KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT<br />
nhân giống hữu tính cây Lạc tiên<br />
(Passiflora foetida L) tại Thanh Hóa<br />
Nguyễn Văn Kiên, Lê Hùng Tiến, Trần Trung Nghĩa,<br />
Phạm Thị Lý, Lê Chí Hoàn, Đặng Quốc Tuấn, Hoàng Thị Sáu<br />
Trung tâm Nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ<br />
Nhận bài ngày 05/11/2017, Phản biện xong ngày 22/12/2017, Duyệt đăng ngày 23/12/2017<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
<br />
L ạc tiên (Passiflora foetida L.) có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, an thần, chữa mất ngủ,<br />
viêm da, mẩn ngứa… Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng quy trình kỹ<br />
thuật nhân giống hữu tính cây Lạc tiên. Kết quả như sau: Thời vụ gieo hạt giống 15/5;<br />
Biện pháp xử lý hạt giống là ngâm hạt giống ở nhiệt độ 540C (nhiệt độ nước ban đầu<br />
và không duy trì trong 2 giờ) trong 2 giờ và ủ đến nứt nanh; Giá thể đất, cát, trấu hun<br />
theo tỷ lệ 1:1:1 là giá thể gieo tốt nhất; Trạng thái hạt khô không qua bảo quản là trạng<br />
thái hạt tốt nhất; Cách gieo hạt vào bầu ươm là cách gieo hạt tốt nhất. Thời gian từ<br />
gieo đến mọc mầm trung bình 11 ngày, thời gian từ gieo đến khi xuất vườn trung bình<br />
45 ngày, chiều cao cây trung bình khi xuất vườn ≥7 cm, đường kính gốc ≥0.2 cm, số lá<br />
trên cây trung bình ≥5 lá/cây, chiều dài rễ ≥4 cm.<br />
Từ khóa: Cây Lạc tiên, nhân giống, gieo hạt<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề hàng năm nhiều, mùa hoa từ tháng 5–8,<br />
Lạc tiên có tên khoa học Passiflora foetida mùa quả từ tháng 7–10 [1, 3]. Phân bố nhiều<br />
L. thuộc họ Lạc tiên (Passifloraceae). Lạc ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc Giang,<br />
tiên còn được gọi là chùm bao, dây nhãn Tuyên Quang… Lạc tiên có tác dụng tốt đối<br />
lồng, dây lưới, mắn nêm… Cây ưa ẩm, ưa với hệ thần kinh trung ương, giúp trấn tĩnh,<br />
sáng, thường mọc ở nơi đất ẩm, thường mọc chống hồi hộp, lo âu, mất ngủ. Lạc tiên có<br />
trùm lên các cây bụi ven rừng, đồi, nhất là vị ngọt và đắng, tính mát, có tác dụng tiêu<br />
ở các trảng cây bụi tái sinh sau nương rẫy. viêm, lợi tiểu, an thần, chữa mất ngủ, viêm<br />
Cây leo bằng tua cuốn, thân mềm, tròn và da, mẩn ngứa…[2]. Lạc tiên thường dùng<br />
rỗng, có lông thưa, lá mọc so le, hoa quả dưới dạng rau ăn, thuốc sắc hoặc cao lỏng.<br />
<br />
<br />
76 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Người dân vẫn hay lấy ngọn non luộc ăn vào 2.2. Nội dung nghiên cứu<br />
buổi chiều hoặc trước khi đi ngủ vài giờ. Do • Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ<br />
hiệu quả nhân giống vô tính không cao vì gieo hạt đến khả năng mọc mầm và<br />
hệ số nhân giống thấp chỉ đạt 40%-50%, sinh trưởng của cây giống Lạc tiên.<br />
cây giống được tạo ra từ các đoạn thân sát • Nghiên cứu một số biện pháp xử lý hạt<br />
gốc, nên khi lấy cành giâm thì cây mẹ khả giống đến khả năng mọc mầm và sinh<br />
năng tái sinh kém. Nhân giống vô tính chỉ trưởng của cây giống Lạc tiên.<br />
phù hợp tận dụng sau khi thu hoạch dược • Nghiên cứu ảnh hưởng của các giá thể<br />
liệu. Bên cạnh đó tỷ lệ mọc mầm tự nhiên gieo đến khả năng mọc mầm và sinh<br />
của hạt lạc tiên đạt 70%–80% [1]. Như vậy, trưởng của cây giống Lạc tiên<br />
nhân giống từ hạt có nhiều ưu điểm và hiệu<br />
• Nghiên cứu ảnh hưởng của trạng thái<br />
quả, hệ số nhân giống cao, không làm mất<br />
hạt đến khả năng mọc mầm và sinh<br />
đi cây mẹ, cây giống được nhân từ hạt đáp<br />
trưởng của cây giống Lạc tiên.<br />
ứng được yêu cầu phát triển cây trên quy mô<br />
• Nghiên cứu ảnh hưởng của cách gieo<br />
lớn. Vì vậy, nhóm tác giả thực hiện nghiên<br />
đến khả năng mọc mầm và sinh trưởng<br />
cứu Xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống<br />
của cây giống Lạc tiên.<br />
hữu tính cây lạc tiên (Passiflora foetida L.)<br />
tại Thanh Hóa. 2.3. Phương pháp nghiên cứu<br />
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
2. Đối tượng, nội dung và phương thời vụ gieo hạt đến khả năng mọc mầm và<br />
pháp nghiên cứu sinh trưởng của cây giống Lạc tiên.<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
TV1: Gieo ngày 15/ 3 TV4: Gieo ngày 15/8<br />
• Hạt giống được thu từ vườn bảo tồn (Vụ xuân hè) (Vụ thu đông)<br />
TV2: Gieo ngày 15/ 4 TV5: Gieo ngày 15/9<br />
lưu giữ nguồn gen tại Trung tâm (Vụ hè) (Vụ đông)<br />
Nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ. TV3: Gieo ngày 15/5 TV6: Gieo ngày 15/10<br />
Quả giống chín được thu vào để trong (Vụ hè) (Vụ đông)<br />
<br />
mát 2–3 ngày cho chín kỹ, sau đó đãi<br />
sạch vỏ quả và vỏ nhầy bao quanh hạt, Các công thức thí nghiệm trên được gieo<br />
phơi hạt âm can đến khô (phơi trong trên cùng giá thể đất, xử lý hạt giống là ngâm<br />
mát 2–3 ngày). ở nhiệt độ 540 C (là nhiệt độ nước ban đầu và<br />
• Bầu ươm bằng túi PE (12×6cm). không duy trì nhiệt độ) trong 2 giờ và ủ đến<br />
khi hạt bắt đầu nứt nanh (10%). Trạng thái<br />
• Trấu hun: được hun theo phương pháp<br />
hạt khô đã qua bảo quản.<br />
thủ công.<br />
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu một số biện<br />
• Đất: Đất là đất thịt nhẹ.<br />
pháp xử lý hạt giống đến khả năng mọc mầm<br />
• Cát: Thô, hạt cát rời rạc, sờ cảm thấy<br />
và sinh trưởng của cây giống lạc tiên.<br />
có sạn, không nhớt nhầy, kích thước từ<br />
• BP1: Không ngâm ủ.<br />
0,05–2mm.<br />
• BP2: Ngâm nhiệt độ 540C trong 2 giờ<br />
• Phân đa lượng NPK 10-5-5. và gieo ngay (ngâm 2 sôi 3 lạnh). (540C<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 77<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
là nhiệt độ nước ban đầu và không duy nhiệt độ 540C trong 2 giờ và ủ đến khi hạt bắt<br />
trì nhiệt độ). đầu nứt nanh (10%). 540C là nhiệt độ nước<br />
• BP3: Ngâm ở nhiệt độ 540 C trong 2 giờ ban đầu và không duy trì nhiệt độ; gieo trên<br />
và ủ đến khi hạt bắt đầu nứt nanh (10 cùng giá thể đất.<br />
%). (540C là nhiệt độ nước ban đầu và Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
không duy trì nhiệt độ). cách gieo khả năng mọc mầm và sinh trưởng<br />
Các công thức trên được thực hiện trên của cây cây giống Lạc tiên.<br />
cùng thời vụ 15/9, gieo trên cùng giá thể đất • CG1: Gieo vào bầu ươm.<br />
và cùng trạng thái hạt khô không qua bảo<br />
• CG2: Gieo trực tiếp trên luống tại<br />
quản. Quả giống chín được thu vào để trong<br />
vườn ươm.<br />
mát 2 đến 3 ngày cho chín kỹ, sau đó đãi sạch<br />
vỏ quả và vỏ nhầy bao quanh hạt, phơi hạt Các công thức trên được thực hiện trên<br />
âm can (phơi trong mát 2–3 ngày) đến khô. cùng thời vụ 15/9, cách xử lý hạt là ngâm<br />
Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của ở nhiệt độ 540C (540C là nhiệt độ nước ban<br />
các giá thể gieo đến khả năng mọc mầm và đầu và không duy trì nhiệt độ) trong 2 giờ và<br />
sinh trưởng của cây giống Lạc tiên ủ đến khi hạt bắt đầu nứt nanh (10%). Hạt<br />
• GT1: Giá thể đất. khô không qua bảo quản.<br />
• GT2: Giá thể cát. 2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm<br />
• GT3: Giá thể đất + cát + trấu hun theo Thí nghiệm về nhân giống hữu tính được<br />
tỷ lệ 1:1:1. bố trí một nhân tố, theo phương pháp khối<br />
Các công thức trên được thực hiện trên ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Mỗi công thức<br />
cùng thời vụ 15/9, cách xử lý hạt là ngâm ở nhắc lại 3 lần. Diện tích ô mỗi lần nhắc là<br />
nhiệt độ 540C (540C là nhiệt độ nước ban 6 m 2 , tổng diện tích 5 thí nghiệm là 300 m2<br />
đầu và không duy trì nhiệt độ) trong 2 giờ kể cả dải phân cách. Mỗi công thức gieo<br />
và ủ đến khi hạt bắt đầu nứt nanh (10%). Hạt 150 hạt.<br />
khô không qua bảo quản. Các chỉ tiêu theo dõi đánh giá:<br />
Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của • Thời gian từ khi gieo đến khi mọc<br />
trạng thái hạt đến khả năng mọc mầm và mầm (ngày): Tính thời gian từ ngày<br />
sinh trưởng của cây giống Lạc tiên. gieo đến khi đạt 10% hạt mọc.<br />
• TT1: Gieo hạt tươi (hạt sau khi làm • Thời gian từ khi gieo đến khi ra ngôi<br />
sạch không phơi hạt âm can đến khô). (ngày): Là số ngày từ khi gieo đến khi<br />
• TT2: Gieo hạt khô (hạt sau khi làm đem đi trồng.<br />
sạch phơi hạt âm can đến khô). • Tỷ lệ mọc mầm (%) = (tổng số hạt mọc<br />
• TT3: Gieo hạt khô đã qua bảo quản mầm/tổng số hạt gieo) x 100.<br />
(hạt được làm sạch, phơi hạt âm can • Tỷ lệ hình thành cây con (%) = (tổng<br />
đến khô và được bảo quản trong kho số cây con/tổng số hạt đem gieo) x 100.<br />
lạnh từ năm trước). • Chiều cao cây trước khi ra ngôi (cm):<br />
Các công thức trên được thực hiện trên Chiều cao đo từ mặt đất đến đỉnh<br />
cùng thời vụ 15/9, cách xử lý hạt là ngâm ở sinh trưởng.<br />
<br />
<br />
78 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
• Đường kính gốc (mm): Đo bằng thước Tỷ lệ cây xuất vườn: ở các thời vụ tỷ lệ cây<br />
panme ở cách gốc 3mm. xuất vườn dao động từ 95% đến 97,57%, so<br />
• Số lá (lá/cây): Đếm tổng số lá trên mười ở CT4 (gieo ngày 15/8) tỷ lệ cây xuất vườn<br />
cây, tính số lá trung bình trên cây. trung bình đạt 95% với các công thức khác<br />
2.5. Xử lý số liệu là đáng tin cậy vượt qua giới hạn sai khác có<br />
Các dữ liệu thu thập được của các thí ý nghĩa 95%.<br />
nghiệm được phân tích bằng Excel và phần Thời vụ gieo hạt ảnh hưởng tới một số<br />
mềm IRRISTAT 5.0. chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên<br />
trước khi xuất vườn. Khi xuất vườn chiều<br />
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận cao cây ở các công thức dao động từ 6,40<br />
3.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo hạt cm đến 7,30 cm. So chiều cao trung bình<br />
đến khả năng mọc mầm và sinh trưởng khi xuất vườn ở công thức TV2 và TV3 lần<br />
của cây giống lạc tiên lượt đạt 7,00 cm và 7,30 cm với trung bình<br />
Kết quả nghiên cứu ở Bảng 1 cho thấy: chiều cao khi xuất vườn các công thức TV1,<br />
Thời gian gieo hạt đến khi bắt đầu hạt nảy TV5, TV6 lần lượt đạt 6,60 cm; 6,60 cm,<br />
mầm ở các công thức dao động từ 11 đến 12 6,40 cm là đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%.<br />
ngày. Không có sự chênh lệch nhau lớn vì So trung bình chiều cao khi xuất vườn công<br />
hạt được gieo ở cùng trạng thái, được xử lý thức TV3 đạt 7,30 cm với công thức TV4<br />
hạt là như nhau. đạt 6,80 cm là đáng tin cậy ở mức ý nghĩa<br />
Thời gian gieo hạt đến khi cây xuất vườn 95%. So trung bình chiều cao khi xuất vườn<br />
giao động từ 45 đến 46 ngày. công thức TV2 đạt 7,00 cm với công thức<br />
Tỷ lệ mọc mầm: ở các thời vụ tỷ lệ mọc TV3, TV4 đạt 7,30 cm, 6,80 cm là không<br />
mầm dao động 78% đến 82%, ở TV3 (gieo đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. So trung<br />
ngày 15/5) có tỷ lệ mọc mầm trung bình 82% bình chiều cao khi xuất vườn công thức<br />
so với TV1 (gieo ngày 15/3) và TV6 (gieo TV1 đạt 6,60 cm với công thức TV4, TV5,<br />
ngày 15/10) là 78% là đáng tin cậy vượt qua TV6 đạt lần lượt 6,80 cm; 6,60 cm; 6,40 cm<br />
giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%. là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%.<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo hạt đến thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm, thời gian xuất vườn, tỷ<br />
lệ cây xuất vườn và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước khi xuất vườn<br />
Thời gian từ Thời gian từ khi<br />
Tỷ lệ Đường<br />
Công gieo đến khi gieo hạt đến khi Tỷ lệ mọc Chiều cao Số lá/cây Chiều dài<br />
cây xuất kính gốc<br />
thức mọc mầm cây xuất vườn mầm (%) cây (cm) (lá/cây) rễ (cm)<br />
vườn (%) (cm)<br />
(ngày) (ngày)<br />
TV1 12 46 78 97,43 6,60 ± 0,04 0,22 ± 0,003 5,30 ± 0,3 4,20 ± 0,04<br />
TV2 11 45 80 97,5 7,00 ± 0,05 0,23 ± 0,004 5,20 ± 0,2 4,30 ± 0,04<br />
TV3 11 45 82 97,57 7,30 ± 0,05 0,25±0,003 5,60 ± 0,2 4,60 ± 0,04<br />
TV4 11 45 80 95,0 6,80 ± 0,3 0,22±0,003 5,30 ± 0,3 4,30 ± 0,03<br />
TV5 11 45 80 97,5 6,60 ± 0,04 0,22±0,003 5,20 ± 0,3 4,20 ± 0,04<br />
TV6 12 46 78 97,43 6,40 ± 0.04 0,20±0,004 5,00 ± 0,2 4,10 ± 0,03<br />
LSD0,05 3,10 1,10 0,33 0,37 0,33 0,52<br />
CV(%) 5,10 5,70 4,70 9,20 5,40 6,70<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 79<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Đường kính gốc trước khi xuất vườn dao 3.2. Nghiên cứu một số biện pháp xử<br />
động từ 0,22 cm đến 0,25 cm. So trung bình lý hạt giống đến khả năng mọc mầm và<br />
đường kính gốc trước khi xuất vườn công sinh trưởng của cây giống lạc tiên<br />
thức TV3 đạt 0,25cm với các công thức TV1, Kết quả nghiên cứu ở Bảng 2 cho thấy:<br />
TV2, TV4, TV5, TV6 lần lượt đạt 0,22cm; Thời gian từ gieo đến mọc mầm ở các<br />
0,23cm; 0,22cm; 0,22cm; 0,20cm là không công thức dao động từ 10 đến 13 ngày, trong<br />
đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. Số lá trên đó BP3 (ngâm hạt trong nước 540C trong<br />
cây trước khi xuất vườn của các công thức 2 giờ và ủ đến nứt nanh) có thời gian mọc<br />
dao động từ 5,00 đến 5,60 lá/cây. Trong đó mầm ngắn so với công thức không ngâm<br />
so trung bình số lá/ cây công thức TV3 đạt ủ (BP1) và công thức chỉ ngâm trong nước<br />
5,60 lá/cây với các công thức TV2, TV5, TV6 540C và gieo ngay.<br />
lần lượt đạt 5,20 lá/cây; 5,20 lá/ cây; 5,00 lá/ Thời gian từ khi gieo đến khi cây xuất<br />
cây là đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. So vườn ở các công thức dao động từ 44 đến<br />
trung bình số lá/cây công thức TV3 đạt 5,60 47 ngày, do thời gian mọc mầm khác nhau ở<br />
lá/cây với các công thức TV1, TV4 đạt 5,30 các công thức nên thời gian từ gieo đến xuất<br />
lá/cây là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa vườn ở các công thức cũng khác nhau, thời<br />
95%. So trung bình số lá/cây công thức TV6 gian từ gieo đến khi cây xuất vườn ở BP3<br />
đạt 5,00 lá/cây với các công thức TV1, TV2, (ngâm hạt trong nước 540C trong 2 giờ và ủ<br />
TV4, TV5 lần lượt đạt 5,30 lá/cây; 5,20 lá/ đến nứt nanh) là ngắn nhất 44 ngày.<br />
cây; 5,30 lá/cây; 5,20 lá/cây là không đáng Tỷ lệ mọc mầm: tỷ lệ mọc mầm ở các<br />
tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. Chiều dài rễ công thức dao động từ 86% đến 96%. Trong<br />
trước khi xuất vườn ở các công thức dao đó so giữa BP3 với BP1 và BP2 tỷ lệ mọc<br />
động từ 4,10cm đến 4,60cm. So trung bình mầm đạt lần lượt là 96%; 92%; 86% là đáng<br />
chiều dài rễ trước khi xuất vườn công thức tin cậy vượt qua giới hạn sai khác có ý nghĩa<br />
TV3 đạt 4,60 cm với các công thức TV1, 95%. So giữa BP1 và BP2 có tỷ lệ mọc mầm<br />
TV2, TV4, TV5, TV6 lần lượt đạt 4,20cm; đạt lần lượt là 86% và 92% là không đáng<br />
4,30cm; 4,30cm; 4,20cm; 4,10cm là không tin cậy chưa vượt qua giới hạn sai khác có ý<br />
đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. nghĩa 95%.<br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng một số biện pháp xử lý hạt giống đến thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm, thời gian<br />
xuất vườn và tỷ lệ cây xuất vườn và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước khi xuất vườn<br />
<br />
Thời gian từ Thời gian từ khi<br />
Tỷ lệ cây Đường<br />
Công gieo đến khi gieo hạt đến khi Tỷ lệ mọc Chiều cao Số lá/cây Chiều dài<br />
xuất vườn kính gốc<br />
thức mọc mầm cây xuất vườn mầm (%) cây (cm) (lá/cây) rễ (cm)<br />
(%) (cm)<br />
(ngày) (ngày)<br />
BP1 13 47 86 93,02 6,80±0,04 0,22±0,003 5,20±0,3 4,20±0,03<br />
BP2 11 45 92 93,47 7,00±0,04 0,24±0,003 5,30±0,3 4,20±0,03<br />
BP3 10 44 96 97,91 7,10±0,03 0,24±0,004 5,50±0,2 4,30±0,05<br />
LSD0.05 0,57 1,15 0,47 0,38 0,71 0,76<br />
CV(%) 7,30 5,50 3,00 7,20 5,90 8,00<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
80 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Tỷ lệ cây xuất vườn: tỷ lệ cây xuất vườn đạt 5,20 lá/cây với các công thức BP2, BP3<br />
dao động từ 93,02% đến 97,91%. Trong đó so lần lượt đạt 5,30 lá/cây; 5,50 lá/cây là không<br />
giữa BP1 và BP2 tỷ lệ cây xuất vườn lần lượt đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. So trung<br />
đạt 93,02% và 93,47% là không đáng tin cậy bình số lá/ cây công thức BP2 đạt 5,30 lá/cây<br />
chưa vượt qua giới hạn sai khác có ý nghĩa với công thức BP3 đạt 5,50 lá/cây là không<br />
95%, so giữa BP3 với BP1 và BP2 có tỷ lệ đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. Chiều dài<br />
cây xuất vườn lần lượt đạt 97,91%; 93,02%; rễ trước khi xuất vườn ở các công thức dao<br />
97,47% là đáng tin cậy vượt qua giới hạn sai động từ 4,20cm đến 4,30cm. So trung bình<br />
khác có ý nghĩa 95%. chiều dài rễ trước khi xuất vườn công thức<br />
Biện pháp xử lý hạt ảnh hưởng tới một số BP1 đạt 4,20cm với các công thức BP2, BP3<br />
chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên lần lượt đạt 4,20cm; 4,30cm là không đáng<br />
trước khi xuất vườn. Khi xuất vườn chiều tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. So trung bình<br />
cao cây ở các công thức dao động từ 6,80cm chiều dài rễ trước khi xuất vườn công thức<br />
đến 7,10cm. So trung bình chiều cao trước BP2 đạt 4,20cm với công thức BP3 đạt 4,30<br />
khi xuất vườn công thức BP1 đạt 6,80cm với cm là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%.<br />
các công thức BP2, BP3 lần lượt đạt 7,00cm; 3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá<br />
7,10cm là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa thể gieo đến khả năng mọc mầm và sinh<br />
95%. So trung bình chiều cao trước khi xuất trưởng của cây giống lạc tiên<br />
vườn công thức BP2 đạt 7,00cm với các công Kết quả nghiên cứu chỉ ra ở bảng 3<br />
thức BP3 đạt 7,10cm là không đáng tin cậy cho thấy:<br />
ở mức ý nghĩa 95%. Đường kính gốc trước Thời gian gieo hạt đến khi bắt đầu hạt nảy<br />
khi xuất vườn dao động từ 0,22 cm đến 0,24 mầm ở các công thức dao động từ 10 đến 11<br />
cm. So trung bình đường kính gốc trước ngày. Không có sự chênh lệch nhau lớn vì<br />
khi xuất vườn công thức BP1 đạt 0,22cm hạt được gieo ở cùng trạng thái, được xử lý<br />
với công thức BP2, BP3 đạt 0,24cm là không hạt là như nhau.<br />
đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. Số lá trên Thời gian gieo hạt đến khi cây xuất vườn<br />
cây trước khi xuất vườn của các công thức giao động từ 45 đến 46 ngày.<br />
trung bình dao động 5,20 lá/cây đến 5,50 lá/ Tỷ lệ mọc mầm: ở các giá thể gieo tỷ lệ<br />
cây. So trung bình số lá/cây công thức BP1 mọc mầm dao động 94% đến 96%, tuy nhiên<br />
<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của giá gieo đến thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm, thời gian xuất vườn, tỷ lệ cây<br />
xuất vườn và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước khi xuất vườn<br />
Thời gian từ khi Tỷ lệ<br />
Thời gian từ Tỷ lệ cây Đường<br />
Công gieo hạt đến khi mọc Chiều cao Số lá/cây Chiều dài<br />
gieo đến khi xuất vườn kính gốc<br />
thức cây xuất vườn mầm cây (cm) (lá/cây) rễ (cm)<br />
mọc mầm (ngày) (%) (cm)<br />
(ngày) (%)<br />
GT1 11 46 94 95,74 7,00±0,039 0,23±0,003 5,20±0,3 4,50±0,04<br />
GT2 10 45 96 91,66 6,50±0,038 0,19±0,004 4,90±0,2 4,00±0,04<br />
GT3 11 46 94 97,87 7,20±0,037 0,24±0,003 5,40±0,3 4,70±0,04<br />
LSD0,05 1,88 1,17 0,59 0,54 0,59 0,30<br />
CV(%) 6,90 6,50 3,80 11,00 5,10 3,10<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 81<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
so trung bình tỷ lệ mọc mầm giữa GT2 (giá cây đến 5,40 lá/cây. So số lá trên cây trung<br />
thể gieo là cát) có tỷ lệ mọc mầm đạt 96% với bình công thức GT1 đạt 5,20 lá/cây với công<br />
GT1 (giá thể gieo là đất) và GT3 (giá thể gieo thức GT2, GT3 lần lượt đạt 4,90 lá/cây; 5,40<br />
là đất, cát, trấu hun theo tỷ lệ 1:1:1) là 94% là lá/cây là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa<br />
đáng tin cậy vượt qua giới hạn sai khác có 95%. So số lá trên cây trung bình công thức<br />
ý nghĩa 95%. So giữa trung bình tỷ lệ mọc GT2 đạt 4,90 lá/cây với công thức GT3 đạt<br />
mầm GT1 với GT3 đều đạt 94% là không 5,40 lá/cây là không đáng tin cậy ở mức ý<br />
đáng tin cậy chưa vượt qua giới hạn sai khác nghĩa 95%. Chiều dài rễ trước khi xuất vườn<br />
có ý nghĩa 95%. ở các công thức dao động từ 4,00cm đến<br />
Tỷ lệ cây xuất vườn: ở các giá thể gieo tỷ 4,70cm. So trung bình chiều dài rễ công thức<br />
lệ cây xuất vườn giao động từ 91,66% đến GT2 đạt 4,00 cm với công thức GT1, GT3 lần<br />
97,87%. Trong đó so giữa trung bình tỷ lệ cây lượt đạt 4,50 cm; 4,70 cm là đáng tin cậy ở<br />
xuất vườn GT1 với GT2, GT3 lần lượt có tỷ mức ý nghĩa 95%. So trung bình chiều dài<br />
lệ đạt 95,74%; 91,66%; 97,87% là đáng tin cậy rễ công thức GT1 đạt 4,50 cm với công thức<br />
vượt qua giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%, GT3 đạt 4,70 cm là không đáng tin cậy ở<br />
so trung bình tỷ lệ cây xuất vườn GT2 với mức ý nghĩa 95%.<br />
GT3 lần lượt có tỷ lệ đạt 91,66%; 97,87% là 3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của trạng<br />
đáng tin cậy vượt qua giới hạn sai khác có ý thái hạt đến khả năng mọc mầm và sinh<br />
nghĩa 95%. trưởng của cây giống lạc tiên<br />
Giá thể gieo hạt có ảnh hưởng tới một số Kết quả nghiên cứu chỉ ra ở bảng 4<br />
chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên cho thấy:<br />
trước khi xuất vườn. Khi xuất vườn chiều Thời gian từ gieo đến mọc mầm dao<br />
cao cây ở các công thức dao động từ 6,50cm động từ 11 đến 13 ngày, trong đó TT2 (hạt<br />
đến 7,20cm. So trung bình chiều cao trước phơi khô không qua bảo quản) thời gian<br />
khi xuất vườn công thức GT1 đạt 7,00cm với mọc mầm là 11 ngày ngắn nhất, ở TT3 (hạt<br />
công thức GT2, GT3 lần lượt đạt 6,50cm; tươi) thì thời gian mọc mầm dài hơn là<br />
7,20cm là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 13 ngày.<br />
95%. So trung bình chiều cao trước khi xuất Thời gian từ gieo đến xuất vườn không<br />
vườn công thức GT2 đạt 6,50cm với công có sự chênh lệch nhau lớn chỉ từ 46 đến<br />
thức GT3 đạt 7,20cm là đáng tin cậy ở mức 47 ngày.<br />
ý nghĩa 95%. Đường kính gốc trước khi xuất Tỷ lệ mọc mầm: Ở các công thức tỷ lệ mọc<br />
vườn dao động từ 0,19 cm đến 0,24 cm. So mầm dao động từ 90% đến 96%. So giữa TT1<br />
trung bình đường kính gốc trước khi xuất (hạt tươi) với TT2 (hạt khô không qua bảo<br />
vườn công thức GT1 đạt 0,23cm với công quản) và TT3 (hạt khô đã qua bảo quản) có<br />
thức GT2, GT3 đạt lần lượt 0,19cm; 0,24cm tỷ lệ mọc mầm lần lượt đạt 94%; 96%; 90%<br />
là không đáng tin cậy ở mức 95%. So công là đáng tin cậy vượt mức sai khác có ý nghĩa<br />
thức GT2 với GT3 là không đáng tin cậy ở 95%, so trung bình tỷ lệ mọc mầm TT2 với<br />
mức ý nghĩa 95%. Số lá trên cây trước khi TT3 là đáng tin cậy vượt mức sai khác có ý<br />
xuất vườn dao động ở các công thức 4,90 lá/ nghĩa 95%.<br />
<br />
<br />
82 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của trạng thái hạt đến thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm, thời gian xuất vườn, tỷ lệ<br />
cây xuất vườn và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước khi xuất vườn<br />
Thời gian từ Thời gian từ khi Tỷ lệ<br />
Tỷ lệ cây Đường<br />
Công gieo đến khi gieo hạt đến khi mọc Chiều cao Số lá/cây Chiều dài<br />
xuất vườn kính gốc<br />
thức mọc mầm cây xuất vườn mầm cây (cm) (lá/cây) rễ (cm)<br />
(%) (cm)<br />
(ngày) (ngày) (%)<br />
TT1 13 47 94 95,74 7,00±0,05 0,22±0,004 5,20±0,3 4,20±0,04<br />
TT2 11 46 96 95,83 7,10±0,05 0,22±0,005 5,30±0,3 4,30±0,04<br />
TT3 12 46 90 93,33 6,90±0,05 0,21±0,005 5,10±0,2 4,20±0,04<br />
LSD0,05 1,66 0,87 0,52 0,52 0,71 0,61<br />
CV(%) 8,80 5,40 3,30 10,70 6,10 6,40<br />
<br />
<br />
Tỷ lệ cây xuất vườn: ở các công thức tỷ động 5,10 lá/cây đến 5,30 lá/cây. So số lá trên<br />
lệ cây xuất vườn dao động từ 93,33% đến cây trung bình công thức TT1 đạt 5,20 lá/cây<br />
95,83%. So trung bình tỷ lệ cây xuất vườn với công thức TT2, TT3 lần lượt đạt 5,30 lá/<br />
TT3 với TT1, TT2 có tỷ lệ cây xuất vườn cây; 5,10 lá/cây là không đáng tin cậy ở mức ý<br />
trung bình lần lượt là 93,33%; 95,74%; 95,83% nghĩa 95%. So số lá trên cây trung bình công<br />
là đáng tin cậy vượt mức sai khác có ý nghĩa thức TT2 đạt 5,30 lá/cây với công thức TT3<br />
95%. So trung bình tỷ lệ cây xuất vườn TT1 đạt 5,10 lá/cây là không đáng tin cậy ở mức ý<br />
với TT2 là không đáng tin cậy chưa vượt nghĩa 95%. Chiều dài rễ trước khi xuất vườn<br />
mức sai khác có ý nghĩa 95%. ở các công thức dao động từ 4,20cm đến 4,30<br />
Trạng thái hạt ảnh hưởng tới một số chỉ cm. So trung bình chiều dài rễ công thức<br />
tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước TT1 đạt 4,20 cm với công thức TT2, TT3 lần<br />
khi xuất vườn. Khi xuất vườn chiều cao cây lượt đạt 4,30 cm; 4,20 cm là không đáng tin<br />
ở các công thức dao động từ 6,90 cm đến 7,10 cậy ở mức ý nghĩa 95%. So trung bình chiều<br />
cm. So trung bình chiều cao trước khi xuất dài rễ công thức TT2 đạt 4,30 cm với công<br />
vườn công thức TT1 đạt 7,00cm với các công thức TT3 đạt 4,20 cm là không đáng tin cậy<br />
thức TT2, TT3 lần lượt đạt 7,10cm; 6,90cm ở mức ý nghĩa 95%.<br />
là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. 3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của cách<br />
So trung bình chiều cao trước khi xuất vườn gieo đến khả năng mọc mầm và sinh<br />
công thức TT2 đạt 7,10cm với công thức TT3 trưởng của cây giống lạc tiên<br />
đạt 6,90cm là không đáng tin cậy ở mức ý Kết quả nghiên cứu chỉ ra ở bảng 5<br />
nghĩa 95%. Đường kính gốc trước khi xuất cho thấy:<br />
vườn dao động từ 0,21 cm đến 0,22 cm. So Thời gian từ gieo đến mọc mầm ở các<br />
trung bình đường kính gốc trước khi xuất công thức không chênh lệch nhau lớn chỉ 10<br />
vườn công thức TT1 đạt 0,22cm với công đến 11 ngày.<br />
thức TT2, TT3 đạt lần lượt 0,22cm; 0,21cm Thời gian từ gieo đến xuất vườn ở các<br />
là không đáng tin cậy ở mức 95%. So công công thức không chênh lệch nhau lớn chỉ 45<br />
thức TT2 với TT3 là không đáng tin cậy ở đến 46 ngày.<br />
mức ý nghĩa 95%. Số lá trên cây trước khi Tỷ lệ mọc mầm: So trung bình tỷ lệ mọc<br />
xuất vườn của các công thức trung bình dao mầm CG1 với CG2 lần lượt tỷ lệ mọc mầm là<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 83<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của cách gieo hạt đến thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm, thời gian xuất vườn, tỷ lệ<br />
cây xuất vườn và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước khi xuất vườn<br />
<br />
Thời gian từ Thời gian từ khi Tỷ lệ<br />
Tỷ lệ Đường<br />
Công gieo đến khi gieo hạt đến khi mọc Chiều cao Số lá/cây Chiều dài<br />
cây xuất kính gốc<br />
thức mọc mầm cây xuất vườn mầm cây (cm) (lá/cây) rễ (cm)<br />
vườn (%) (cm)<br />
(ngày) (ngày) (%)<br />
CG1 10 45 96 97,91 7,00±0,03 0,23±0,004 5,30±0,3 4,50±0,04<br />
CG2 11 46 92 95,65 7,30±0,05 0,240±0,004 5,50±0,2 4,30±0,04<br />
LSD0,05 1,06 1,38 0,88 0,64 1,06 1,06<br />
CV(%) 6,30 6,70 3,80 8,00 5,70 7,00<br />
<br />
<br />
96%; 92% là đáng tin cậy vượt mức sai khác 4. Kết luận<br />
có ý nghĩa 95%. • Thời vụ gieo hạt nảy mầm cao nhất là<br />
Tỷ lệ cây xuất vườn; So trung bình tỷ lệ gieo vào 15/5 (TV3) có tỷ lệ nảy mầm<br />
cây xuất vườn CG1 với CG2 có tỷ lệ cây xuất cao nhất 82%, tỷ lệ cây xuất vườn đạt<br />
vườn lần lượt là 97,91%; 95,65% là đáng tin 97,57%.<br />
cậy vượt mức sai khác có ý nghĩa 95%. • Các biện pháp xử lý hạt giống: Biện<br />
Cách gieo hạt không ảnh hưởng nhiều pháp xử lý hạt giống ngâm trong nước<br />
tới một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây 540C (nhiệt độ nước ban đầu và không<br />
giống lạc tiên trước khi xuất vườn. Khi duy trì) trong 2 giờ và ủ đến nứt nanh<br />
xuất vườn chiều cao cây ở các công thức (BP3) là tốt nhất khi có thời gian từ<br />
dao động từ 7,00 cm đến 7,30 cm. So chiều gieo đến mọc mầm là 10 ngày, thời<br />
cao cây trung bình công thức CG1 đạt 7,00 gian từ gieo đến cây xuất vườn là 44<br />
cm với công thức CG2 đạt 7,30cm là không ngày, tỷ lệ nảy mầm đạt 96%, tỷ lệ cây<br />
đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. Đường xuất vườn đạt 97,91%.<br />
kính gốc trước khi xuất vườn dao động từ • Giá thể gieo hạt: Hạt giống được gieo ở<br />
0,23 cm đến 0,24 cm. So trung bình đường giá thể đất, cát, trấu hun theo tỷ lệ 1:1:1<br />
kính gốc công thức CG1 đạt 0,23cm với (GT3) là tốt nhất khi tỷ lệ cây xuất vườn<br />
công thức CG2 đạt 0,24cm là không đáng đạt 97,87%, các chỉ tiêu sinh trưởng là<br />
tin cậy ở mức ý nghĩa 95%. Số lá trên cây tốt nhất như chiều cao cây đạt 7,2 ±<br />
trước khi xuất vườn dao động 5,30 lá/cây 0,003 cm, đường kính gốc đạt 0,24 ±<br />
đến 5,50 lá/cây. So trung bình số lá trên 0,003 cm, số lá trên cây đạt 5,40 ± 0,3<br />
cây công thức CG1 đạt 5,30 lá/cây với công lá/ cây, chiều dài rễ đạt 4,70 ± 0,04 cm.<br />
thức CG2 đạt 5,50 lá/cây là không đáng tin • Trạng thái hạt: Trạng thái hạt khô<br />
cậy ở mức ý nghĩa 95%. Chiều dài rễ trước không qua bảo quản (TT2) là trạng<br />
khi xuất vườn ở các công thức dao động thái hạt tốt nhất khi có tỷ lệ nảy mầm<br />
từ 4,30cm đến 4,50cm. So trung bình chiều đạt 96%, tỷ lệ cây xuất vườn 95,83%.<br />
dài rễ công thức CG1 đạt 4,50cm với công • Cách gieo hạt vào bầu ươm (CG1) là<br />
thức CG2 đạt 4,30cm là không đáng tin cậy cách gieo tốt nhất: có tỷ lệ mọc mầm<br />
ở mức ý nghĩa 95%. đạt 96%, tỷ lệ cây xuất vườn là 97,91%.<br />
<br />
<br />
84 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Tài liệu tham khảo [2] Viện Dược liệu (2002), Cây thuốc và động vật<br />
làm thuốc Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội.<br />
[1] Đỗ Tất Lợi (1997), Cây thuốc và vị thuốc Việt<br />
[3] Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc việt<br />
Nam, NXB KHKT, Hà Nội.<br />
Nam, NXB Y học, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
Research of some technical measures<br />
for pesticides Passiflora foetida L. in thanh hoa<br />
<br />
Nguyen Van Kien, Le Hung Tien, Tran Trung Nghia,<br />
Pham Thi Ly, Le Chi Hoan, Dang Quoc Tuan, Hoang Thi Sau<br />
Northern Research Center for Medicinal Materials<br />
<br />
<br />
P assiflora foetida L. – an herbaceous climber – has been widely used in traditional<br />
treatment of inflammation, diuretic, sedative, insomnia, skin-inflammation, itchy<br />
rash... Because of these values, an attempt has been made to research some technical<br />
measures in breeding programs of Passiflora foetida L. in Thanh Hoa. The results are:<br />
Sowing time May 15th; The treatment of seeds is to soak seeds at 54⁰C (initial water<br />
temperature) for 2 hours and incubate until cracked; Soil, sand and rice husk as 1:1:1<br />
is the best ratio; Non-preserved grains; Sowing seeds into the nursery is the best way.<br />
The average time from sowing seed to pullulating is 11 days, and from sowing seed<br />
to seedling is 45 days, the average seedling length is ≥7 cm, the stem diameter is ≥0.2<br />
cm, the most suitable number of leaves/tree ≥5, root length ≥4 cm.<br />
Key words: Passiflora foetida L., propagation, sowing seeds<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 85<br />