Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày xác định một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ. Nghiên cứu mô tả tiến cứu 55 bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ điều trị nội trú tại Khoa Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5 năm 2019 đến tháng 7 năm 2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ
- vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Bilirubin toàn phần giảm từ 309.2 ± 158.3 cứu cần được so sánh với các phương pháp can µmol/L trước khi đặt stent xuống còn 148.5 ± thiệp khác như nối mật – ruột, dẫn lưu đường 98.0 µmol/L sau can thiệp 1 tuần (p11, điểm máu não để lại những hậu quả nặng nề hơn cả. Rung Glasgow ≤13 tại thời điểm vào viện, biến chứng viêm nhĩ được xác định là một yếu tố nguy cơ quan trọng phổi, biến chứng nhồi máu não chuyển dạng chảy trong nhóm nguyên nhân huyết khối từ tim của nhồi máu là các yếu tố tiên lượng xấu. máu não. Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu Từ khóa: nhồi máu não , rung nhĩ, yếu tố tiên lượng. đánh giá về các yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ. Mục tiêu: Xác định một số yếu SUMMARY tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến PREDICTORS OF POOR OUTCOME IN ISCHEMIC STROKE PATIENTS WITH ATRIAL FIBRILLATION *Trường Đại học Y Hà Nội Background: Stroke is the third most common **Bệnh viện Bạch Mai cause of death worldwide after ischemic heart disease Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Nga and cancer. Ischemic stroke accounts for 80%. Email: Ngale.23101994@gmail.com Patients with stroke of cardioembolic etiology tend to Ngày nhận bài: 26.8.2020 have worse pronosis for recovery. Atrial fibrillation is Ngày phản biện khoa học: 28.8.2020 the most common cardiac arrhythmia. The most Ngày duyệt bài: 6.10.2020 serious common complication of atrial fibrillation is 200
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 arterial thromboembolism; the most clinically evident bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ. Vì vậy, tôi thromboembolic event is ischemic stroke. In Vietnam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số there have not been any studies on clinical features, magnetic resonance imaging and predictors of yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não có ischemic stroke in patients with atrial fibrillation. rung nhĩ”. Objectives: Determine some prognostic factors in ischemic stroke patients with atrial fibrillation. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Subjects and methods: A prospective, descripive Đối tượng nghiên cứu. Gồm 55 bệnh nhân study. Result: Ischemic stroke patients with atrial được chẩn đoán nhồi máu não có rung nhĩ điều fibrillation often have poor outcome (mRS score ≥ 3 trị nội trú tại Khoa Thần kinh, Bệnh viện Bạch accounts for 74.5%). NIHSS score >11, Glasgow score Mai từ tháng 5/2019 đến tháng 7/2020. ≤ 13 at the time of admission, complications of pneumonia, hemorrhagic transformation after cerebral Tiêu chuẩn lựa chọn. Chọn tất cả bệnh infarction are bad prognostic factors. nhân nhồi máu não có rung nhĩ. Key words: ischemic stroke, atrial fibrillation, - Tiêu chuẩn nhồi máu não: Lâm sàng: Đáp prognostic factors. ứng tiêu chuẩn chẩn đoán tai biến mach máu I. ĐẶT VẤN ĐỀ não của Tổ chức y tế thế giới 1989. Chẩn đoán hình ảnh: Chụp cộng hưởng từ sọ não có hình Trên thế giới, đột quỵ não là nguyên nhân ảnh tổn thương tăng tín hiệu trên T2W và FLAIR, gây tử vong thứ ba sau bệnh tim thiếu máu cục hạn chế khuếch tán trên DWI. bộ và ung thư. Đột quỵ não có hai thể chính là - Tiêu chuẩn chẩn đoán rung nhĩ: Có ít nhất 1 nhồi máu não và chảy máu não, trong đó, nhồi điện tâm đồ trong lúc nằm viện có hình ảnh rung máu não chiếm 80%. Trong các nhóm nguyên nhĩ, không phân biệt loại rung nhĩ. nhân của nhồi máu não, nguyên nhân thuyên tắc Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân nhồi máu mạch do huyết khối từ tim thường gây ra hậu não do huyết khối tĩnh mạch não, bệnh nhân có quả nặng nền hơn cả. Rung nhĩ là rối loạn nhịp các khiếm khuyết chức năng nặng trước lần đột tim thường gặp nhất, gây ra rối loạn huyết động quỵ này, bệnh nhân có các bệnh nặng kèm theo và hình thành huyết khối từ tâm nhĩ, phần phụ ảnh hưởng đến kết cục, bệnh nhân và người nhà của tâm nhĩ làm tăng nguy cơ nhồi máu não lên không đồng ý tham gia nghiên cứu. gấp 5 lần [1][2]. Nhồi máu não ở bệnh nhân có Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu. rung nhĩ là một vấn đề được quan tâm nghiên Phương pháp thống kê và xử lí số liệu: cứu nhiều ở trên thế giới. Tại Việt Nam chưa có Theo chương trình SPSS 20.0 nhiều nghiên cứu về các yếu tố tiên lượng ở III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đánh giá hồi phục lâm sàng theo thang điểm Rankin cải biên (mRS) Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo thang điểm mRS Hồi phục tốt Hồi phục kém Điểm mRS 0 1 2 3 4 5 6 Tại thời điểm xuất viện Số bệnh nhân 0 6 8 17 14 10 0 P Tỷ lệ % 0 10,9 14,5 30,9 25,5 18,2 0 Tổng số 14 (25,5%) 41 (74,5%) 0,00 Tại thời điểm 1 tháng sau xuất viện Số bệnh nhân 6 8 5 20 6 1 9 Tỷ lệ % 10,9 14,5 9,1 36,4 10,9 1,8 16,4 Tổng số 19 (34,5%) 36 (65,5%) 0,03 Nhận xét: Tại thời điểm xuất viện: Số bệnh Tại thời điểm 1 tháng sau xuất viện: Số bệnh nhân có độ hồi phục lâm sàng tốt là 16 chiếm nhân có độ hồi phục lâm sàng tốt là 19 chiếm 29,0%, số bệnh nhân có độ hồi phục lâm sàng 34,5%, số bệnh nhân có độ hồi phục lâm sàng kém là 39 chiếm 71,0%. Giá trị P < 0,05. Tỷ lệ kém là 36 chiếm 65,5%. Giá trị P < 0,05. Tỷ lệ bệnh nhân giữa hai nhóm trên là khác biệt có ý bệnh nhân giữa hai nhóm trên là khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 2. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân trắc và mức độ hồi phục lâm sàng Bảng 2: Liên quan giữa tuổi và giới với điểm mRS khi xuất viện Mức độ hồi Mức độ hồi Tổng P OR phục kém phục tốt 201
- vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Nam 19 (79,2%) 5 (20,8%) 24 (100%) Giới 0,49 1,56 (0,44-5,45) Nữ 22 (71%) 9 (29%) 31 (100%) ≥ 75 22 (78,6%) 6 (21,4%) 28 (100%) Tuổi 0,49 1,54 (0,454-5,248) 0,05. Tỷ lệ hồi phục kém ở nhóm ≥ 75 tuổi và < 75 tuổi lần lượt là 78,6% và 70,4%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05. 3. Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mức độ hồi phục lâm sàng. Bảng 3: Liên quan giữa điểm NIHSS và điểm Glasgow lúc vào viện với điểm mRS khi ra viện. Mức độ hồi Mức độ hồi Điểm P OR phục kém phục tốt ≤ 11 20(60,6%) 13 (39,4%) NIHSS 0,004 13,65 (1,63 - 114,19) > 11 21(95,5%) 1 (4,5%) ≤ 13 26(92,9%) 2 (7,1%) Glasgow 0,001 10,40 (2,05 - 52,88) > 13 15(55,6%) 12 (44,4%) Nhận xét: Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm có điểm NIHSS ≤ 11 và NIHSS > 11 lần lượt là 60,6% và 95,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. Tỷ suất chênh OR=13,65, có ý nghĩa thống kê, khoảng tin cậy 95% của OR nhận giá trị từ 1,63 đến 114,19, không chứa 1. Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm có điểm Glasgow ≤ 13 và Glasgow > 13 lần lượt là 92,9% và 55,6%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. Tỷ suất chênh OR = 10,4, có ý nghĩa thống kê, khoảng tin cậy 95% của OR nhận giá trị từ 2,05 đến 52,88, không chứa 1. Bảng 4: Liên quan giữa bệnh kèm theo với điểm mRS khi ra viện. Mức độ hồi Mức độ hồi Bệnh kèm theo P OR phục kém phục tốt Tăng huyết Có 26 (76,5%) 8 (23,5%) 0,68 1,30 (0,38 - 4,47) áp Không 15 (71,4%) 6 (28,6%) Đái tháo Có 3 (75%) 1 (25%) 1,00 1,03 (0,10 - 10,75) đường Không 38 (74,5%) 13 (25,5%) Rối loạn Có 14 (73,7%) 5 (26,3%) 1,00 0,93 (0,26 - 3,32) lipid máu Không 27 (75%) 9 (25%) Có 9 (90%) 1 (10%) Suy tim 0,42 3,66 (0,42 - 31,84) Không 32 (71,1%) 13 (28,9%) Nhận xét: Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm có rối loạn có tăng huyết áp và không tăng huyết áp lần lipid máu và không rối loạn lipid máu tương ứng lượt là 76,5% và 71,4%, sự khác biệt không có ý là 73,7% và 75%, sự khác biệt không có ý nghĩa nghĩa thống kê với P > 0,05. thống kê với P > 0,05. Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm có đái tháo Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm suy tim và đường và không đái tháo đường lần lượt là 75% không suy tim tương ứng là 90% và 71,1%, sự và 74,5%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P > kê với P > 0,05. 0,05. Bảng 5: Liên quan giữa điểm CHA2S2D-VASc trước khi nhập viện và mức độ hồi phục: Mức độ hồi phục Điểm CHA2S2D-VASc P OR Kém Tốt >2 31 (75,6%) 10 (24,4%) 1,24 0,74 ≤2 10 (71,4%) 4 (28,6%) (0,32 - 4,84) Nhận xét: Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm có điểm CHA2S2D-VASc >2 và ≤2 tương ứng là 75,6% và 71,4%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P=0,74>0,05 Bảng 6. Liên quan giữa biến chứng và mức độ hồi phục lâm sàng tại thời điểm xuất viện Mức độ hồi Mức độ hồi Biến chứng P OR phục kém phục tốt Nhồi máu não chuyển Có 25 (92,6%) 2 (7,4%) 0,03 9,36 (1,85 - 47,52) 202
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 dạng chảy máu Không 16 (57,15) 12 (42,9%) Có 27 (96,4%) 1 (3,6%) 25,07 (2,97 - Viêm phổi 0,00 Không 14 (51,9%) 13 (48,1%) 211,80) Nhận xét: Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm nhóm nam và nhóm nữ đều chiếm tỷ lệ cao, có biến chứng nhồi máu chuyển dạng chảy máu tương ứng là 79,2% và 71,0%. Tỷ lệ hồi phục và không có biến chứng chuyển dạng chảy máu kém ở nhóm ≥ 75 tuổi và < 75 tuổi lần lượt là tương ứng là 92,6% và 51,15%, sự khác biệt có 78,6% và 70,4%. Nhìn chung, nhồi máu não ở ý nghĩa thống kê với P < 0,05. Tỷ suất chênh OR bệnh nhân rung nhĩ có kết cục xấu, phù hợp với = 9,36, khoảng tin cậy 95% của OR nhận giá trị nghiên cứu của William G Akanksha và cộng sự từ 1,63 đến 114,19, không chứa 1. [4], chưa tìm thấy mối liên quan giữa giới tính và Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm có biến tuổi tác với mức độ hồi phục lâm sàng, phù hợp chứng viêm phổi và không có biến chứng viêm với nghiên cứu của Arauz và cộng sự cũng không phổi tương ứng là 96,4% và 51,9%, sự khác biệt tìm thấy bằng chứng đáng kể về mối liên quan có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. Tỷ suất chênh giữa kết cục xấu với các yếu tố giới và tuổi [3]. OR = 25,07, khoảng tin cậy 95% của OR nhận - Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận giá trị từ 2,97 đến 211,80, không chứa 1. lâm sàng và mức độ hồi phục lâm sàng: Tỷ lệ hồi Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm có biến phục kém trong nhóm có điểm NIHSS ≤ 11 và chứng xuất huyết tiêu hóa và không có biến NIHSS > 11 lần lượt là 60,6% và 95,5%, sự khác chứng xuất huyết tiêu hóa tương ứng là 50% và biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. Phân tích 75,5%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê hồi quy đơn biến cho thấy khả năng hồi phục với P > 0,05. kém trong nhóm có điểm NIHSS > 11 cao gấp Bảng 7: Bảng kết quả phân tích một số 13,65 lần nhóm có điểm NIHSS ≤11, khoảng tin yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hồi phục lâm cậy 95% của OR nhận giá trị từ 1,63 đến sàng của bệnh nhân tại thời điểm ra viện: 114,19. Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm có điểm Odds ratio Ý nghĩa Khoảng tin Glasgow ≤ 13 và Glasgow > 13 lần lượt là Yếu tố (OR) thống kê cậy 95% 92,9% và 55,6%, sự khác biệt có ý nghĩa thống Điểm NIHSS 3,9 0,3 0,3 - 50,38 kê với P < 0,05. Khả năng hồi phục kém trong Điểm Glasgow 1,9 0,57 0,18 - 21,47 nhóm Glasgow ≤ 13 cao gấp 10,4 lần nhóm có Biến chứng Glasgow > 13, khoảng tin cậy 95% của OR nhận 13,00 0,03 1,4 - 122,39 giá trị từ 2,05 đến 52,88. Nghiên cứu của Đỗ viêm phổi Biến chứng Minh Chi và cộng sự, trong phân tích đơn biến nhồi máu não cũng cho kết quả sự suy giảm ý thức cùng với 1,9 0,59 0,18 - 20,35 điểm NIHSS>11 lúc vào viện là các yếu tố tiên chuyển dạng chảy máu lượng xấu [2]. Nghiên cứu của Arauz và cộng sự Nhận xét: Chỉ có biến chứng viêm phổi là cũng đưa ra kết luận điểm NIHSS > 12 điểm là yếu tố độc lập tiên lượng hồi phục kém ở bệnh yếu tố tiên lượng xấu ở các bệnh nhân nhồi máu nhân nhồi máu não có rung nhĩ với OR = 13, não có rung nhĩ [3]. khoảng tin cậy 95% từ 1,4 đến 122,39 (P = 0,03). Chưa tìm thấy mối liên hệ giữa các bệnh kèm theo như tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn IV. BÀN LUẬN lipid máu và suy tim với mức độ hồi phục lâm - Kết quả hồi phục lâm sàng của bệnh nhân sàng của bệnh nhân tại thời điểm ra viện. Tỷ lệ nhồi máu não có rung nhĩ: Tại thời điểm xuất bị bệnh trong nhóm hồi phục tốt và hồi phục viện, đa số bệnh nhân có độ hồi phục lâm sàng kém khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P > kém (Điếm mRS ≥ 3 chiếm 71%). Kết quả này 0,05. Nghiên cứu của Đỗ Minh Chi và cộng sự phù hợp với nghiên cứu của Arauz và cộng sự, với cũng chưa tìm thấy mối liên hệ giữa các bệnh kết quả xấu chiếm 71,4% [3]. Tại thời điểm 1 này và kết cục của bệnh nhân nhồi máu não có tháng sau xuất viện, số bệnh nhân có điểm mRS rung nhĩ [2]. ≥ 3 vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn số bệnh nhân có Tỷ lệ hồi phục kém trong nhóm có điểm điểm mRS 2 và ≤ 2 đều chiếm tỷ lê cao biệt có ý nghĩa thống kê với P = 0,03, phù hợp với (tương ứng là 75,6% và 71,4%, P = 0,74). nghiên cứu của Đỗ Minh Chi và cộng sự, số bệnh Trong nghiên cứu về các yếu tố tiên lượng trên nhân có kết cục xấu sau 3 tháng chiếm 77%[2]. bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ của Đỗ - Liên quan giữa đặc điểm nhân trắc và mức Minh Chi chỉ ra rằng điểm CHA2S2D-VASc > 2 độ hồi phục lâm sàng: Tỷ lê hồi phục kém trong cũng không là yếu tố tiên lượng độc lập giữa hai 203
- vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 nhóm kết cục[2], nghiên cứu của Eva Giralt- thường có kết cục xấu, mức độ hồi phục lâm Steinhaue lại cho thấy rằng điểm CHA2DS2-VASc sàng kém. có liên quan độc lập đến kết cục kém[5]. - Một số yếu tố tiên lượng kết cục xấu ở bệnh Trong các biến chứng lúc nằm viện, chúng tôi nhân nhồi máu não có rung nhĩ bao gồm: Điểm thấy có mối liên hê giữa biến chứng nhồi máu NIHSS >11 tại thời điểm vào viện, điểm Glasgow não chuyển dạng chảy máu và biến chứng viêm ≤ 13 tại thời điểm vào viện, biến chứng nhồi phổi với độ hồi phục lâm sàng kém. Nhóm bệnh máu não chuyển dạng chảy máu và biến chứng nhân có biến chứng nhồi máu chuyển dạng chảy viêm phổi. Trong đó, biến chứng viêm phổi là máu hồi phục kém chiếm tỷ lệ là 92,6%, so với yếu tố tiên lượng độc lập kết cục xấu với OR = nhóm không có biến chứng chuyển dạng chảy 13, khoảng tin cậy 95% từ 1,4 đến 122,39. máu chiếm 51,15% (P
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị u xơ tử cung bằng phương pháp nút mạch tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
4 p | 33 | 7
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan từ mẹ và con đến vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh tại đơn vị nhi sơ sinh Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
7 p | 25 | 5
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến tử vong ở trẻ sơ sinh cực non tại Bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng
7 p | 13 | 5
-
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tiêu chảy kéo dài ở trẻ em
8 p | 14 | 5
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan động kinh kháng thuốc trẻ em tại Nghệ An
7 p | 8 | 4
-
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, vi khuẩn học và đánh giá kết quả điều trị ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính can thiệp thở máy xâm lấn tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020 – 2022
8 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh sau tán sỏi nội soi qua da tại Bệnh viện Xanh Pôn năm 2022
6 p | 18 | 4
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh
4 p | 23 | 4
-
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ viêm phổi ở bệnh nhân nhồi máu não diện rộng tại Trung tâm đột quỵ - Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An
5 p | 18 | 4
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc của người bệnh suy tim điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2022
5 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tiến triển bệnh đái tháo đường típ 2 trong 10 năm theo thang điểm FINDRISC ở người dân từ 25 tuổi trở lên ở một số phường tại thành phố Huế
9 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân sốt xuất huyết dengue điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 (từ tháng 6 đến 12-2017)
6 p | 79 | 2
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng trong bệnh vảy nến mụn mủ toàn thân
6 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến kiến thức về phòng chống bệnh lao của bác sĩ công tác tại trạm y tế xã
5 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường khám và điều trị tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2018
6 p | 13 | 1
-
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng liên quan đến bệnh nhân ung thư âm hộ di căn hạch bẹn tại Bệnh viện K
3 p | 7 | 1
-
Nghiên cứu một số yếu tố của mẹ và thai ảnh hưởng đến nồng độ DNA tự do của thai trong máu mẹ
8 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu một số yếu tố đánh giá chức năng thận và mối liên quan với tổn thương thận theo KDIGO 2012 ở bệnh nhân chết não do chấn thương
4 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn