intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất giống khoai mỡ trắng trụi tại Hữu Lũng, Lạng Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất giống khoai mỡ trắng trụi tại Hữu Lũng, Lạng Sơn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác (thời vụ, mật độ, liều lượng phân bón, làm giàn) trên giống Khoai mỡ trắng trụi tại huyện Hữu Lũng, nhằm mục đích góp phần nâng cao năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người nông dân là rất cần thiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất giống khoai mỡ trắng trụi tại Hữu Lũng, Lạng Sơn

  1. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Trong giai đoạn đầu thực hiện bảo tồn Vũ Linh Chi, Nguyễn Thị Ngọc Huệ và nguồn gen khoai mỡ, đã thiết lập cộng sự (2006), “Kết quả nghiên cứu được vườn trình diễn đa dạng nguồn gen bảo tồn và bước đầu khai thác sử dụng khoai mỡ để các nông hộ trong xã cùng nguồn gen khoai từ, khoai mỡ ở Việt tham gia đánh giá, tự ra quyết định lựa chọn ”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát các nguồn gen để phát triển sản xuất. Ngoài triển nông thôn số 18 việc lưu giữ sự đa dạng nguồn gen phục vụ gia đình, đa số nông hộ chọn 2 giống khoai Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, mỡ truyền thống của địa phương Khoai mỡ Lã Tuấn Nghĩa, Phạm Thị Sến, Vũ Văn trắng trụi, Khoai mỡ tím và giống Củ canh Tùng, Vũ Linh Chi, Vũ Xuân Trường, bổ sung từ Ngân hàng Gen để mở rộn Lưu Quang Huy (2011), Bảo tồn on triển vì hình dạng và mẫu mã củ đáp ứng farm tài nguyên di truyền cây trồng ở được yêu cầu của thị trường và của người Việt Nam, Thực trạng và Giải pháp trồng khoai mỡ tại đây. Tạp chí khoa học và công nghệ nông Trong thời gian tới cần tiếp tục thực nghiệp Việt Nam, số 2(23). hiện các hoạt động duy trì điểm bảo tồn nguồn gen khoai mỡ, làm mô hình mở rộng ra nhiều xã tại huyện Hữu Lũng, đồng thời tiếp tục nghiên cứu những biện pháp kỹ thuật phù hợp để duy trì phát triển, mở rộng nguồn gen khoai mỡ Củ canh tại Hữu Lũng, Lạng Sơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Linh Chi, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Ngày nhận bài: 25/6/2013 Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ và kỹ Người phản biện: GS.TSKH. Trần Đình Long, thuật Quyển 4, Khoai từ vạc, NXB Lao động Xã hội. Ngày duyệt đăng: 10/8/2013 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT GIỐNG KHOAI MỠ TRẮNG TRỤI TẠI HỮU LŨNG, LẠNG SƠN Lê Văn Tú, Vũ Linh Chi, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Nguyễn Phùng Hà, Lã Tuấn Nghĩa SUMMARY Study on some technical methods to increase the yield of local Yam variety trang trui in Huu Lung district, Lang Son province In Huu Lung district, Lang Son, the yam is common crops, which has high use value and cultivated with traditional cultural practices. Before 2006, many local yam varieties were cultivated in large scale of district and occupied about 100ha, but from 2009, the total cultivated area was quickly
  2. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam decreased. Reasons identified to be traditional cultivation is not suited with changing environment; local varieties were degenerated and mulching material (rang rang grass) is limited. In order to maintain and develop local yam varieties, the study on some cultural practices to increase the yield of local trang trui Yam variety was conducted in Minh Son commune, Huu Lung in 2011. The reseach results showed, the best yam planting time is 25 Feb. - 5 Mar.; Best planting density is 4 tuber cut/m2; The best fertilizer application per ha is 20 ton animal manure + chimical fertilizer 120N+110P2O5+ 110K2O. Yam cultivation with staking gave economical efficiency higher than non - staking from 14,595 million to 39,549 million VND per ha. Keywords: Cultural practices, trang trui yam (Dioscorea alata L.), Huu Lung, Lang Son I. ĐẶT VẤN ĐỀ tác chủ yếu theo kinh nghiệm, trong khi Khoai mỡ ( L.) vừa là điều kiện môi trường đã thay đổi; vật liệu cây lương thực, vừa là cây thực phẩm. Củ phủ truyền thống (cây ràng ràng) cần khoai mỡ có giá trị dinh dưỡng cao, có thể thiết cho sản xuất khoai mỡ khan hiếm và dùng để nấu thành nhiều món như luộc, nấu thị trường tiêu thụ đang bị thu hẹp, không độn với cơm, thổi xôi, nấu các món canh, ổn định. Năm 2009, trên địa bàn huyện diện nấu cari, hầm với thịt, nấu chè... và làm tích trồng khoai mỡ chỉ còn tập trung tại xã nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản Minh Sơn nhưng diện tích chỉ khoảng 7 xuất tinh bột, cồn và rượu. Thế giới hàng chủ yếu chỉ còn trồng giống Khoai năm sản xuất khoảng 51,8 triệu tấn các loại mỡ trắng trụi. Giống Khoai mỡ trắng trụi có khoai mỡ. Hiện nay, khoai mỡ vẫn là nguồn một số ưu điểm nổi trội so với các giống địa lương thực cơ bản đảm bảo an ninh lương phương khác, có dạng củ hình trụ ngắn, ít thực cho hơn 300 triệu người ở các nước có phân nhánh, bề mặt củ nhẵn và có ít rễ trên thu nhập thấp của vùng nhiệt đới châu Phi. củ, thịt củ màu trắng, chất lượng tốt rất phù Tại các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, hợp cho ăn nấu và chế biến công nghiệp. Nhật Bản, Ý... khoai mỡ là cây thực phẩm Giống có tiềm năng năng suất cao, ổn định. sạch có nhu cầu tiêu thụ cao. Cây khoai mỡ Theo kết quả điều tra của Trung tâm Tài cũng là cây lương thực quan trọng ở Đông nguyên Thực vật năm 2010, năng suất củ Nam Á, đặc biệt ở Indonesia, Philippines và của Khoai mỡ trắng trụi trước những năm các đảo Nam Thái Bình Dương tới Guinea. 2006 rất cao, đạt trên 30 tấn/ha, hiện nay Ở Việt Nam, khoai mỡ được trồng phổ biến chỉ còn dưới 25 tấn/ha. Chính vì vậy, việc tại các vùng trung du, miền núi, được sử nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh dụng như cây lương thực, thực phẩm đặc tác (thời vụ, mật độ, liều lượng phân bón, sản của từng vùng, miền. làm giàn) trên giống Khoai mỡ trắng trụi tại huyện Hữu Lũng, nhằm mục đích góp Tại Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, khoai phần nâng cao năng suất, mang lại hiệu mỡ là cây truyền thống, có giá trị sử dụng quả kinh tế cao hơn cho người nông dân là cao, nhưng vẫn chỉ là cây trồng phụ trong rất cần thiết. sản xuất nông nghiệp. Mặc dù có thời gian diện tích trồng khoai mỡ tại Hữu Lũng đã II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP lên tới hơn 100ha, nhưng từ năm 2006 đến NGHIÊN CỨU nay diện tích trồng đã giảm mạnh vì các 1. Vật liệu nghiên cứu giống địa phương đã bị giảm năng suất do một số nguyên nhân chính như giống không Giống địa phương Khoai mỡ trắng trụi được quan tâm phục tráng; kỹ thuật canh thu thập từ xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn được chọn lọc củ giống đồng
  3. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam đều đúng mô tả của người dân, không s được trồng vào ngày 20/02. Phân bón (PB): bệnh. Một số loại phân hóa học, hóp cắm PB1, bón phân chuồng 20 tấn, giàn và rơm phủ luống. O thu hoạch ngày 08/10; PB2: Phân chuồng 20 tấn và 2. Phương pháp nghiên cứu O, thu hoạch ngày Toàn bộ các thí nghiệm nghiên cứu về 08/10 (của nông dân làm đối chứng); PB3: thời vụ, mật độ, liều lượng phân bón và làm Phân chuống 20 tấn và 120N+110P giàn với giống Khoai mỡ trắng trụi, đều O thu hoạch 18/10; PB4, bón phân được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên, 3 lầ nhắc lại. Mỗi ô diện tích 10m Kỹ thuật chuồng 20 tấn và 140N+130P chăm sóc cho tất cả các thí nghiệm như đại thu hoạch 19/10. Cách bón: Bón lót toàn bộ trà của dân địa phương gồm làm cỏ 3 lần, phân chuồng+100%P bón thúc 1 lần, không phun thuốc bảo vệ Bón thúc 1 lần sau trồng 4 tháng toàn bộ thực vật. Tất cả các thí nghiệm đều không lượng phân đạm và phân kali còn lại tưới, chỉ sử dụng nước trời. Thí nghiệm n cứu xác định thời Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng vụ trồng thích hợp cho Khoai mỡ trắng trụi của làm giàn và không làm giàn đến năng tại Hữu Lũng gồm 4 công thức thời vụ suất và hiệu quả kinh tế khoai mỡ tại huyện (TV): TV1, trồng vào 20/2, thu hoạch Hữu Lũng gồm 2 công thức: Công thức 1: 18/10; TV2, trồng 07/3, thu hoạch 02/11 (Thời vụ của nông dân làm đối chứng); Không làm giàn (Đối chứng) và công thức TV3, trồng 22/3, thu hoạch 12/11; TV4, 2: Làm giàn chữ X. Trồng vào 20 tháng 2 ồng 07/4, thu hoạch 23/11. Trồng theo năm 2011, thu hoạch 18/10. Phân bón cho luống rộng 1,0m (kể cả rãnh). 1ha với lượng phân chuồng 20 tấn và phân 1ha mức: Phân chuống 20 tấn, hóa học 100N+90P Các chỉ tiêu t Tỷ lệ mọc mầm; Thí nghiệm nghiên cứu xác định mật thời gian sinh trưởng; năng suất và một số độ trồng hợp lý cho Khoai mỡ trắng trụi tại yếu tố cấu thành năng suất như chiều dài Hữu Lũng gồm 4 công thức mật độ (MĐ): củ, chiều rộng củ, số củ/khóm, khối lượng MĐ1, trồng 2 khóm/m ; MĐ2, trồng 3 trung bình củ/khóm, khối lượng 1 củ. Theo của nông dân làm đối chứng dõi tình hình sâu bệnh hại theo phương MĐ3, trồng 4 khóm/m ; MĐ4, trồng 5 pháp của Viện Bảo vệ Thực vật. Số liệu thí Mỗi lần nhắc trồng trên diện tích nghiệm được xử lý thống kê sinh học bằng ô thí nghiệm 10 m . Trồng theo luống đơn các phần mềm Excell 2003 và IRRISTAT rộng 1,0 m. Trồng vào ngày 20/02/2011, 5.0. Địa điểm nghiên cứu: Xã Minh Sơn, thu hoạch 18/10. Phân bón cho 1 huyện Hữu Lũng. Thời gian nghiên cứu mức: Phân chuồng 20 tấn, 100N+90P năm 2011. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thí nghiệm nghiên cứu xác định liều lượng phân bón thích hợp cho khoai mỡ 1. Nghiên cứu thời vụ trồng Khoai mỡ Trắng trụi tại Hữu Lũng gồm 4 công thức, trắng trụi phù hợp tại Hữu Lũng
  4. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Theo kết quả điều tra tại huyện Hữu mầm và thời gian sinh trưởng của giống. Tỷ Lũng, thời vụ trồng khoai mỡ hiện nay của lệ mọc mầm ở Khoai mỡ trắng trụi biến người dân vẫn theo kinh nghiệm truyền lại, động từ 96,6 100%, thấp nhất ở công thức vào khoảng tháng 2 3, khi tiết trời bắt đầu TV4 (96,6%). Thời gian sinh trưởng biến có mưa Xuân và khoai giống bảo quản động từ 230 240 ngày. Ở TV1 và TV2, thời trong kho mọc mầm. gian sinh trưởng dài hơn hai thời vụ còn lại 5 Kết quả thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng Số củ /khóm đạt cao nhất ở TV2 của thời vụ đến sinh trưởng phát triển và (1,8 củ/khóm) tiếp theo TV năng suất của giống Khoai mỡ trắng trụi củ/khóm), nhưng không có sự sai khác có ý được thể hiện trong bảng 1 cho thấy: Thời nghĩa thống kê giữa TV1 và TV2. Ở hai thời vụ không ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ mọc vụ TV3 và TV4 chỉ có 1,2 củ/cây. Bảng 1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng phát triển và năng suất của Khoai mỡ trắng trụi tại Hữu Lũng, năm 2011 Tỷ lệ Thời gian Số củ/ Khối lượng Khối Năng suất Năng suất Công thức mọc sinh khóm trung bình củ lượng củ/ thực thu lý thuyết thời vụ mầm trưởng (củ) (g) khóm (g) (tấn/ha) (tấn/ha) (%) (ngày) TV1: 20/2 100,0 240 1,66 516,8 850,3 27,33 28,34 TV2: 7/3 (đc) 98,8 240 1,80 376,9 678,5 21,78 22,62 TV3: 22/3 98,2 235 1,20 429,2 511,1 16,44 17,03 TV4: 7/4 96,7 230 1,20 376,7 450 14,55 15,00 CV(%) 4,3 - 11,0 11,3 8,8 7,2 8,8 LSD.05 3,7 - 0,30 90,44 102,64 2,71 3,42 Ở TV1 có khối lượng trung bình củ thuyết cũng đạt cao nhất ở TV1 là 28,34 ất là 516,8g/củ, sai khác có ý nghĩa tấn/ha, vượt 25,3% so với công thức đối ở mức xác suất 95% với các thời vụ còn lại chứng TV2. và đạt đúng tiêu chí tuyển chọn là trên Như vậy thời vụ trồng thích hợp nhất 500g. Ở các thời vụ muộn hơn đều có khối cho Khoai mỡ trắng trụi tại Hữu Lũng là từ lượng trung bình củ thấp dưới 500g, thấp 5/03, sớm hơn so với thời vụ trồng nhất ở TV4 chỉ đạt 376,7g/củ. Khối lượng ở một số tỉnh ở đồng bằng Bắc Bộ, thường củ/khóm cũng đạt giá trị cao nhất ở TV1 là trồng cuối tháng 3 đầu tháng 4. Chỉ trồng 850,3 g/khóm, thấp nhất ở TV4, chỉ đạt Khoai mỡ trắng trụi trong thời vụ này mới 450,0g. Sự sai khác về khối lượng có khối lượng trung bình củ đạt tiêu chuẩn củ/khóm trong các thời vụ trồng đều có ý thị trường ưa chuộng (trên 500g/củ) nghĩa thống kê ở mức xác xuất 95%. Trồng ở công thức TV1 đạt năng suất thực thu 2. Nghiên cứu mật độ trồng phù hợp cao nhất (27,33 tấn/ha), còn lại ở các công cho Khoai mỡ trắng trụi tại Hữu Lũng thức thời vụ TV2, TV3, TV4 đều thấp hơn, đạt từ 14,55 21,78 tấn/ha. Năng suất lý
  5. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Xác định mật độ, khoảng cách trồng được khả năng sinh trưởng phát triển tối đa, hợp lý cho từng loại cây trồng là tạo cho quần thể cây trồng trên ruộng đồng đều là các cá thể trong quần thể cây trồng sử dụng tiền đề để tạo năng suất tối đa. được điều kiện ánh sáng tối đa để nâng cao Do yêu cầu của thị trường tiêu thụ hiệu suất quang hợp, tận dụng được đầy đủ khoai mỡ ưa chuộng những củ có khối dinh dưỡng cung cấp cho cây sinh trưởng lượng trung bình trong khoảng 500 phát triển tốt, bộ rễ phát triển thuận lợi, vì vậy xác định mật độ trồng thích hợp cho tránh hiện tượng gây ra sự tranh chấp dinh khoai mỡ ngoài việc quan tâm đến nâng cao dưỡng của từng cá thể hoặc lãng phí phân năng suất khoai mỡ, cũng cần đảm bảo tại bón. Ngoài ra mật độ trồng hợp lý còn tạo mật độ đó, khối lượng trung bình củ (KLTB được chế độ thông thoáng, chế độ nhiệt và củ) phải đạt được tiêu chí củ có KLTB từ ẩm độ không khí trong quần thể ruộng thích 1000g/củ. hợp. Từ đó các cá thể cây trồng phát huy Bảng 2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển và năng suất của Khoai mỡ trắng trụi tại Hữu Lũng, năm 2011 Tỷ lệ Thời gian Số củ/ Khối lượng Năng suất Năng suất lý Công thức mật mọc sinh trưởng Khối lượng khóm trung bình củ thực thu thuyết độ trồng mầm (ngày) củ/ khóm (g) (củ) (g) (tấn/ha) (tấn/ha) (%) MĐ1: 2 khóm/m 2 97,0 240 1,76 524,0 923,3 17,44 18,46 MĐ2: 3 khóm/m 2 99,0 240 1,70 364,8 615,7 17,78 18,47 MĐ3: 4 khóm/m 2 98,0 240 1,33 510,7 686,1 26,67 27,44 MĐ4: 5 khóm/m 2 98,0 240 1,60 263,5 408,9 20,00 20,44 CV(%) 2,3 - 6,8 6,7 3,3 7,2 4,0 LSD.05 2,1 - 0,20 52,26 40,93 2,78 1,58 Mật độ trồng khác nhau không ảnh Như vậy mật độ trồng Khoai mỡ trắng trụi hưởng nhiều đến tỷ lệ mọc mầm và thời thích hợp nhất là 4 k , ở công thức gian sinh trưởng của Khoai mỡ trắng trụi này cho năng suất cao nhất là 27,44 nhưng lại có ảnh hưởng đáng kể đến các tấn/ha, vượt 48,6% so với công thức đối yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ chứng MĐ2 (bảng 2). của giống. Ở công thức MĐ1 (2 khóm/m Kết quả đánh giá tình hình sâu bệnh hại năng suất cá thể tuy đạt rất cao (923,3 cho thấy trong thí nghiệm thời vụ và mật độ g/khóm nhưng năng suất thực thu vẫn đạt không thấy xuất hiện sâu bệnh hại, chỉ duy thấp nhất, chỉ đạt 17,44 tấn/ha. Còn ở nhất ở công thức mật độ MĐ4 của giống công thức MĐ3 (4 khóm/m ), tuy năng khoai mỡ Trắng trụi thấy xuất hiện bệnh suất cá thể không phải cao nhất nhưng đốm lá nhưng chỉ ở mức nhiễm nhẹ, không năng suất thực thu lại cao nhất 26,67 gây hại đến bộ lá và năng suất. tấn/ha và khối lượng trung bình củ đạt 3. Nghiên cứu liều lượng phân bón phù 510,7g/củ đảm bảo yêu cầu của thị trường. hợp cho Khoai mỡ trắng trụi ở Hữu Lũng
  6. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Phân bón là một trong các yếu tố cơ 1,80 củ. Khối lượng trung bình củ bản để thâm canh tăng năng suất cây trồng chịu sự ảnh hưởng của mức bón phân khá nói chung và cây khoai mỡ nói riêng. Tùy rõ, dao động trong khoảng từ 279,6 thuộc vào giống và đất trồng mà khả năng 506,8g/củ, và hệ số biến động chịu phân có khác nhau, bởi vậy cần nghiên 22,3. Khối lượng trung bình củ có xu hướng cứu ảnh hưởng của một số liều lượng bón tăng từ công thức PB1 đến PB3, sau đó bắt cụ thể trên từng vùng nghiên cứu để xác đầu giảm. Khối lượng trung bình củ đạt cao định được liều lượng bón thích hợp đạt nhất 506,8 g/củ ở công thức PB3 với mức năng suất cao, tránh hiện tượng cây thiếu phân bón cho 1ha là 20 tấn phân chuồng + hoặc thừa phân làm giảm năng suất, đồng phân hóa học 120N+110P thời gây lãng phí phân bón, ảnh hưởng đến ối lượng củ/khóm và năng suất thực thu chất lượng đất, giảm hiệu quả kinh tế. đều tăng dần từ công thức PB1 PB3, đạt Liều lượng phân bón trồng ảnh hưởng cao nhất ở công thức PB3 (760,0g và 24,44 không đáng kể đến tỷ lệ mọc mầm của tấn/ha tương ứng), nhưng đến công thức giống. Ở các công thức đều có tỷ lệ mọc PB4, cả khối lượng củ/khóm và năng suất mầm cao 93,3 96,6%. Tuy nhiên mức thực thu lại giảm so với công thức PB3. phân bón khác nhau có ảnh hưởng đến thời Như vậy, để đảm bảo năng suất cao và khối gian sinh trưởng mặc dù không lớn. Mức lượng củ đạt tiêu chuẩn, lượng phân bón phân bón PB4 với lượng đạm cao có xu phù hợp cho giống Khoai mỡ trắng trụi hướng kéo dài thời gian sinh trưởng thêm trồng trên đất Hữu Lũng là: 20 tấn phân 11 ngày. Số củ/khóm ít chịu ảnh hưởng của chuồng và lượng phân hóa học liều lượng phân bón, ở các công thức không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê, đạt từ Bảng 3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của Khoai mỡ trắng trụi tại Hữu Lũng, năm 2011 Công thức Tỷ lệ Thời gian Số Khối Năng suất Năng suất lý Khối lượng lượng phân mọc sinh trưởng củ/khóm lượng TB thực thu thuyết củ/khóm (g) bón chồi (%) (ngày) (củ) củ (g) (tấn/ha) (tấn/ha) PB1 93,3 230 1,80 279,6 492,3 15,29 16,41 PB2 (ĐC) 94,1 230 1,73 354,6 618,1 19,88 20,6 PB3 96,6 240 1,53 506,8 760,0 24,44 25,33 PB4 96,1 241 1,56 385,3 598,3 18,22 19,94 CV(%) 3,1 - 10,0 22,3 19,9 16,9 19,9 LSD.05 2,7 - 0,31 159,8 231,2 6,20 7,70 4. Kết quả nghiên cứu và đánh giá hiệu ràng ràng đã trở nên khó khăn. Đây cũng là quả kinh tế của biện pháp kỹ thuật trồng vấn đề cần giải quyết khi mở rộng diện tích Khoai mỡ trắng trụi có làm giàn chữ X trồng khoai mỡ ở Hữu Lũng. Tiến hành thí Cách trồng khoai mỡ truyền thống của nghiệm trồng khoai mỡ có làm giàn và phủ người dân tại Hữu Lũng là không làm giàn, bằng rơm so sánh với cách trồng phủ ràng chỉ phủ cây ràng ràng. Tuy nhiên gần đây, ràng của nông dân. Kết quả cho thấy: au khi đất đồi được giao cho người dân để Kỹ thuật trồng khoai mỡ làm giàn và sản xuất nông lâm kết hợp, việc kiếm cây phủ bằng rơm đã cho năng suất củ thực thu
  7. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam rất cao 31,38 tấn/ha, trong khi không làm chỉ đạt 19,81 tấn/ha (bảng 4). giàn năng suất thu được trong thí nghiệm Bảng 4. Ảnh hưởng của làm giàn và không làm giàn đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống Khoai mỡ trắng trụi tại Hữu Lũng, năm 2011 Số Khối lượng Khối lượng Năng suất thực thu Năng suất lý TT Công thức củ/khóm củ/khóm TB củ (g) (tấn/ha) thuyết (tấn/ha) (củ) (g) 1 Không giàn 1,96 383 738,6 19,81 20,51 2 Làm giàn 1,76 669,6 1.171 31,48 32,53 Tỷ lệ làm giàn/không 89,80 174,83 158,54 158,91 158,61 giàn (%) CV(%) 12,4 15,4 5,2 9,1 5,2 LSD.05 0,52 183,96 113,24 5,29 3,13 Đánh giá hiệu quả kinh tế của kỹ thuật Để nâng cao năng suất củ của giống trồng khoai mỡ có làm giàn với không làm Khoai mỡ trắng trụi tại Hữu Lũng, Lạng giàn, kết quả cho thấy, trồng khoai mỡ có Sơn, trong sản xuất nên: Trồng vào thời vụ làm giàn, mặc dù phải đầu tư thêm tiền từ 20/2 Mật độ trồng phù hợp nhất mua cây cắm giàn, dây thép buộc giàn, ; Lượng phân bón phù hợp công cắm giàn, công dỡ giàn với tổng kinh cho 1ha là: phân chuống 20 tấn + phân hóa phí đầu tư thêm ban đầu cho 1ha trong học lượng 120N+110P năm đầu tiên làm giàn là 77 triệu đồng Trồng khoai mỡ phủ bằng rơm và có (hóp cắm giàn 49,9 triệu + thép buộc giàn làm giàn cho hiệu quả kinh tế cao hơn so 2,2 triệu + công cắm giàn, dỡ giàn 24,9 với không làm giàn từ 14,595 triệu đến triệu), nhưng hiệu quả kinh tế thu được ,549 triệu đồng/ha. trong năm thứ nhất với kỹ thuật trồng này đạt cao hơn so với không làm giàn 2. Đề nghị 14,595 triệu/ha (vì năng suất của làm giàn Đề nghị thử nghiệm kết quả của đề cao hơn so với không làm giàn là 11,67 tấn tài trên diện rộng hơn để có khẳng định củ/ha. Hơn nữa do trồng bằng kỹ thuật làm chắc chắn, xây dựng quy trình kỹ thuật giàn củ to, đẹp và đồng đều hơn không làm trồng Khoai mỡ trắng trụi cho huyện Hữu giàn lên giá bán củ cao hơn 2000 đ/kg). Lũng. Sau đó, từ năm thứ 2 khi tận dụng được cây cắm giàn của vụ trước thì hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO quả kinh tế đạt cao hơn là 39,545 triệu Vũ Linh Chi, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, đồng/ha. Nguyễn Phùng Hà, Lê Văn Tú, Nguyễn Văn Kiên, Dương Thị Hạnh (2006), IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ “Kết quả nghiên cứu bảo tồn và bước 1. Kết luận đầu khai thác sử dụng nguồn gen khoai
  8. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam từ, khoai mỡ ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Vũ Li Khoai mỡ và kỹ thuật thâm Ngày nhận bài: 18/7/2013 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 73 Người phản biện: TS. Đào Huy Chiên, Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng Ngày duyệt đăng: 10/8/2013 Giáo trình phương pháp thí nghiệm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2