intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả nghiên cứu, đánh giá giống chuối tây Thái Lan tại phía Bắc Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả nghiên cứu, đánh giá giống chuối tây Thái Lan tại phía Bắc Việt Nam trình bày đặc điểm hình thái của một số giống chuối; Khả năng sinh trưởng của một số giống chuối; Năng suất của một số giống chuối; Chất lượng quả của giống chuối tây Thái Lan; Tình hình sâu, bệnh hại của giống chuối tây Thái Lan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu, đánh giá giống chuối tây Thái Lan tại phía Bắc Việt Nam

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 E ectiveness of microbial inoculants for groundnuts grown in marine sandy soil of Nghe An and Binh Dinh provinces Nguyen u Ha, Tran Tien Dung, Nguyen i Hang Abstract A large area in the North Central and Coastal Central provinces Nghe An and Binh Dinh is used for cultivation of groundnuts. However, the yield of groundnut is lower than the potential ones. One of the reasons is the main soil area for cultivation of groundnuts in these provinces is with low fertility, low water retention and fertilizer holding capacity. e role of microbial inoculants in improving nutrition, increasing the humidity and the yield has been con rmed in previous researches. However, not yet has microbial inoculants specialized for groundnut on marine sandy soil. is paper showed the e ectiveness of microbial inoculants (including nitrogen xing bacteria, phosphorous solubilizing bacteria, potassium solubilizing bacteria and polysaccharide synthesized yeast) for groundnuts in marine sandy soil of Nghe An and Binh Dinh provinces of Vietnam. e results showed that use of microbial inoculants could improve the soil fertility increased the density of bene - cial microorganisms in the soil about 10 folds, the soil moisture 20.2 - 21.5%, the pod yield (16.1 - 18.2%) and the pro t 21.3 - 28.0% (8.10 - 11.45 million VND/ha), respectively. e value cost ratio (VCR) reached 3.52 - 4.98 comparing with the control (no microbial inoculants) and the e ciency of microbial inoculant use was 26.0 - 27.5 kg/kg. Key words: Groundnut, microbial inoculants, coastal sandy soil Ngày nhận bài: 18/12/2015 Ngày phản biện: 25/12/2015 Người phản biện: TS. Lê Như Kiểu Ngày duyệt đăng: 10/1/2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ GIỐNG CHUỐI TÂY THÁI LAN TẠI PHÍA BẮC VIỆT NAM Nguyễn Văn Nghiêm1, Nguyễn Quốc Hùng1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại Viện nghiên cứu Rau quả và một số vùng trồng chuối trọng điểm phía Bắc trong các năm 2012-2014. Giống được thu thập tại Hải Dương từ nguồn giống nhập nội và đưa về trồng lần đầu tiên tại Bình Định. Kết quả nghiên cứu cho thấy giống chuối tây ái Lan sinh trưởng khỏe, có đặc điểm hình thái, thời gian sinh trưởng và chất lượng quả tương tự giống chuối tây địa phương. Buồng quả giống chuối tây ái Lan đạt khối lượng 23,6 kg, có 11,0 nải và 184,8 quả. Trong khi đó, buồng quả của giống chuối tây địa phương chỉ đạt 21,2 kg, có 9,4 nải và 160,7 quả. Giống chuối tây ái Lan ít bị sâu bệnh hại. Cho đến nay, chưa phát hiện bệnh héo vàng lá FOC ở địa bàn nghiên cứu. Từ khóa: Chuối tây ái Lan, đặc điểm nông sinh học, bệnh héo vàng FOC, Hải Dương, Gia Lâm - Hà Nội. I. ĐẶT VẤN ĐỀ hay còn gọi là bệnh Panama. Nhiều diện tích Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa, nhiễm bệnh ngay vụ đầu và gây thất thu toàn bộ. là loại cây ăn quả được sử dụng rộng rãi nhất Để có thể phát triển diện tích sản xuất chuối trên thế giới. Ở phía Bắc nước ta, sản xuất tây ở nước ta, việc tuyển chọn được những chuối tiêu phát triển mạnh do đã lựa chọn giống chuối tây mới có năng suất, chất lượng được giống tốt - giống chuối tiêu hồng cộng cao, khả năng sinh trưởng, phát triển khỏe, với quy trình nhân giống nuôi cấy mô và sản chống chịu tốt với sâu, bệnh hại, đặc biệt là xuất thương phẩm đã được hoàn thiện. bệnh héo vàng FOC là hết sức cần thiết. Trong khí đó, sản xuất chuối tây chủ yếu Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu “Đánh giá vẫn sử dụng giống địa phương. Giống này tuy giống chuối tây ái Lan tại phía Bắc Việt Nam” nhằm có nhiều đặc điểm tốt về năng suất, chất lượng tuyển chọn được giống chuối tây mới, phù hợp với nhưng lại rất mẫn cảm với bệnh héo vàng FOC điều kiện phía Bắc Việt Nam, bổ sung vào cơ cấu 1 Viện Nghiên cứu Rau quả 13
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 giống chuối tây trong nước được tiến hành. cây chuối tây ái Lan trồng ở các địa phương Tứ Kỳ - Hải Dương, Khoái Châu - Hưng Yên, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Gia Lâm - Hà Nội và tiến hành phân tích hóa 2.1. Vật liệu, thời gian, địa điểm nghiên cứu sinh, đánh giá cảm quan theo các phương pháp - Giống chuối tây ái Lan (nguồn gốc từ thông dụng. ái Lan); Giống chuối tiêu hồng; Giống chuối 2.3. Chỉ tiêu theo dõi tây địa phương. - Mô tả đặc điểm hình thái giống chuối theo - Địa điểm triển khai: Tứ Kỳ - Hải Dương, biểu mẫu Descriptors of Banana của Bioversity Khoái Châu - Hưng Yên, Gia Lâm - Hà Nội và International (đặc điểm hình thái thân, chồi, lá, Viện Nghiên cứu Rau quả. buồng, quả…) - ời gian: 2012 - 2014. - Phân tích chất lượng quả tại Viện Nghiên 2.2. Phương pháp nghiên cứu cứu Rau quả (độ brix, đường tổng số, tanin, 2.2.1. Nội dung đánh giá đặc điểm nông sinh vitamin C..). học, khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất 2.4. Phương pháp xử lý số liệu giống chuối tây ái Lan Số liệu được xử lý bằng chương trình IRRISTAT Giống chuối tây ái Lan được so sánh, đánh 5.0 và Excel. giá với giống chuối tây địa phương và giống chuối III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN tiêu hồng. Mỗi giống là một công thức thí nghiệm, được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, 3 lần 3.1. Đặc điểm hình thái của một số giống chuối nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 20 cây. Kết quả theo dõi, so sánh, đánh giá đặc điểm Địa điểm tiến hành: Viện Nghiên cứu Rau quả. hình thái của giống chuối tây ái Lan với giống 2.2.2. Nội dung đánh giá chất lượng quả giống chuối tây địa phương và giống chuối tiêu hồng chuối tây ái Lan được thể hiện qua các bảng từ 1 đến bảng 5. Mẫu quả được lấy mẫu ngẫu nhiên trên các Bảng 1. Đặc điểm hình thái thân giả của một số giống chuối Chiều cao Màu sắc bẹ Mức độ Giống chuối Hình dáng Màu sắc bẹ lá ngoài Sắc tố lá (m) lá trong phấn Xanh vàng có mảng Tây ái Lan To mập >3 Xanh nhạt Phớt hồng Rất nhiều nâu đen nhỏ Xanh vàng có mảng Tây địa phương To mập >3 Xanh nhạt Phớt hồng Rất nhiều nâu đen nhỏ Xanh đậm có mảng Tiêu hồng Trung bình 2,1 - 2,9 Hồng đậm Đỏ tía Trung bình nâu đen lớn Kết quả trình bày ở bảng 1 cho thấy, các giống và ngoài đều có sắc tố phớt hồng. Trên thân giả có chuối tây ái Lan và tây địa phương đều có thân nhiều phấn trắng. giả to mập, cao trên 3 m. Bẹ lá phía ngoài màu So với các giống chuối tây, giống chuối tiêu có xanh vàng, có những mảng nâu đen nhỏ không liên màu xanh đậm hơn, nhiều mảng nâu đen lớn, sắc tục. Bẹ lá phía trong màu xanh nhạt. Cả bẹ lá trong tố màu đỏ tía và ít phấn hơn. Bảng 2. Đặc điểm hình thái mầm chồi của một số giống chuối Giống chuối Số lượng Vị trí mọc Mức độ phát triển Tây ái Lan 3-5 Mọc thẳng đứng, gần sát cây mẹ >3/4 chiều cao cây mẹ Tây địa phương 3-5 Mọc thẳng đứng, gần sát cây mẹ >3/4 chiều cao cây mẹ Tiêu hồng 3-5 Mọc thẳng đứng, gần sát cây mẹ 1/4-3/4 chiều cao cây mẹ 14
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 Khi để tự nhiên, các giống chuối tây và chuối ái Lan và chuối tây địa phương đạt > 3/4 chiều tiêu hồng đều sản sinh từ 3 - 5 chồi bên. Các chồi cao cây mẹ. Trong khi đó, chồi bên của giống chuối bên đều mọc thẳng đứng, gần sát cây mẹ. Khi cây tiêu hồng chỉ đạt 1/4 - 3/4 chiều cao cây mẹ. mẹ trỗ buồng, chồi bên của các giống chuối tây Bảng 3. Đặc điểm hình thái lá của một số giống chuối Dài phiến lá Rộng Dài/ Giống chuối Hình dáng (cm) phiến lá (cm) rộng ế lá đứng, cả bề mặt dưới và trên đều màu Tây ái Lan 221 - 260 71 - 80 > 2,5 xanh, lá dày và rất nhiều phấn ế lá đứng, cả bề mặt dưới và trên đều màu Tây địa phương 221 - 260 71 - 80 > 2,5 xanh sáng, lá rất nhiều phấn ế lá đứng, cả bề mặt dưới và trên đều màu Tiêu hồng < 170 < 70 < 2,5 xanh đậm, lá dày và nhiều phấn Kết quả trình bày ở bảng 3 cho thấy, cả 3 địa phương. Các giống chuối tây đều có lá dài và giống chuối đều có thế lá đứng, lá màu xanh và hẹp, tỷ lệ chiều dài/rộng của phiến lá >2,5. Trong có rất nhiều phấn. Lá chuối tiêu hồng có màu khi đó, giống chuối tiêu hồng có lá ngắn và rộng xanh đậm hơn cả. Lá chuối tây ái Lan có hơn, tỷ lệ chiều dài/rộng của phiến lá
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 3.2. Khả năng sinh trưởng của một số giống chuối Khả năng sinh trưởng thân lá khi trỗ buồng của 3 giống chuối được thể hiện ở bảng 6. Bảng 6. Sinh trưởng thân lá khi trỗ buồng của một số giống chuối Giống chuối Chiều cao thân giả(cm) Chu vi thân giả (cm) Số lá hoạt động (lá/cây) Tây ái Lan 363,6 ± 19,3 63,0 ± 3,1 12,4 ± 0,5 Tây địa phương 356,3 ± 18,4 61,2 ± 2,9 11,8 ± 0,4 Tiêu hồng 263,4 ± 16,8 56,4 ± 2,3 12,1 ± 0,4 Kết quả trình bày ở bảng 6 cho thấy, tại thời to mập hơn giống chuối tây địa phương. Giống điểm trỗ buồng, các giống chuối tây ái Lan và chuối tây ái Lan có số lá hoạt động cao nhất tây địa phương đều có kích thước lớn hơn hẳn là 12,4 lá/cây. Giá trị tương ứng lần lượt của các so với giống chuối tiêu hồng, trong đó, thân giả giống chuối tây địa phương và tiêu hồng là 11,8 của giống chuối tây ái Lan có xu hướng cao và lá/cây và 12,1 lá/cây. Bảng 7. ời gian sinh trưởng của một số giống chuối Trỗ buồng - thu hoạch Giống chuối Để chồi - trỗ buồng (ngày) Để chồi - thu hoạch (ngày) (ngày) Tây ái Lan 356,1 ± 5,4 122,6 ± 4,8 478,7 ± 10,2 Tây địa phương 351,3 ± 5,1 121,3 ± 4,2 472,6 ± 9,3 Tiêu hồng 241,6 ± 4,8 118,8 ± 4,2 362,4 ± 9,0 Về thời gian sinh trưởng, các giống chuối và tổng thời gian sinh trưởng của giống chuối tây có thời gian sinh trưởng dài hơn nhiều so tây ái Lan dài hơn không đáng kể so với giống với giống chuối tiêu hồng (khoảng từ 110 - 116 chuối tây địa phương. ngày). Giống chuối tây ái Lan có thời gian từ 3.3. Năng suất của một số giống chuối trồng đến trỗ buồng 356,1 ngày, từ trỗ buồng đến thu hoạch 122,6 ngày, tổng thời gian sinh Giữa 2 giống chuối tây không có sai khác đáng trưởng 478,7 ngày. ời gian qua các giai đoạn kể về số quả/nải và khối lượng trung bình quả. Bảng 8. Các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống chuối Số nải/buồng Số quả/buồng Số quả/nải K.lượng quả K.lượng buồng Giống chuối (nải) (quả) (quả) (g) (kg) Tây ái Lan 11,0 ± 0,4 184,8 ± 6,3 16,8 ± 0,5 114,4 ± 3,3 23,6 ± 0,5 Tây địa phương 9,4 ± 0,3 160,7 ± 6,0 17,1 ± 0,4 116,6 ± 2,8 21,2 ± 0,4 Tiêu hồng 9,8 ± 0,3 164,6 ± 6,1 16,8 ± 0,4 136,2 ± 3,0 24,4 ± 0,6 Tuy nhiên, buồng quả giống chuối tây ái có số nải/buồng, số quả/nải thấp hơn so với tây Lan nhiều nải và nhiều quả hơn giống chuối tây ái Lan nhưng do khối lượng quả lớn hơn nên địa phương. Trung bình, buồng quả giống chuối khối lượng buồng của chuối tiêu hồng là lớn nhất tây ái Lan đạt khối lượng 23,6 kg, có 11,0 nải trong 3 giống chuối theo dõi. (24,4 kg). (Bảng 8). và 184,8 quả. Trong khi đó, buồng quả của giống 3.4. Chất lượng quả của giống chuối tây ái Lan chuối tây địa phương chỉ đạt 21,2 kg, có 9,4 nải và 160,7 quả. Chính vì vậy, khối lượng buồng của ành phần sinh hóa chủ yếu của quả chuối giống chuối tây ái Lan cao hơn giống chuối bao gồm hàm lượng chất khô hòa tan, đường tây địa phương. Mặc dù giống chuối tiêu hồng tổng số, tannin, vitamin C… 16
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 Bảng 9. ành phần sinh hóa quả giống chuối tây ái Lan ở một số địa điểm trồng (Vụ thu hoạch quả tháng 4 năm 2014) Brix Đường tổng số Tanin VitaminC Tỷ lệ thịt quả Địa điểm trồng (%) (%) (%) (mg%) (%) Hải Dương 28,8 23,5 0,17 0,98 67,1 Hưng Yên 28,4 23,2 0,20 0,93 68,0 Hà Nội 28,6 23,4 0,18 0,96 67,3 Kết quả trình bày ở bảng 9 cho thấy thành phần Về tỷ lệ thịt quả ở cả 3 địa điểm trồng đều khá sinh hóa quả của giống chuối tây ái Lan trồng ở cao. Khi trồng ở Gia Lâm - Hà Nội, tỷ lệ thịt quả 3 địa điểm không có sai khác đáng kể. Hàm lượng đạt 67,3%. Trong khi đó, các giá trị tương ứng ở chất khô hòa tan (độ brix) từ 28,4 - 28,8%, đường Tứ Kỳ - Hải Dương và Khoái Châu - Hưng Yên tổng số từ 23,2 - 23,5%, tannin từ 0,17 - 0,20%, lần lượt đạt 67,1% và 68,0%. vitamin C từ 0,93 - 0,98%. Kết quả cũng cho thấy Đánh giá màu sắc vỏ và đặc điểm thịt quả khả năng thích ứng và tính ổn định cao về chất giống chuối tây ái Lan ở một số địa điểm trồng, lượng khi trồng tại các vùng khác nhau. kết quả thu được ở bảng 10. Bảng 10. Màu sắc vỏ và đặc điểm thịt quả giống chuối tây ái Lan ở một số địa điểm trồng (Vụ thu hoạch quả tháng 4 năm 2014) Địa điểm trồng Màu vỏ khi xanh Màu vỏ khi chín Đặc điểm thịt quả Vàng sáng có ánh đồng, ịt quả chắc, màu vàng tươi, Hải Dương Xanh sáng dễ tách vỏ vị ngọt và thơm Vàng sáng có ánh đồng, ịt quả chắc, màu vàng tươi, Hưng Yên Xanh sáng dễ tách vỏ vị ngọt và thơm Vàng sáng có ánh đồng, ịt quả chắc, màu vàng tươi, Hà Nội Xanh sáng dễ tách vỏ vị ngọt và thơm Cả 3 giống chuối đều có đặc điểm vỏ quả khi đều rất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. xanh, chín và đặc điểm thịt quả là như nhau. 3.5. Tình hình sâu, bệnh hại của giống chuối tây Khi còn xanh, vỏ quả màu xanh sáng. Khi chín, ái Lan vỏ quả chuyển sang màu vàng sáng có ánh Kết quả theo dõi, đánh giá tình hình sâu đồng và dễ tách khỏi thịt quả. ịt quả chắc, bệnh hại của giống chuối tây ái Lan ở một số màu vàng tươi, vị ngọt và thơm. Các chỉ tiêu này địa điểm trồng được trình bày ở bảng 11. Bảng 11. Tình hình sâu hại chính giống chuối tây ái Lan ở một số địa điểm trồng (Vụ thu hoạch quả tháng 4 năm 2014) Địa điểm trồng Sâu đục thân Sâu gặm vỏ quả Bệnh đốm lá Bệnh BBTV Bệnh héo vàng Hải Dương ++ + + + - Hưng Yên +++ + + + - Hà Nội + + + - - Ghi chú: - Không bị hại; +Bị hại nhẹ; ++Bị hại trung bình; +++ Bị hại nặng Giống chuối tây ái Lan bị sâu gặm quả non Bệnh chùn ngọn BBTV được phát hiện ở và các bệnh đốm lá gây hại nhẹ. Sâu đục thân Tứ Kỳ - Hải Dương và Khoái Châu - Hưng Yên gây hại nặng ở Khoái Châu - Hưng Yên, gây hại nhưng ở mức độ nhẹ. Mỗi vùng chỉ phát hiện trung bình ở Tứ Kỳ - Hải Dương và gây hại nhẹ một vài cây có biểu hiện bệnh. Riêng ở Gia Lâm - ở Gia Lâm - Hà Nội. Hà Nội, chưa phát hiện bệnh chùn ngọn gây hại. 17
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 Đáng chú ý, ở cả 3 địa điểm trồng đều không TÀI LIỆU THAM KHẢO phát hiện giống chuối tây bị bệnh héo vàng lá Nguyễn Văn Nghiêm, Nguyễn ị anh và cs, 2010. FOC. Đây là loại bệnh khá phổ biến ở giống Kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp khoa chuối tây địa phương. học công nghệ và kinh tế thị trường phát triển sản xuất chuối tiêu xuất khẩu ở Việt Nam. Báo cáo IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ tổng kết đề tài thuộc Chương trình KC06/06-10 4.1. Kết luận giai đoạn 2006-2010. 1. Giống chuối tây Thái Lan có các đặc điểm Agustin B.Molina., N.H. Masdek and K.W. Liew, hình thái, thời gian sinh trưởng tương tự giống 2001. Banana fusarium wilt management: Towards chuối tây địa phương. Giống có khả năng sinh sustainable cultivation. Proceedings of the trưởng khỏe, các yếu tố cấu thành năng suất và International Workshop on the banana fusarium năng suất cao hơn giống chuối tây địa phương; khối wilt disease, Genting Highlands Resort, Malaysia, lượng buồng đạt 23,6 kg, có 11,0 nải và 184,8 quả. 18-20 October 1999. International Network for the Improvement of Banana and Plantain - Asia 2. Giống chuối tây ái Lan có chất lượng quả cao: and the Paci c Network, Los Baños, Laguna, Độ brix 28,6%, tanin 0,18%, vitamin C 0,96%, Philipines. 305 pp. tỷ lệ thịt quả 67,3%. Quả khi chín có màu vàng Hwang SC and Chao CP, 2010. Current banana R & D sáng có ánh đồng, dễ tách vỏ, thịt quả chắc, activities in Taiwan. Country report of the 7th BAPNET màu vàng tươi, vị ngọt và thơm Steering Committee meeting in Hanoi, Vietnam. 3. Giống chuối tây ái Lan ít bị các đối tượng 02-05 November 2010. sâu bệnh gây hại và trong thời gian nghiên cứu, Nguyen Van Nghiem, Trinh Khac Quang, 2010. tại tất cả các điểm trồng khảo nghiệm chưa Research and development of banana production phát hiện bệnh héo vàng lá FOC gây hại. in Vietnam during 2006-2010. Country report of 4.2. Đề nghị the 7th BAPNET Steering Committee meeting in Hanoi, Đề nghị đưa giống chuối tây ái Lan bổ sung Vietnam. 02-05 November 2010. vào cơ cấu các giống chuối trồng tại các vùng Recel, M.R, 2004. Banana production manual. trồng chuối tập trung ở các tỉnh phía Bắc và tiếp Philippines Council for Agricuture, Forestry and tục theo dõi, đánh giá để khẳng định tính thích National Resources R & D - Department of Sience ứng và khả năng chống chịu bệnh của giống. and Tecnology, Los Banos, Laguna, Philippines. Study on agromorphological characteristics of “Tay” banana (Musa sapientum L.) introduced from ailand Nguyen Van Nghiem, Nguyen Quoc Hung Abstract e study was conducted at the Fruit and Vegetable Research Institute and in some key bananas growing areas in the North of Vietnam during 2012-2014. e studied bananas cultivars were collected from Hai Duong province and one cultivar introducedfrom ailand belonging to Musa ABB group which was rstly cultivated in Binh Dinh province. Results showed that Thai cultivar had good growth and similar morphological characteristics, growth duration and fruit quality compared to that of local Musa ABB cultivars. A bunch of ai ABB Musa cultivar weighed 23.6 kg with 11.0 hands and 184.8 fruits while a bunch of the local ABB Musa cultivar weighed only 21.2 kg with 9.4 hands and 160.7 fruits. e ai ABB Musa cultivar was less infected by pests and diseases. So far, Fusarium oxysporum (FOC) disease has not been identi ed in the areas studied. Keywords: ai ABB Musa cultivar, agro-bio characteristics, Fusarium oxysporum (FOC) disease, Hai Duong province, Gia Lam – Hanoi Ngày nhận bài: 8/1/2016 Ngày phản biện: 8/1/2016 Người phản biện: GS.TS. Vũ Mạnh Hải Ngày duyệt đăng: 10/1/2016 18
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG Cordyceps spp. GIÀU HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, LÀO CAI Đỗ Tiến Mạnh1, Đinh ị Ngọc úy1, Nguyễn Hữu Đức2, Nguyễn ị anh Lan1, Nguyễn ị anh Bình1 TÓM TẮT Chủng nấm ký sinh côn trùng Cordyceps sp. A9 được phân lập từ mẫu thể quả của nấm thu thập từ Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai. Chủng A9 được hoạt hóa tốt nhất trong môi trường lỏng HHL1 với mật độ bào tử đạt 5 x 106 tế bào/ml sau 7 ngày nuôi cấy. Sau khi tiến hành lên men bề mặt trong điều kiện phù hợp, kết quả khối lượng thể quả đạt 16,6 g tươi/lọ và hàm lượng beauvericin đạt 1,68 mg/g, adenosine 0,76 mg/g khô, sau 45 ngày nuôi. Kết quả phân tích trình tự đoạn gen ITS của chủng Cordyceps A9 có độ tương đồng 99% với gen tương ứng của chủng Cordyceps takaomontana. Với hàm lượng hoạt chất adenosine và beauvericin cao, chủng C.takaomontana A9 được coi là tiềm năng để phát triển làm thực phẩm chức năng và dược liệu. Từ khóa: Adenosin, Beauvericin, Cordyceps takaomontana, dược liệu, nấm ký sinh côn trùng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ thư Cisplatin từ 4 đến 6,6 lần (Nam et al., 2001). Nấm ký sinh côn trùng Cordyceps spp. hay Beauvericin gây độc nhiều dòng tế bào ung thư, Đông trùng hạ thảo được biết đến như loại kháng 10 loại vi khuẩn gram dương và 9 loại vi dược liệu quý sử dụng trong y học cổ truyền, khuẩn gram âm (Qinggui Wang et al., 2012). chứa nhiều hoạt chất sinh học có giá trị cao như Ở Việt Nam, Phạm Quang u và cộng sự adenosine, cordycepin, cordyceptic acid, (2010) đã phát hiện C.takaomona ở Vườn Quốc D manitol, beauvericin...với nhiều tác dụng gia Tam Đảo. Ở Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An), như tăng cường miễn dịch, kháng khuẩn, hỗ trợ Trần Ngọc Lân và cộng sự (2008) đã xác định được điều trị tim mạch, ung thư… trong hơn 200 mẫu có chi nấm Cordyceps gồm 15 Hiện nay, trên thị trường Việt Nam đang lưu loài, đặc biệt chi C.takaomontana có tới 11 loài. hành một số sản phẩm Đông trùng hạ thảo: Những kết quả đã công bố cho thấy, nguồn Cordyceps sinensis (Berk.), Cordyceps militaris gen C.takaomontana ở Việt Nam rất phong phú, (L. ex Fr) Link , Cordyceps takaomontana Yukuiji nên có thể chủ động được nguồn giống. Hơn et Kumazawa có xuất xứ Trung Quốc, Hàn Quốc, nữa, kỹ thuật nhân nuôi tạo thể quả không đòi ái Lan, Nhật Bản, nhưng chủ yếu từ Trung hỏi điều kiện quá khắt khe và nguồn nguyên liệu Quốc. Cordyceps sinensis (Berk.) phân bố đặc thù cho sản xuất như gạo, nhộng tằm… ở Việt Nam ở Tây Tạng, việc nghiên cứu nhân nuôi nhân tạo dễ kiếm và giá thành thấp. Do đó, việc nghiên cứu cho đến nay chưa hiệu quả, nguồn sản phẩm chủ yếu khai thác, phát triển nguồn gen nấm C.takaomontana vẫn khai thác từ tự nhiên nên giá thành rất cao. tạo quả thể giàu hoạt chất sinh học, sử dụng làm Cordyceps militaris (L. ex Fr) Link đã được nghiên cứu nguyên liệu cho ngành dược có ý nghĩa khoa học nuôi nhân tạo trên quy mô lớn ở một số nước và mang tính ứng dụng cao, góp phần nâng cao như Trung Quốc, Nhật Bản, ái Lan, Hàn Quốc sức khỏe cộng đồng và đặt cơ sở cho sự phát triển (Trần Ngọc Lân và cộng sự, 2008). một số ngành nghề mới đầy tiềm năng. Trong khi đó, một số nghiên cứu đã cho thấy, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU C.takaomontana có đầy đủ các hợp chất sinh học quý, giống như trong C. militaris và C. sinensis 2.1. Vật liệu nghiên cứu tuy hàm lượng thấp hơn. Đặc biệt, dẫn xuất nhóm - Mẫu vật: Mẫu thể quả nấm ký sinh côn trùng acetoxyscirpenol chỉ tìm thấy trong C. takaomontana được thu thập từ Vườn Quốc gia Hoàng Liên, có tác dụng diệt nhiều loại tế bào ung thư với giá trị Lào Cai năm 2014. IC50 ở mức ng/ml (Yahagi et al., 1985; Kikuchi - Môi trường phân lập: Sử dụng môi trường PDA: et al., 2004) và mạnh hơn so với thuốc chữa ung khoai tây 200g/l, đường glucoza 20g/l, agar 20g/l. 1 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2