,75, 0,63 và 0,61, tương ứng từng tính cách. Biến nhỏ Sự phản ửng với 2,18 KẾT QUẢ 0,84 1,00-5,00 thực phẩm 1. Đặc điểm nhân khầu học Cảm xúc khi ăn 2,42 1.1. Trẻ em độ tuổi đi học ờ Việt Nam 0,94 1,00-5,00 nhiều Mâu gồm có 225 trẻ em 'độ tuổi học đường.ĐỘ tuổi Sự hứng thú với 2,94 0,91 1,00-5,00 trung bình là 9,96tuỗỉ (S.D. = 0,82). Có 53,30 % là nam thức ăn và 46,70 % là nữ. Lớp học của trẻ em được chia lảm 3 Sự thèm muôn 2,18 0,98 1,00-5,00 khối với các !ởp 3,4,5. Có 35,60 % trẻ em lớp 3, 32,40 đồ uống % trẻ em lớp 4, và 32,00 % trẻ em ỉớp 5. Cân nặng Sự phản ứng 2,66 1,00-4,80 0,71 trung bình của trẻ em là 34,49kg (S.D. = 8,00). Chiều sau khi ăn no cao trung bình của trẻ em ià 136,34cm (S.D. = 8,35). Ăn uống chậm 2,32 0,85 1,00-5,00 chạp 1.2. Cha mẹ Cảm xúc sau ăn 3,17 0,97 1,00-5,00 Đa sổ cha mẹ sống với nhau (97,30 %). Độ tuồi Tĩ mỉ với thực 2,05 0,61 1,00-4,33 trung bỉnh của mẹ là 39,51tuổi (S.D. - 5,34) từ 28 tuổi phẫm đến 58 tuổi. Độ tuổi trung bình của cha là 43,22tuồi (S.D. = 5,89) từ 29 tuổi đến 61 tuồi. Hầu hếí cha mẹ đã 3. Môi liên hệ giữa tỉnh cách và hành vi ăn uổng hoàn thành chương trình giáo dục cơ bồn.Hầu hết mẹ Kết quả chỉ ra rằng có mối liên quan tương quan đã hoàn thành chựơng trinh THPT (30,30 %) và trình nghịch giữa sự kiên trì và hành vi ăn uổng (r= -0,268, độ đại học trên30,70 %. Cha có trình độ đại học hoặc p 0,05). Kết quả được thể hiện chi tiết tại bảng Tuổi cùa giáo viên trung bình ià 41,41tuổi (S.D. = 3. -218-
- Bảng 3. Hệ sổ tương quan giữa tính cách và hành = 0,83) [10]. Điều này có thể phù hợp với trẻ em Việt vi ăn uổng (n=225)________ _____________ ________ Nam iứa tuổi học đường được sinh ra trong nền văn Tính cách Hành vì ăn uốnq ịr) hóa các nước Asian.Những đứa trẻ này thường nhút Phản ứng tiêu cực 0,102 nhát, trầm và ít hướng ngoại hơn như ổược xem như Sự kiên trì -0,268 ■ !à một chuẩn mực phù hợp với cuộc sống bình Sự rụt rè -0,052 thường. Mức độ hoạt độnq 0.187 Kết quả cùa nghiên cứu này cũng cho thấy rằng trẻ £
- vậy cảm xúc của trẻ bị ảnh hưởng từ các mối quan hệ mẽ như chạy ngoài trời thường được xem là sử dụng cua trẻ tại trường. Các em lứa tuoi học đường thường và đốí cháy nhleu năng lượng hơn và trẻ thường ăn bắt đầu phát triền mạnh mối quan hệ bạn be của trề, nhiều và hay ăn nhữncj thức ăn có sẵn khi mà nhu cầu đặc biệt íà mối quan hệ bạn bè cùng giới. Trẻ rấỉ dễ bị cơ thề đang cần thiet, do vậy trẻ thường ăn uống ảnh hưởng từ những mối quan hệ của trẻ vỉ đây là giai không hợp ỉý khi hoạt động nhiều.Henniger (2010) đoạn bắt đầu hình thành những mối quan hệ của trẻ. nhắc nhơ chúng ta rằng trẻ em mà có sự tự tin và lòng Điếu này đã ảnh hưởng tới hành vi art uống cùa írẻ. tự trọng thường có các mửc độ hoạt động thể chất tốt. Cảc nghiên cứu trước đây cũng cho íhấy điểm trung Vì vậy, trẻ em có thể cỏ những hành vi ăn uống không bình của hành vi ăn uống sau ăncủa trế em Anh íà thích hợp khi trẻ hoạt động quá mức. 2,76 (S.D. = 0,90) [7 ị Dựã trên những kết qua này, cỏ hai kiểu tính cáchđó Trẻ em íứa tuổi học đường có điểm số trung binh là sự kiên cao và mức độ hoạt động có mối iiên quan của sự tỉ mỉ của thức ăn của hành vi ăn uống là 2,05 đến hành V! ăn uống, Thẽo Pender (1990), cũng chì ra (S.D. = 0,61). Mức điểm này thuộc loại íhấp khi so rằng đặc điểm cá nhân và kinh nghiệm bao gồm cả yếu sánh với mức điểm 1 - 5. Các trẻ em ở lứa tuổi học tố cá nhân có ảnh hường đến thúc đẩy hành vi sức đường có thể là thích hay không thích mộí số loại thực khỏe. Tỉnh cách của trẻ em cũng bị ảnh hườna về hành phẩm, nhưng trẻ em cần phải học để biết thời gian này vi ăn uổng. Dựa vào mối quan hệ này, các điều dưỡng ià thời gian hoàn hảo cho trẻ học về ăn uổng lành có thề điều chình hành vi an uống cỉía trẻ em dựa trên mạnh. Trẻ em ở lứa tuổi này cần một ioạt các loại thực đặc điểm của íính cách. Các kết quả của nghiên cứu phẩm lựa chọn cho một chế độ ăn tốt. Tuy nhiên, đây này là tương tự như các nghiên cứu trước đây ổã thề ỉà thời điểm trẻ bắt đấu tiếp xúc nhiều với cuộc sống hiện rằng có mối liên hệ mạt thiết giữa tính cách trẻ em xã hội nhộn nhịp, có tiền riêng đề bỏ túi và bắt đầu nước Anh và hành vi ăn uống cua trẻ[7]. Một nghiên chọn iựa lối sống riêng của trẻ. Thói quen ăn uống và cứu khác cho rằng, hành vi ăn uống của trẻ em đã nếm thử thức ăn được hình thành từ rất sớm, do đó, được xác định dựa vào tính cách của họ và có sự liên một loạt các loại thực phẩm phải được học cách chọn kết với các hành vỉ ăn uổng sau này[22Ị. lựa ngay từ đầu. Đây không chỉ để giúp tránh ăn thức Tuy nhiên, chúng tôi không tim thay mỗi liên quan ăn không tốt, mà còn giúp trẻ có một chế độ ăn cân giữa phản ứng tiêu cực và hành vỉ ăn uổng, cũng như bằng đảm bảo sức khỏe ổề cung cấp đầy đù dinh sự rụt rè và hành vi ăn uống (p> 0,05). Phản ứng tiêu dưỡng mà trẻ cần. cực được mô tâ lồ cường độ và tần suất mà ổứa trẻ thề 3. Mối liên quan giữa tính cách và hành vỉ ăn hiện những phản ứng tiêu cực.Một đứa trẻ mà có độ uống cùa trẻ em lửa ỉu ổ ỉ học đường, tạl thành phổ phản ứng tiêu cực cao sẽ dễ dàng có những phản ứng Huế dữ dội va ngay lập tức dẫn đến những phan ứng tiêu Kết quả đã thể hiện rằng có mối liên quan tương cực[12]. Nó có thể được giải thích rằng phản ứng tiêu quan nghịch giữa sự kiên trì và hành vi ăn uổng cùa cực có thể dẫn đến khồng thích về ăn chung do trẻ khó trẻ (r =-0,268, p 0,05) ở trẻ em mầm non Thổ Nhĩ Kỳ[23]. ảnh hưởng đến đến hành VI sức khỏe của trẻ. Trẻ mà KẾT LUẬN có sự kiên trì cao thường hoàn thành mọi thứ khá dễ Có mối quan hệ giữa sự kiên tri và hành vi ăn uống dàng mà không cần nhắc nhở lại[13].Trẻ em lứa tuổi và tương quan giữa mức độ hoạt động và hành vi ăn học đường mà có sự kiên tr) cao, chúng thường hoàn uống. Tuy nhiên, không có mối liên quan giữa phản thành công việc và bài tập đúng thời hạn với trách ứng tiêu cực và hành vi ăn uống, và không có mổi liên nhiệm caoT Đây có thể làm cho trẻ có sự hiểu biết tốt hệ giữa sự rụt rè và hành vi ăn uống.Dựa trên kếí quả hơn những gì để ăn và trẻ sê có những hành vi ăn này sẽ hưu ich cho việc phát triển một chương trinh uổng thích hợp hơn. Vì vậy, họ sẽ tập trung vảo những can thiệp hiệu quả để cải íhiện hành vỉ ăn uống của trẻ hành vi sức khỏe lành mạnh. Ngoài ra, trẻ đang ở giai em dựa trên đặc điểm tính cách của trẻ em, đặc biệt là đoạn phát triển íà tiền dậy thì nên sẽ lưu ý về hành vỉ ờ thành phố Huế. ăn uống có liên quan đến ăn uống lành mạnh, sợ béo TÀI LIỆU THAM KHẢO và làm đẹp. Đó có thể là một lý do khiến cho những trẻ 1. Agrâs, w. s., Hammer, L. D., McNichoỊas, F., em có sự kiên trì cao thường có hành vi ăn uống thích Kraemer, H. c., 2004. Risk factors forchildhood hợp hơn. overweightA prospective study from birth to 9.5 years. Kết quả cũng chỉ ra rằng có mối liên quan tương Journal ofPediatrics, 145(1), p. 20 - p. 25. quan thuận giữa mức độ hoạt động và hành vi ăn 2. Bỉundelí, J. E., Cooling, J., 2000. Routes to uống (r = 0,187, p
- 2005. Resistance and susceptibility to weight 14. National Institude of Nutrition. (2003). The gain:lndividual variability inresponse to a high-fat diet. Nationa! General Survey on Overweight and Obesity. Physiology & Behavior, 86(5), p. 614 - p. 622. Retrieved December 7, 2011, from 4. Burns, C.E. Dunn, A.M., Brady, M.A., Starr, http://www.tinmoi.vn/Ty'le-hoc-sinh-beo-phi- N.B., Blosser, C.G., 2013. Pediatric Primary nhieuỉruong-hoc-tren 09699899.html Care(5thed). United States of America, Eisevier. 15. Ogden, c . L„ Carroll, M .D ., Curtin, L. R., 5. Epel, E., Lapidus, R., McEwen, B., Brownell, K. Lamb, M. M., Fiegai, K. M., 2010.Prevalence of high 2001. Stress may add bite to appetite in women: a body mass index in u s children and adolescents, laboratory study of stress-induced cortisol and eating 2007-2008.Journal of American Medical Association, behavior. Psychoneuroendocrinology, 26, p. 37 - p. 303(3), p. 242 - p. 249. 49. 16. Osorio, E. J., Weisstaub, N. G., Castillo, D. c., 6. Guerin, D. w „ Gottfried, A. w ., Oliver, p. H., 2002.Deveiopment of feeding behavior in childhood Thomas, c. w ., 2003. Temperament: infancy through and its alterations.Revista Chiiena De Nutrición, 29(3), adolescence. New York: Kluwer Academic/Plenum. p. 280- p . 285. - 7. Haycraft, E., Farrow, c ., Meyer, c., Powell, F„ 17. Pender, N. J., 1990. Research agenda: A Biisseii, J., 2011. Relationships between temperament revised research agenda model. American Journal of and eating behaviours in young children. Appetite, Health Promotion, 4(3), p. 220 - p. 222. 56(3), p. 689 - p. 692. 18. Pliner, p., & Loewen, E.R., 1997. Temperament 8. Henniger, M. L., 2010. The importance of motor and Food Neophobia in Children and their skiils.[Web log]. Retrieved from Mothers.Appetiie, 28(3), p. 239 - p. 254. http://www.education.com/reference/article/impo rtance 19. Saucedo-Molina, T., Unikel-Santoncini, c., -motor-skills/ 2010.Validity of a multidimensional questionnaire to 9. Lobstein, T „ Baur, L., Uauy, R., 2004. Obesity in measure risk factors associated to eating disorders in children and young people: A crisis in public health. Mexiacnpubescents.RevistaChilena deNutrición, 37(1), Obesity Reviews, 5(1), p. 4 - p. 85. p. 60 —p. 69. 10. Lyons-Thomas, J., McClowry, s. G. 2012.The 20. Schaffer, H. R., 2006. Key concepts in examination of the validity and reliability of the school- developmentai psychology. London, United Kingdom: age temperament inventory.Journal of classroom Sage Publications. interaction, 47(2), p. 25 - p. 32. 21. Wardle, J., Guthrie, c . A., Sanderson, s., 11. Martin, G. C.,Wertheim, E. H., Prior, M., Smart, Rapoport, L., 2001. Development of the children’s D., Sanson, A., &Oberklaid, F. (2000). A longitudinal eating behaviour questionnaire. Journal of child study of the role of childhood temperament in the later psychology and Psychiatry, 42(7), p. 963 - p. 970. development of eating concerns.internationai Journal 22. Wonderlich, s. A., Connolly, K. M., stice, E., of Eating Disorders, 27(2), p. 150 - p. 162. 2004. Impuisivity as a risk factor for eating disorder 12. McClowry, s. G., 1993. Pediatric nursing behavior: Assessment implications with adolescents. psychosocial care: A vision beyond hospitalization. International Journal of Eating Disorders, 36(2), p. 172 Pediatric Nursing, 19(2), p. 146- p . 148. -p . 182. 13. McClowiy, S. G-, Halverson, c. F„ Sanson, A. 23.Yoieri, s., 2014. The relationship between 2003. A re-examination of validity and reliability of the temperament, gender, and behavioral problems in School-Age Temperament Inventory.Nursing research, preschool chiidren.South African Journal of Education, 52(3), p. 176- p . 182. 34(2). NGHIÊN c ứ u VIỆC ÁP DỤNG THỰC HÀNH ĐIỀU DƯỠNG DỰA VÀO BẢNG CHỨNG TẠI BẸNH VIỆN c ĐÀ NẴNG ThS. Nguyễn Thị Ngọc Minh (Giảng viên-Khoa Điều dưỡng-Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng) TÓM TẢT Đặt vấn đề: Thực hành Dựa vào Bằng chứng được xem như một tiêu chuẩn vàng, một công cụ hữu hiệu trong việc tối ưu hóa chất lượng điều trị và chăm sóc y tể cho người bệnh trong các hệ thong y tế tren toàn thế giới. Tuy nhiên, Thực hành Dựa vào Bằng chứng còn nhiều rào cân và thử thách. Mỗi ọơ quan, hệ thống có những thế mạnh cũng như đểm yếu riêng biệt trong việc âp dụng Thực hành Dựa vào Bằng chứng. Việc nghiên cứu thục trạng của việc ấp dụng Thực hành Dựa vào Bằng chửng là một bước hữu hiệu nhằm đưa rà những chiến íữợc phù hợp với từng cơ quan trong việc thúc đẩy Thực hành Dựa vào Bằng chứng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thống kê cắt ngang mô tà Kết quả: Điếu dưỡng chưa nhận được sự hỗ trự tích cực trong quả trình hiện thực hóa Thực hành Dựa vào Bằng chứng. Sự thiểu hụt trầm trọng về thông tin khoa học, sự thiếu hụt về lãnh đạo đ ề u dưỡng và sự kém ủng hộ từ phía cơ quan là những yếu tố ngăn cản điều dưỡng thực hành dựa vào bằng chứng. -221 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin huyết thanh với đái tháo đường thai kỳ
5 p | 15 | 7
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa giảng dạy mô phỏng và sự tự tin thực hành lâm sàng của sinh viên điều dưỡng
7 p | 44 | 5
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen CYP1B1 với kiểu hình ở bệnh nhân glôcôm bẩm sinh nguyên phát
6 p | 28 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái sai khớp cắn, điều trị chỉnh nha và rối loạn khớp thái dương hàm
9 p | 15 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ với tổn thương não trên cộng hưởng từ
14 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa osteocalcin và CTX huyết thanh với mật độ xương trong dự báo mất xương và điều trị loãng xương ở đối tượng phụ nữ trên 45 tuổi
6 p | 77 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số nhiễm mỡ gan trên Fibroscan với hội chứng chuyển hóa ở những người khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh viện Quân Y 121
6 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với tuần hoàn bàng hệ não ở bệnh nhân tắc động mạch não lớn trên CT 3 pha
9 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa trầm cảm và hình ảnh tổn thương não trên cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não
4 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, glucose, hba1c với bệnh lý võng mạc mắt ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
4 p | 17 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số tương hợp thất trái - động mạch với một số chỉ số siêu âm tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
4 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa điểm ASA và tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đột quỵ não cấp
5 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa tăng huyết áp trên holter với rối loạn chuyển hóa tại Bệnh viện 199 - Bộ Công an
9 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ prolactin huyết tương với kết quả điều trị bằng Sertralin và Olanzapin ở bệnh nhân trầm cảm nữ
5 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ Cystatin C huyết thanh và chức năng thận ở bệnh nhân tiền đái tháo đường, đái tháo đường thể 2
10 p | 56 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa fibroscan và fibrotest của các giai đoạn xơ gan
7 p | 58 | 1
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa giai đoạn bệnh, AFP, AFP-L3, siêu âm, CT xoắn ốc 3 thì với dấu ấn HBsAg ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn