HNUE JOURNAL OF SCIENCE<br />
Natural Sciences 2018, Volume 63, Issue 3, pp. 34-44<br />
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn<br />
<br />
DOI: 10.18173/2354-1059.2018-0003<br />
<br />
NGHIÊN CỨU NĂNG LƢỢNG DI CHUYỂN VACANCY TRONG ZrO2 BỀN HÓA<br />
BỞI Y2O3 BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ MOMEN<br />
<br />
Vũ Văn Hùng1 và Lê Thu Lam2<br />
Khoa Công nghệ Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
2<br />
Khoa Toán - Lí - Tin, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La<br />
<br />
1<br />
<br />
Tóm tắt. Bài báo nghiên cứu năng lượng di chuyển vacancy trong ZrO2 được bền hóa bởi<br />
pha tạp Y2O3 bằng phương pháp thống kê momen. Hướng di chuyển ưu tiên của vacancy và<br />
ảnh hưởng của các hàng rào cation đối với sự di chuyển vacancy được đánh giá chi tiết.<br />
Năng lượng di chuyển phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ pha tạp. Các kết quả tính toán<br />
được so sánh với các kết quả của các phương pháp nghiên cứu lí thuyết khác.<br />
Từ khóa: Năng lượng di chuyển vacancy, ZrO2 bền hóa bởi Y2O3, phương pháp thống kê<br />
momen.<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
ZrO2 có thể tồn tại ở các pha lập phương, tứ giác và đơn tà [1-3]. Pha lập phương của ZrO2<br />
với cấu trúc fluorite bền vững ở nhiệt độ cao trên 2643K, và thêm vào các oxit kim loại như<br />
Y2O3 có thể làm bền pha lập phương ở nhiệt độ thấp hơn [4]. Pha tạp thêm vào mạng tinh thể<br />
cation Y3+ hóa trị ba sẽ sinh ra các vacancy để duy trì sự cân bằng điện tích của cả mạng tinh thể<br />
[5-7]. Các vacancy sinh ra có thể dễ dàng khuếch tán trong môi trường giàu oxy của cấu trúc<br />
fluorite. Nhờ có hệ số khuếch tán vacacny cao nên ZrO2 bền hóa bởi Y2O3 (hệ YSZ) được sử<br />
dụng rộng rãi làm chất điện phân trong “solid oxide fuel cells” (SOFCs) [8].<br />
Để nghiên cứu các đặc điểm khuếch tán vacancy trong hệ YSZ thì cần phải tính toán năng<br />
lượng di chuyển vacancy. Bằng các mô phỏng động học phân tử, R. Devanathan et al. [9] đã<br />
nghiên cứu sự phụ thuộc của entanpy di chuyển vào nồng độ pha tạp. Kết quả cho thấy entanpy<br />
di chuyển tăng từ 0,2 tới 1,0 eV khi nồng độ Y2O3 tăng từ 5 đến 30 mol %. Sử dụng nguyên lí<br />
đầu tiên, R. Pornprasertsuk et al. đã chỉ ra năng lượng di chuyển vacancy phụ thuộc vào các cấu<br />
hình khác nhau của các ion xung quanh ion oxy khuếch tán [10]. Năng lượng di chuyển vacancy<br />
qua hai hình tứ diện có chứa các cation với hàng rào Y3+ - Y3+ lớn hơn nhiều so với hàng rào<br />
Zr4+ - Zr4+. Nguyên nhân là bởi ion oxy phải di chuyển trong khoảng không gian nhỏ do ion Y3+<br />
có bán kính lớn hơn ion Zr4+ và năng lượng liên kết giữa ion Y3+ và vacancy cản trở sự di<br />
chuyển của ion oxy.<br />
Năng lượng di chuyển vacancy trong CeO2 với cấu trúc fluorite đã được V.V Hung et al.<br />
nghiên cứu bằng phương pháp thống kê momen (PPTKMM) [11]. Trong đó, các vacancy sinh<br />
bởi ảnh hưởng của nhiệt độ và năng lượng di chuyển vacancy tìm được bằng một phần tám thế năng<br />
Ngày nhận bài: 15/1/2018. Ngày sửa bài: 14/3/2018. Ngày nhận đăng: 21/3/2018.<br />
Tác giả liên hệ: Lê Thu Lam. Địa chỉ e-mail: lethulamtb@gmail.com.<br />
<br />
34<br />
<br />
Vũ Văn Hùng và Lê Thu Lam<br />
<br />
tương tác của một ion oxy. Tuy nhiên trong hệ YSZ, các vacancy chủ yếu sinh ra bởi pha tạp và<br />
cần phải nghiên cứu ảnh hưởng của ion tạp chất Y3+ đối với sự di chuyển vacancy. Do đó, trong<br />
nghiên cứu này, chúng tôi sẽ xây dựng biểu thức tính toán năng lượng di chuyển của các<br />
vacancy sinh ra bởi pha tạp trong hệ YSZ. Biểu thức của chúng tôi cho phép đánh giá được<br />
hướng di chuyển ưu tiên của vacancy và ảnh hưởng của ion Y3+ đối với sự khuếch tán vacacny.<br />
Đồng thời, cũng chỉ rõ được sự phụ thuộc của năng lượng di chuyển vào nồng độ pha tạp Y2O3.<br />
<br />
2. Nội dung nghiên cứu<br />
ZrO2 có năng lượng hình thành vacancy cao nên có rất ít vacancy. Nhờ pha tạp với Y2O3,<br />
rất nhiều các vacancy được sinh ra để duy trì sự cân bằng điện tích của cả hệ [10]<br />
2ZrO2<br />
<br />
Y2 O3 2YZr' +VO•• +3OOx .<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Phương trình (1) cho thấy hai phân tử ZrO2 bị thay thế bởi một phân tử Y2O3 và tạo ra một<br />
vacancy VO•• . Gọi x là nồng độ pha tạp Y2O3 thì khi tính đến tỉ lệ giữa các ion, công thức của<br />
YSZ được viết là Zr1-2xY2xO2-x. Gọi N là tổng số các cation trong hệ YSZ. Nếu lấy NZr, NY, NO,<br />
Nva để kí hiệu số lượng các ion Zr4+, Y3+, O2- và các vacancy tương ứng thì<br />
x<br />
N Zr = N 1-2x , N Y = 2Nx , N O 2N 1- và Nva = Nx.<br />
2<br />
<br />
2.1. Năng lƣợng tự do<br />
Biểu thức năng lượng tự do của ZrO2 đã được xác định theo phân bố nồng độ bởi V.V.<br />
Hung et al. [12]. Tương tự, nếu pha tạp thêm Y2O3 thì biểu thức năng lượng tự do của hệ YSZ<br />
có thể được viết như sau<br />
<br />
Ψ = CZr ΨZr +CYΨY +COΨO -TSC ,<br />
<br />
(2)<br />
<br />
với CZr, CY, CO lần lượt là nồng độ của các ion Zr , Y và O và được xác định bằng các biểu<br />
N<br />
N<br />
N<br />
1-2x<br />
2x<br />
2 x <br />
thức: CZr = Zr =<br />
, CY = Y =<br />
, CO = O = 1- . Các đại lượng Ψ Zr ,ΨY ,ΨO là<br />
3N<br />
3<br />
3N 3<br />
3N 3 2 <br />
4+<br />
3+<br />
2năng lượng tự do của các ion Zr , Y , O , và Sc là entropy cấu hình.<br />
Bởi các ion Y3+ chiếm vị trí của các ion Zr4+ nên năng lượng tự do của các ion Y3+ cũng<br />
được xác định theo biểu thức năng lượng tự do của các ion Zr4+. Do đó, các biểu thức của<br />
Ψ Zr , ΨY và Ψ O với cấu trúc fluorite [13] được xác định như sau<br />
4+<br />
<br />
<br />
<br />
Ψ Zr = U 0Zr + 3N Zr θ x Zr + ln 1- e -2x<br />
2θ 2 4 Zr<br />
+ 4 γ2<br />
k Zr 3<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
Zr<br />
<br />
R 2<br />
2γ1Zr Zr <br />
2<br />
γ<br />
x<br />
coth<br />
x<br />
a1 <br />
Zr<br />
2 Zr<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+2γ γ<br />
<br />
Zr<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
θ2<br />
-2x<br />
<br />
<br />
Ψ Y = U + 3N Y θ x Y + ln 1- e + 3N Y 2<br />
kY<br />
Y<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
<br />
<br />
γ Y2<br />
k 4Y 3<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
a1Y x Y cothx Y - 2 γ1Y<br />
<br />
<br />
<br />
Zr<br />
1<br />
<br />
Zr<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a 2a 1 <br />
<br />
Zr<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
+2γ1Y γ Y2<br />
<br />
<br />
<br />
,<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Zr<br />
1<br />
<br />
Y 2<br />
2γ1Y Y <br />
2<br />
γ 2 x Y coth x Y - 3 a 1 <br />
<br />
<br />
<br />
Y<br />
<br />
2θ 2 4<br />
<br />
2-<br />
<br />
θ2<br />
Zr 2<br />
k Zr<br />
<br />
+ 3N<br />
<br />
a x Zr cothx Zr - 2 γ<br />
Zr<br />
1<br />
<br />
3+<br />
<br />
<br />
a1Y 2a1Y 1 <br />
<br />
<br />
,<br />
<br />
(4)<br />
<br />
35<br />
<br />
Nghiên cứu năng lượng di chuyển vacancy trong ZrO2 bền hóa bởi Y2O3 bằng phương pháp…<br />
<br />
θ2<br />
O = U + + 3N O 2<br />
kO<br />
O<br />
0<br />
<br />
O<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
O 2 2<br />
2γ1O O <br />
γ 2 x O cth x O - 3 a1 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2θ 2 4<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
γ O2 a1O x O cothx O - 2 γ1O +2γ1O γ O2 a1O 2a1O 1 <br />
<br />
<br />
k 3<br />
<br />
4<br />
O<br />
<br />
O<br />
O<br />
2<br />
O<br />
<br />
β k<br />
β<br />
<br />
θ β 2γ O βO a1 β O k O a1<br />
θ O O O -1 +<br />
a<br />
+<br />
+ O x O cothx O -1 , (5)<br />
3 1 <br />
2<br />
3<br />
6Kγ K K 3K<br />
9K<br />
6Kk O<br />
9K<br />
<br />
<br />
1/2<br />
<br />
trong đó,<br />
k<br />
<br />
Zr,Y<br />
<br />
2 φioZr,Y <br />
2<br />
= <br />
= mωZr,Y , θ = k BT ,<br />
2<br />
2 i u iβ eq<br />
1<br />
<br />
(6)<br />
<br />
k Zr,Y<br />
ω<br />
1<br />
a1Zr,Y =1+ x Zr,Y cothx Zr,Y , x Zr,Y = Zr,Y =<br />
2<br />
2θ<br />
<br />
m ,<br />
2θ<br />
<br />
(7)<br />
kO<br />
<br />
kO =<br />
<br />
2 φioO <br />
ωO<br />
1<br />
2<br />
m ,<br />
O<br />
=<br />
2 = mωO , a1 =1+ x O cothx O , x O =<br />
<br />
2 i u iβ eq<br />
2<br />
2θ<br />
2θ<br />
<br />
1<br />
<br />
βO =<br />
<br />
γ<br />
<br />
Zr,Y,O<br />
1<br />
<br />
3φioO<br />
<br />
β O2<br />
,<br />
,<br />
K<br />
=<br />
k<br />
<br />
<br />
<br />
O<br />
2 i u iα u iβ u iγ eq<br />
3γ O<br />
<br />
1<br />
<br />
4 φioZr,Y,O <br />
4 φioZr,Y,O <br />
6<br />
Zr,Y,O<br />
Zr,Y,O<br />
=<br />
= 4 γ1Zr,Y,O + γ Zr,Y,O<br />
,<br />
<br />
, γ2 =<br />
2 2 ,γ<br />
<br />
<br />
2<br />
4<br />
48 i uiβ eq<br />
48 i u iβ u iγ eq<br />
1<br />
<br />
(8)<br />
<br />
(9)<br />
<br />
(10)<br />
<br />
với α β γ x, y, hoặc z, m là khối lượng nguyên tử trung bình của hệ và được xác định theo<br />
biểu thức m = CZr mZr + CY mY + CO mO . Đại lượng φ ioZr (hoặc φ ioY , hoặc φ ioO ) là thế tương tác giữa<br />
ion Zr4+ (hoặc ion Y3+, hoặc ion O2-) thứ 0 với ion thứ i (Zr4+, Y3+ hoặc O2-) và xác định các tổng<br />
thế tương tác U 0Zr (hoặc U 0Y , hoặc U O0 ) của các ion Zr4+ (hoặc Y3+, hoặc O2-) tại vị trí cân bằng ri.<br />
<br />
2.2. Năng lƣợng di chuyển<br />
Năng lượng di chuyển vacancy Em là hiệu năng lượng của mạng tinh thể trước khi di<br />
chuyển vacany từ một nút mạng bất kì (kí hiệu là Ψ1 ) và sau khi một ion O2- từ nút mạng đối<br />
diện di chuyển đến điểm yên ngựa (kí hiệu là Ψ 2 ) [14].<br />
E m = Ψ1 - Ψ 2 ,<br />
<br />
(11)<br />
<br />
Theo các công thức (2-5), để xác định được Ψ1 và Ψ 2 thì cần xác định được tổng thế năng<br />
tương tác U0Zr , U0Y và U O0 của các ion Zr4+, Y3+ và O2- tại vị trí cân bằng ri khi ion O2- tham gia<br />
khuếch tán nằm ở nút mạng và sau khi ion này di chuyển đến điểm yên ngựa.<br />
<br />
36<br />
<br />
Vũ Văn Hùng và Lê Thu Lam<br />
<br />
2.2.1. Tổng thế năng tương tác của các ion khi ion O2- tham gia khuếch tán nằm ở nút mạng<br />
Đầu tiên, chúng tôi tiến hành xây dựng biểu thức xác định tổng thế năng tương tác U 0Zr của<br />
các ion Zr4+. Bởi trong mạng tinh thể có các vacacy nên thế năng tương tác của các ion Zr4+ là<br />
khác nhau. Bởi vậy, cần phải xác định thế năng tương tác trung bình u Zr của một ion Zr4+ khi<br />
tương tác với các ion Zr4+, Y3+ và O2- xung quanh. Biểu thức của u Zr được xác định qua các thế<br />
năng tương tác trung bình giữa một ion Zr4+ với các ion Zr4+ (kí hiệu là u Zr-Zr ), giữa một ion<br />
Zr4+ với các ion Y3+ (kí hiệu là u Zr-Y ), giữa một ion Zr4+ với các ion O2- (kí hiệu là u Zr-O ),<br />
<br />
u Zr = u Zr-Zr + u Zr-Y + u Zr-O .<br />
<br />
(12)<br />
<br />
Do pha tạp, các ion Y3+ sẽ chiếm các vị trí của ion Zr4+ nên để xác định u Zr-Zr , chúng tôi xét<br />
quả cầu phối vị thứ i có tâm là một ion Y3+ bất kì (kí hiệu là Y*). Gọi số nút mạng trên quả cầu<br />
phối vị thứ i mà các ion Zr4+ có thể chiếm giữ là biZr-Zr . Trong mạng tinh thể, có NZr ion Zr4+ và<br />
các ion này có thể chiếm giữ N-1 nút mạng còn lại. Do đó, xác suất để một ion Zr4+ chiếm giữ<br />
một nút mạng là<br />
N<br />
(13)<br />
WZrZr-Zr = Zr .<br />
N-1<br />
Số ion Zr4+ trên quả cầu phối vị thứ i có tâm là Y* được xác định là<br />
<br />
ciZr-Zr biZr-Zr WZrZr-Zr .<br />
<br />
(14)<br />
<br />
Theo đó, số ion Zr4+ có ion Y* nằm trên quả cầu thứ i cũng là ciZr-Zr . Bởi trong mạng tinh<br />
thể có NY ion Y3+ nên có N Y ciZr-Zr ion Zr4+ có một ion Y3+ nằm trên quả cầu phối vị thứ i. Tổng<br />
số liên kết của NZr ion Zr4+ với các ion Zr4+ nằm trên quả cầu phối vị thứ i là<br />
<br />
NiZr-Zr NZr biZr-Zr NYciZr-Zr .<br />
<br />
(15)<br />
<br />
Suy ra số liên kết trung bình của một ion Zr4+ với các ion Zr4+ nằm trên quả cầu phối vị thứ i là<br />
n iZr-Zr <br />
<br />
NiZr-Zr<br />
N Zr<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
biZr-Zr 1 <br />
<br />
NY <br />
,<br />
N-1 <br />
<br />
(16)<br />
<br />
Từ đó, biểu thức của u Zr-Zr được xác định như sau<br />
<br />
N <br />
,<br />
u Zr-Zr 1 Y biZr-Zr φ*Zr-Zr<br />
i0<br />
N-1 i<br />
<br />
(17)<br />
<br />
trong đó, φ*Zr-Zr<br />
là thế năng tương tác giữa ion Zr4+ thứ 0 với một ion Zr4+ trên quả cầu phối vị thứ i.<br />
i0<br />
Làm tương tự, lần lượt thu được các biểu thức của u Zr-Y và u Zr-O là<br />
<br />
N -1 <br />
,<br />
u Zr-Y 1- Zr biZr-Y φiZr-Y<br />
*<br />
0<br />
N-1 i<br />
x<br />
,<br />
u Zr-O 1- biZr-OφiZr-O<br />
*<br />
0<br />
2 i<br />
<br />
(18)<br />
(19)<br />
<br />
37<br />
<br />
Nghiên cứu năng lượng di chuyển vacancy trong ZrO2 bền hóa bởi Y2O3 bằng phương pháp…<br />
trong đó, φiZr-Y<br />
(hoặc φiZr-O<br />
) là thế năng tương tác giữa ion Zr4+ thứ 0 với một ion Y3+ (hoặc O2-)<br />
*<br />
*<br />
0<br />
0<br />
trên quả cầu phối vị thứ i. Từ các công thức (12), (17) - (19), chúng tôi có được biểu thức xác<br />
định U 0Zr<br />
<br />
U0Zr =<br />
<br />
N Zr<br />
2<br />
<br />
NY <br />
N Zr -1 <br />
x<br />
Zr-Zr *Zr-Zr<br />
Zr-Y *Zr-Y<br />
Zr-O *Zr-O <br />
1 <br />
bi φi0 1 bi φi0 1- bi φi0 . (20)<br />
2 i<br />
N-1 i<br />
N-1 i<br />
<br />
<br />
Tương tự như cách xác định biểu thức của U 0Zr , chúng tôi có được các biểu thức xác định<br />
<br />
U 0Y và U O0<br />
U0Y =<br />
<br />
N Zr <br />
N Y N Y -1 <br />
x<br />
Y-Zr *Y-Zr <br />
Y-Y *Y-Y<br />
Y-O *Y-O <br />
bi φi0 + 1 bi φi0 1- bi φi0 , (21)<br />
12 N-1 i<br />
2 i<br />
N-1 i<br />
<br />
<br />
UO0 =<br />
<br />
NO <br />
NY <br />
O-Zr *O-Zr<br />
O-Y *O-Y<br />
O-O *O-O <br />
1-2x bi φi0 + 2x bi φi0 1 bi φi0 ,<br />
2 <br />
4N-2 i<br />
i<br />
i<br />
<br />
<br />
(22)<br />
<br />
trong đó, biX-Zr (hoặc biX-Y , hoặc biX-O ) là số nút mạng trên quả cầu phối vị thứ i có tâm là ion X<br />
(X = Y3+, O2-) mà các ion Zr4+ (hoặc Y3+, hoặc O2-) có thể chiếm giữ, φ*X-Zr<br />
(hoặc φ*X-Y<br />
, hoặc<br />
i0<br />
i0<br />
) là thế tương tác giữa ion X thứ 0 với một ion Zr4+ (hoặc Y3+, hoặc O2-) trên quả cầu phối<br />
φ*X-O<br />
i0<br />
vị thứ i.<br />
Sử dụng các công thức (2) – (5), (20) – (22) cho phép xác định được Ψ1 trong công thức<br />
(11) khi tính toán năng lượng di chuyển vacancy Em.<br />
2.2.2. Tổng thế năng tƣơng tác của các ion sau khi ion O2- di chuyển đến điểm yên ngựa<br />
<br />
Hình 1. Ion O2- di chuyển từ nút mạng A qua điểm yên ngựa (điểm B) tới chiếm giữ vị trí<br />
của vacancy tại nút mạng C<br />
Khi ion O2- di chuyển từ nút mạng A tới điểm yên ngựa B (Hình 1), cấu hình sắp xếp các<br />
ion trong mạng tinh thể thay đổi nên tổng thế năng tương tác của các ion cũng bị thay đổi. Do đó,<br />
cần phải xác định thế năng tương tác trung bình của một ion Zr4+, Y3+ và O2- sau khi ion O2- rời<br />
nút mạng và nằm tại điểm yên ngựa.<br />
Thế năng trung bình của một ion Zr4+ và một ion Y3+ trong mạng tinh thể khi ion O2- nằm<br />
tại điểm B được xác định bằng các biểu thức sau:<br />
<br />
38<br />
<br />
u BZr = u Zr + Δu*Zr ,<br />
<br />
(23)<br />
<br />
u BY = u Y + Δu*Y ,<br />
<br />
(24)<br />
<br />