Nguyễn Thanh Tiến và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
62(13): 16 - 19<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC<br />
TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI (IIB) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
Nguyễn Thanh Tiến*, Nguyễn Thị Thu Hoàn<br />
Trường Đại học Nông Lâm- ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIb) phân bố khá phổ biến tại Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứu<br />
với 10 OTC (diện tí ch là 2500m2/OTC) ở 3 huyện tại tỉ nh Thái Nguyên. Kết quả điều tra cho thấy<br />
Số cây phân bố ở các OTC không đồng đều, thấp nhất là 83 cây và cao nhất là 117 cây/OTC.<br />
Phạm vi biến động cỡ kính từ 7,8 – 40 cm Phân bố N/D1.3 của các OTC có dạng phân bố giảm<br />
một đỉnh lệch trái. Chứng tỏ rừng non trong giai đoạn đầu phục hồi. ta thấy các OTC đều có 2 ≥<br />
20,5, nhƣ vậy hàm Meyer là hàm phân bố lý thuyết phù hợp để nắn phân bố thực nghiệm N/D1.3<br />
đối với trạng thái rừng IIB ở Thái Nguyên. Tham số biến động từ: 35,3529 – 153,1423. Tham số<br />
biến động từ: 0,1069 – 0,1923. Cấu trúc tổ thành, không có loài nào chiếm ƣu thế tuyệt đối đƣợc<br />
thể hiện : 1,073Ch + 1,021Tb + 0,952Lv +0,519R +0,502Db +0,5Th + 0,5Tt + 0,5Thn + 4,433Lk.<br />
Cấu trúc rừng còn đơn điệu chủ yếu là những cây ƣa sáng mọc nhanh nhƣ Thẩu Tấu, Thôi Ba,<br />
Thành Ngạnh.... , những loài cây có giá trị không nhiều. Số cây biến động từ 322 đến 468 cây/ ha,<br />
số lƣợng loài tham gia trong tổ thành biến động từ 39 đến 60 loài, có 7 đến 8 loài chính.<br />
Từ khoá: Rừng phục hồi, Thái Nguyên, cấu trúc, rừng IIb, trạng thái<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Rừng là tài nguyên quý giá có khả năng tái<br />
tạo, rừng không những là cơ sở phát triển<br />
kinh tế mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ<br />
quan trọng. Rừng cũng là một hệ sinh thái<br />
phức tạp bao gồm nhiều thành phần với các<br />
quy luật sắp xếp khác nhau theo không gian<br />
và thời gian, tuy nhiên những quy luật ấy con<br />
ngƣời hiểu biết còn rất hạn chế. Rừng tự<br />
nhiên nƣớc ta hiện nay hầu hết là rừng thứ<br />
sinh ở mức độ thoái hóa khác nhau, nguyên<br />
nhân chủ yếu là do con ngƣời khai thác lạm<br />
dụng, đốt nƣơng làm rẫy. Năm 1943 tỷ lệ che<br />
phủ của rừng nƣớc ta là 43% xuống 28,4 %<br />
năm 1990 và năm 2008 tỷ lệ che phủ đạt<br />
38,7% đây là một thành quả trong công tác<br />
phục hồi tài nguyên rừng.<br />
Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy và sau khai thác<br />
kiệt giai đoạn đầu có cấu trúc đơn giản, chủ<br />
yếu là những cây ƣa sáng mọc nhanh, tỷ lệ cây<br />
có giá trị kinh tế thấp, khả năng tái sinh phục<br />
hồi chậm. Lƣợng tăng trƣởng trong giai đoạn<br />
đầu cao nhƣng giảm dần ở các giai đoạn sau.<br />
Do cấu trúc tổ thành và khả năng tăng trƣởng<br />
của rừng thay đổi theo giai đoạn phát triển nên<br />
sức sản xuất của nó không có tính bền vững cả<br />
về mặt số lƣợng lẫn chất lƣợng. Do đó rừng tự<br />
nhiên phục hồi nếu không có sự định hƣớng<br />
*<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0988060060, Email: tien180@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
16<br />
<br />
tác động của con ngƣời thì hoàn toàn không<br />
phù hợp với phát triển lâm nghiệp theo quan<br />
điểm phát triển bền vững.<br />
Nghiên cứu cấu trúc rừng IIB là một việc<br />
làm rất khó do cấu trúc của trạng thái rừng<br />
này không rõ ràng nhƣng là việc cần thiết phải<br />
tiến hành, để có những biện pháp tích cực nâng<br />
cao sức sản xuất ở trạng thái rừng này nhằm<br />
phát triển bền vững tài nguyên rừng.<br />
Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành “Nghiên<br />
cứu một số đặc điểm cấu trúc trạng thái<br />
rừng IIB tại tỉnh Thái Nguyên”<br />
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Mục tiêu<br />
Xác định đƣợc một số đặc điểm cấu trúc<br />
của tầng cây cao trạng thái rừng IIB tại<br />
Thái Nguyên.<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
Nghiên cứu trong phạm vi 3 huyện (Định<br />
Hoá, Võ Nhai, Đại Từ )của Thái Nguyên và<br />
mỗi huyện nghiên cứu 3 xã có trạng thái rừng<br />
IIB tƣơng đối lớn. Đề tài chỉ tập chung vào<br />
nghiên cứu cấu trúc tầng cây cao của rừng.<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu quy luật phân bố N/D của trạng<br />
thái rừng phục hồi IIB<br />
+ Xác định phân bố thực nghiệm N/D.<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thanh Tiến và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
+ Nắn phân bố thực nghiệm theo hàm Meyer.<br />
- Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ trạng<br />
thái rừng IIB ở Thái Nguyên<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
* Phƣơng pháp thu thập số liệu<br />
Trên mỗi huyện chọn 3 xã, tiến hành lập 10<br />
OTC/huyện, bố trí ở những lâm phần rừng đại<br />
diện cho trạng thái rừng (không có đƣờng đi,<br />
không có khoảng trống lớn) ranh giới của<br />
OTC phải phát quang, đóng cọc mốc để đo<br />
đếm đƣợc chính xác.<br />
Cách lập Ô tiêu chuẩn (OTC): Lập OTC có<br />
diện tích mỗi ô là 2500m2 (50m x 50m).<br />
Trong đó mỗi OTC lập 5 ô dạng bản diện tích<br />
mỗi ô là 25m2, bố trí ở 4 góc và một ô ở giữa.<br />
- Đo tất cả những cây có đƣờng kính D1.3 ≥<br />
6cm. Đo chiều cao vút ngọn Hvn. Đánh giá chất<br />
lƣợng theo 3 loại: Tốt, xấu, trung bình. Xác<br />
định độ tàn che bằng cách chia lô. (Số liệu điều<br />
tra đƣợc ghi vào mẫu biểu)<br />
* Phƣơng pháp xử lý số liệu<br />
+ Xác định quy luật phân bố N/D1.3<br />
Đối với những lâm phần rừng tự nhiên khi<br />
xác định phân bố thực nghiệm N/D, nếu<br />
đƣờng kính bình quân lớn hơn 20 thƣờng lấy<br />
cự ly giữa các cỡ kính là 4cm, dƣới mức đó<br />
thì lấy là 2cm, ở đề tài này tôi lấy cự ly cỡ<br />
kính là 2cm và tiến hành xác định phân bố<br />
thực nghiệm N/D trên Excell.<br />
Sau khi xác định đựợc phân bố thực nghiệm<br />
N/D1.3 tôi tiến hành nắn phân bố thực nghiệm<br />
bằng các hàm lý thuyết. Nắn phân bố thực<br />
nghiệm theo hàm Meyer<br />
+ Xác định công thức tổ thành tầng cây gỗ<br />
Tổ thành tầng cây cao:<br />
Các lâm phần có tổ thành khác nhau thì có<br />
biện pháp kinh doanh cũng nhƣ giá trị kinh tế<br />
khác nhau. Vì vậy cần thiết phải xác định tổ<br />
thành khi điều tra lâm phần.<br />
Đề tài xác định hệ số tổ thành bằng tỷ trọng<br />
của mỗi loài cây trong lâm phần. Công thức<br />
tính hệ số tổ thành nhƣ sau:<br />
n<br />
N% <br />
x100<br />
N<br />
<br />
Trong đó:<br />
N: là tổng số cây điều tra;<br />
n: số lượng của 1 loài cây.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
62(13):16 - 19<br />
<br />
Sau đó viết công thức tổ thành theo hệ số<br />
phần mƣời. Chỉ đƣa vào công thức tổ thành<br />
đối với những loài có N% ≥ 5%.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
Quy luật phân bố số cây theo đường kính<br />
Phân bố số cây theo cỡ kính là một trong<br />
những chỉ tiêu quan trọng trong nghiên cứu<br />
quy luật kết cấu lâm phần. Phân bố N/D 1.3 thể<br />
hiện quy luật sắp xếp tổ hợp các thành phần<br />
cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không<br />
gian và thời gian. Trong rừng tự nhiên phân<br />
bố số cây theo cỡ kính hợp lý thì cây rừng tận<br />
dụng đƣợc tối đa tiềm năng lập địa và tạo ra<br />
sinh khối cao nhất.<br />
* Kết quả phân bố số cây theo đƣờng kính<br />
đƣợc kết quả nhƣ sau:<br />
- Số cây phân bố ở các OTC không đồng đều,<br />
thấp nhất là 83 cây và cao nhất là 117<br />
cây/OTC.<br />
- Phạm vi biến động cỡ kính từ 7,8 – 40 cm<br />
- Phân bố N/D1.3 của các OTC có dạng phân<br />
bố giảm một đỉnh lệch trái. Chứng tỏ rừng<br />
non trong giai đoạn đầu phục hồi.<br />
Kết quả nắn phân bố thực nghiệm 10 ô điển<br />
hình theo hàm Meyer ở Thái Nguyên:<br />
Bảng 1. Kết quả nắn phân bố N/D1.3 theo hàm<br />
Meyer ở Thái Nguyên<br />
TT<br />
<br />
Loài cây<br />
<br />
N(cây/ha)<br />
<br />
N%<br />
<br />
1<br />
<br />
Chẹo tía<br />
<br />
41<br />
<br />
10,73<br />
<br />
2<br />
<br />
Lim vang<br />
<br />
37<br />
<br />
9,52<br />
<br />
3<br />
<br />
Thôi ba<br />
<br />
39<br />
<br />
10,21<br />
<br />
4<br />
<br />
Dẻ bốp<br />
<br />
19<br />
<br />
5,02<br />
<br />
5<br />
<br />
Thẩu tấu<br />
<br />
17<br />
<br />
5,00<br />
<br />
6<br />
<br />
Thành ngạnh<br />
<br />
17<br />
<br />
5,00<br />
<br />
7<br />
<br />
Re hƣơng<br />
<br />
20<br />
<br />
5,19<br />
<br />
8<br />
<br />
Thanh thất<br />
<br />
17<br />
<br />
5,00<br />
<br />
8 loài chính<br />
<br />
207<br />
<br />
55,67<br />
<br />
42 loài khác<br />
<br />
178<br />
<br />
44.33<br />
<br />
46 loài<br />
<br />
385<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Qua bảng 1 ta thấy các OTC đều có 2 ≥ 20,5,<br />
nhƣ vậy hàm Meyer là hàm phân bố lý thuyết<br />
phù hợp để nắn phân bố thực nghiệm N/D1.3<br />
đối với trạng thái rừng IIB ở Thái Nguyên.<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
17<br />
<br />
Nguyễn Thanh Tiến và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
62(13): 16 - 19<br />
<br />
F 35<br />
<br />
F 50<br />
<br />
30<br />
25<br />
20<br />
<br />
ftt<br />
<br />
40<br />
<br />
fll<br />
<br />
30<br />
<br />
ftt<br />
fll<br />
<br />
15<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
9.4<br />
<br />
16.2<br />
<br />
23<br />
<br />
29.8<br />
<br />
36.6<br />
<br />
9.4<br />
<br />
D1.3<br />
<br />
16.2<br />
<br />
23<br />
<br />
29.8<br />
<br />
36.6<br />
<br />
D1.3điều tra<br />
02<br />
Ghi chú:- fll: Phân bốOTC<br />
theo<br />
nghiệm<br />
theo số liệu<br />
04 lý thuyết của hàm Mayer; - ftt: Phân bố thựcOTC<br />
Hình 1. Biểu đồ phân bố N/D1.3 trạng thái rừng IIB ở Thái Nguyên<br />
<br />
Để thấy rõ sự phù hợp giữa phân bố thực<br />
nghiệm và phân bố lý thuyết, tôi đã mô hình<br />
hóa phân bố thực nghiệm và phân bố lý<br />
thuyết bằng các đồ thị của 2 ô tiêu chuẩn đại<br />
diện (hình 1)<br />
Qua biểu đồ phân bố (hình 1), ta thấy số<br />
lƣợng cây tầng cao giảm khi cỡ kính tăng lên,<br />
đƣờng phân bố thực nghiệm của các OTC có<br />
dạng phân bố giảm một đỉnh kề sát cỡ kính<br />
bắt đầu đo. Kết quả nắn phân bố thực nghiệm<br />
theo phân bố giảm dạng hàm Meyer cho các<br />
tham số biến động nhƣ sau: (35,3529 153.1423), (0,1069 - 0,1923).<br />
Tuy nhiên trong công thức tổ thành của trạng<br />
thái rừng IIB các loài cây mục đích chiếm tỷ<br />
lệ thấp, các loại cây ƣa sáng, sinh trƣởng<br />
nhanh ít có giá trị kinh tế chiếm tỷ lệ lớn. Vì<br />
vậy cần thiết phải có những tác động để điều<br />
chỉnh tổ thành đáp ứng mục tiêu kinh doanh<br />
và phòng hộ lâu dài của rừng.<br />
Cấu trúc tổ thành trạng thái rừng IIB tại<br />
Thái Nguyên<br />
Trong điều tra lâm học để biểu thị tổ thành<br />
rừng ngƣời ta thƣờng sử dụng công thức tổ<br />
thành. Về bản chất công thức tổ thành có ý<br />
nghĩa sinh học sâu sắc, phản ánh mối quan hệ<br />
qua lại giữa các loài cây trong một quần xã<br />
thực vật và mối quan hệ giữa quần xã thực vật<br />
với điều kiện ngoại cảnh. Nghiên cứu cấu trúc<br />
tổ thành là công việc quan trọng nhằm lựa<br />
chọn các biện pháp kinh doanh phù hợp cho<br />
từng loại hình rừng nhiệt đới nói chung và<br />
rừng IIB nói riêng.<br />
Từ số liệu điều tra, tổ thành loài trạng thái<br />
rừng kiểu IIB đƣợc tổng hợp vào bảng sau:<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
18<br />
<br />
Bảng 2: Tổ thành và mật độ trạng thái rừng IIB ở<br />
Thái Nguyên<br />
TT<br />
<br />
N(cây/ha)<br />
<br />
N%<br />
<br />
1<br />
<br />
Chẹo tía<br />
<br />
41<br />
<br />
10,73<br />
<br />
2<br />
<br />
Lim vang<br />
<br />
37<br />
<br />
9,52<br />
<br />
3<br />
<br />
Thôi ba<br />
<br />
39<br />
<br />
10,21<br />
<br />
4<br />
<br />
Dẻ bốp<br />
<br />
19<br />
<br />
5,02<br />
<br />
5<br />
<br />
Thẩu tấu<br />
<br />
17<br />
<br />
5,00<br />
<br />
6<br />
<br />
Thành ngạnh<br />
<br />
17<br />
<br />
5,00<br />
<br />
7<br />
<br />
Re hƣơng<br />
<br />
20<br />
<br />
5,19<br />
<br />
8<br />
<br />
Thanh thất<br />
<br />
17<br />
<br />
5,00<br />
<br />
8 loài chính<br />
<br />
207<br />
<br />
55,67<br />
<br />
42 loài khác<br />
<br />
178<br />
<br />
44.33<br />
<br />
46 loài<br />
<br />
385<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Loài cây<br />
<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy trạng thái rừng IIB ở<br />
Thái Nguyên đặc trƣng với 46 loài cây gỗ,<br />
thành phần loài cây phức tạp, với mật độ<br />
trung bình rất thấp: 385 cây/ha. Trong đó<br />
Chẹo tía là loại cây gỗ có giá trị có mật độ lớn<br />
nhất đạt 41 cây/ha, sau đó đến Thôi ba (39<br />
cây/ha) và Lim vang (37cây/ha). Công thức tổ<br />
thành rừng nhƣ sau:<br />
1,073Ch + 1,021Tb + 0,952Lv +0,519R<br />
+0,502Db +0,5Th + 0,5Tt + 0,5Thn + 4,433Lk<br />
<br />
Qua công thức tổ thành chúng ta thấy hệ số tổ<br />
thành rừng rất thấp, không có loài nào chiếm<br />
ƣu thế tuyệt đối. Các loài chính tham gia vào<br />
công thức tổ thành có mức độ cao nhất là<br />
55,67%. Loài có phần trăm tổ thành cao nhất<br />
là Chẹo tía (10,73%). Ta có thể thấy đặc<br />
trƣng của rừng IIB là những loài cây ƣa sáng<br />
mọc nhanh: Bồ đề, Hu đay, Ba soi, Thành<br />
ngạnh đang dần đƣợc thay thế bởi những cây<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thanh Tiến và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
chịu bóng dƣới tán rừng, thành phần loài cây<br />
có đời sống dài xuất hiện, tạo lập một hoàn<br />
cảnh rừng dẫn tới sự ổn định tƣơng đối.<br />
KẾT LUẬN<br />
Cấu trúc N/D1.3<br />
Về phân bố số cây theo đƣờng kính của trạng<br />
thái rừng IIB ở ba khu vực không có sự khác<br />
biệt rõ, về cơ bản vẫn tuân theo quy luật phân<br />
bố giảm của hàm Meyer, đƣợc chấp nhận với<br />
mức ý nghĩa 0.05. Trạng thái rừng IIB là trạng<br />
thái rừng phục hồi đang ở giai đoạn tái sinh<br />
nên số cây có đƣờng kính lớn ít, do đó phân bố<br />
số cây là phân bố giảm một đỉnh chính kề sát<br />
cỡ kính bắt đầu đo, lệch trái theo hàm Meyer.<br />
Số cây biến động từ: 83 – 117/OTC. Phạm vi<br />
biến động cỡ kính từ 7,8 – 40 cm. Tham số <br />
biến động từ: 35,3529 – 153,1423. Tham số <br />
biến động từ: 0,1069 – 0,1923<br />
Cấu trúc tổ thành và mật độ<br />
Các hệ số tổ thành của các loài cây đƣợc xác<br />
định theo tỷ lệ số cây theo từng huyện. Loài<br />
cây tham gia vào tổ thành chủ yếu là những<br />
loài cây ƣa sáng mọc nhanh, ít có giá trị kinh<br />
tế: Trẩu, Thôi ba, Sau sau, Thành ngạnh,<br />
Thẩu tấu… Không có loài nào chiếm tỷ lệ<br />
tuyệt đối trong tổ thành.<br />
<br />
62(13):16 - 19<br />
<br />
Số lƣợng loài cây tham gia vào công thức tổ<br />
thành ở ba địa phƣơng biến động từ 39 đến 60<br />
loài, có 7 đến 8 loài tham gia vào công thức tổ<br />
thành. Mật độ tầng cây cao thấp biến động từ:<br />
347 – 345 cây/ha<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Cannell, M.G.R. (1981), World forest Biomass<br />
and Primary Production Data. Academic Press Inc<br />
(London), 391 pp.<br />
[2]. Hoàng Văn Dƣỡng (2000), Nghiên cứu cấu<br />
trúc và sản lƣợng làm cở sở ứng dụng trong điều<br />
tra rừng và nuôi dƣỡng rừng Keo lá tràm (Acacia<br />
auriculiformis A.Cunn ex Benth) tại một số tỉnh<br />
khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ<br />
Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm<br />
nghiệp, Hà Tây - 2000.<br />
[3]. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều<br />
tra rừng, Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,<br />
NXB Nông nghiệp Hà Nội.<br />
[4]. Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Giáo<br />
trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông<br />
nghiệp Hà Nội.<br />
[5]. Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối<br />
rừng Keo lá tràm phục vụ công tác kinh doanh<br />
rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trƣờng Đại<br />
học Lâm nghiệp, Hà Tây.<br />
[6]. Nguyễn Thanh Tiến & CS (2008), Giáo trình<br />
Đo đạc lâm nghiệp, Giáo trình trƣờng ĐH Nông<br />
Lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp Hà Nội.<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
STUDYING THE STRUCTURE OF SOME RECOVERING FOREST FEATURES<br />
IN THAI NGUYEN PROVINCE<br />
<br />
Nguyen Thanh Tien , Nguyen Thi Thu Hoan<br />
<br />
College of Agriculture and Forestry – Thai Nguyen University<br />
<br />
Recovering forests after land clearance distribute variously in Thai Nguyen. Researching of this<br />
theme by 10 sampling plots (2500 square metre/ plot) in 3 Districts, Thai Nguyen Provinces. The<br />
results illustrate that the distribution trees in various plots is not in a rational way with the<br />
minimum and maximum is 83 - 117 trees/ plot. The diameter is roughly 7,8 to 40 cm. The<br />
distribution trees with diameter are Meyer distributions which were tested by Chi - square test. The<br />
parameter varies from 35,3529 to 153,1423 and the parameter varies from 0,1069 to 0,1923.<br />
The structure of the forest is quite simple, and there are mainly kinds of trees such as Aporosa dioica;<br />
Alangium chinensis;Cratoxylum pruniflorum Kurtz. These kinds of trees bring less economic value.<br />
The results show that: 1,073Engelhardtia roxburghi + 1,021Alangium chinensis + 0,952Caesalpinia<br />
+0,519Cinamomum iners + 0,502Castanopsis cerebrina + 0,5Cratoxylon polyanthum + 0,5Ailanthus<br />
triphysa + 0,5Aporosa microcalyx + 4,433 others. The number of trees varies from 322 to 468 per ha,<br />
the kinds of trees vary from 39 to 60 species within 7 or 8 main species.<br />
Key words: Forest restoration, forest structure IIb, Thai Nguyen, situation<br />
<br />
<br />
Tel: 0988060060, Email: tien180@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
19<br />
<br />