Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI<br />
SAU PHẪU THUẬT TIẾP KHẨU TÚI LỆ - MŨI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Nguyễn Hữu Chức*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục ñích nghiên cứu: Tiếp khẩu túi lệ mũi (TKTLM) là phương pháp phẫu thuật ñiều trị viêm tắc túi lệ mạn<br />
tính. Những nguyên nhân thất bại thường cho rằng do thu hẹp lỗ mở xương, dính tại chỗ. Tại Việt Nam, vấn ñề<br />
này chưa ñược nghiên cứu thấu ñáo. Chúng tôi thực hiện ñề tài nhằm: xác ñịnh các nguyên nhân thất bại sau<br />
phẫu thuật TKTLM về chức năng và giải phẫu, phương pháp xử trí.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: bệnh nhân ñược phẫu thuật TKTLM qua nội soi tại khoa mắt bệnh<br />
viện Chợ Rẫy từ tháng 01 năm 2004 ñến tháng 6 năm 2005. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, thực nghiệm lâm<br />
sàng không nhóm chứng.<br />
Kết quả: bệnh nhân ñược theo dõi 4 năm, (48 tháng) số lượng bệnh nhân là 42 bệnh nhân, (47 mắt).U hạt: 4<br />
(8,5%); dính niêm mạc: 9 (19,3%), hội chứng sump up: 3 (6,4%); lỗ mở xương có ñường kính < 5,0 mm: 2<br />
(5,9%); lỗ mở xương có ñường kính 5,0 - 7,7 mm: 29 (85,3%); lỗ mở xương có ñường kính > 7,0 mm: 3 (8,8%).<br />
Sau 4 năm ñường kính lỗ mở xương khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
Kết luận: Nguyên nhân thất bại chủ yếu do dính niêm mạc tại chỗ, hội chứng sump up, ñường kính lỗ mở<br />
xương 5 – 7 mm tương ñương 19,5 mm – 38 mm. Sự tiến triển hẹp lại sau 4 năm không có ý nghĩa thống kê.<br />
Từ khoá: Phẫu thuật tiếp khẩu túi lệ- mũi, nguyên nhân thất bại.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
POSSIBLE CAUSES OF DACRYOCYSTORHINOSTOMY FAILURE, A CLINICAL STUDY AT CHO RAY<br />
HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY<br />
Nguyen Huu Chuc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 305 - 311<br />
Objectives: Dacryocystorhinostomy is the surgical intervention indicated in chronic dacryocystitis. Current<br />
literature suggests that failure is due to contraction of the bony entry or local adherence. However, this issue has<br />
not been thoroughly investigated in Vietnamese patient population. Our clinical study aims at defining possible<br />
causes of functional and anatomical failures in dacryocystorhinostomy and attempts to evaluate promising<br />
resolution.<br />
Materials and methods: Subjects are recruited from patients undergoing dacryocystorhinostomy at Cho Ray<br />
Hospital Department of Ophthalmology in Ho Chi Minh City, from January 2004 to June 2005. The study design<br />
is based on clinical experience without sample cases. Subjects are followed for 4 years post surgery.<br />
Results: There are 42 patients included in our study. We categorize failure causes into granuloma, local<br />
adherence, sump-up syndrome or contraction of the bony entry. Granuloma: 4 (8.5%); local adherence: 9<br />
(19.3%), sump-up syndrome: 3 (6.4%); bony entry with diameter < 5.0 mm: 2 (5.9%); bony entry with diameter<br />
5.0 – 7.0 mm: 29 (85.3%); bony entry with diameter > 7.0 mm: 3 (8.8%). After five years, the change of bony<br />
entry diameter is not significant statistically.<br />
Conclusion: In conclusion, we report that possible causes of dacryocystorhinostomy failure are local<br />
adherence, sump-up syndrome or contraction of the bony entry. The change of bony entry diameter is not<br />
significant statistically after 4 years.<br />
Keywords: dacryocystorhinostomy, failure causes.<br />
giữa. Hiện nay có thể phẫu thuật từ ngoài vào, hay từ<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
trong ra qua nội soi, dùng laser hay dụng cụ cơ học ñể<br />
Viêm túi lệ mạn tính là bệnh khá phổ biến, do<br />
(2)<br />
tạo lỗ thông túi lệ - mũi(1,4).<br />
nhiều nguyên nhân . Phẫu thuật tiếp khẩu túi lệ- mũi<br />
Vấn ñề tái phát sau phẫu thuật ñã ñược quan tâm<br />
(TKTLM) là phương pháp ñiều trị nhằm phục hồi lưu<br />
từ lâu. Có nhiều ý kiến khác nhau. Nhiều tác giả kinh<br />
thông nước mắt từ hồ lệ xuống ổ mũi qua ngách mũi<br />
* Khoa Mắt - Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên hệ: TS. BSCK2. Nguyễn Hữu Chức.<br />
<br />
ĐT: 0913650105, Email: bschuc@yaoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
305<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
ñiển cho rằng sự thu hẹp lỗ mở xương là một nguyên<br />
nhân chính yếu. Gần ñây nhờ phát triển nội soi, có thể<br />
quan sát, theo dõi chính xác trên bệnh nhân tại lỗ mở<br />
từ túi lệ vào hốc mũi, người ta thấy rằng nhiều nguyên<br />
nhân khác thường dẫn ñến tình trạng tái phát sau phẫu<br />
thuật TKTLM hơn(3,4,5,6).<br />
Tại Việt Nam, ñến nay chưa có công trình nào<br />
nghiên cứu về vấn ñề này nên chúng tôi chọn ñề tài<br />
nghiên cứu: nguyên nhân thất bại sau phẫu thuật<br />
TKTLM qua nội soi, với những mục tiêu sau:<br />
Đánh giá thất bại sau phẫu thuật TKTLM qua nội<br />
soi.<br />
Những nguyên nhân thường gặp và phương pháp<br />
giải quyết.<br />
<br />
Tổng quan tài liệu<br />
Giải phẫu vùng túi lệ, rãnh lệ, lệ ñạo<br />
Nước mắt ñược tiết ra từ các tuyến lệ chính và<br />
phụ, tạo nên lớp phim nước mắt trên bề mặt giác mạc.<br />
Khoảng ½ lượng nước mắt ñược bốc hơi, phần còn lại<br />
ñược ñưa vào tiểu quản lệ rồi theo hệ thống lệ ñạo<br />
xuống mũi(1,5,11).<br />
Hệ thống dẫn lưu nước mắt bao gồm:<br />
Nhú lệ hay ñiểm lệ, lỗ lệ: cách góc trong khe<br />
mi 6,0 ñến 7,0 mm, hình chóp nhô lên khỏi bờ tự<br />
do.<br />
Tiểu quản lệ: có thể ñổ vào túi lệ bằng hai ống<br />
riêng biệt hoặc một ống chung dài 1,0 ñến 3,0 mm,<br />
cách vòm túi lệ khoảng 40 mm.<br />
Túi lệ: vòm túi lệ cao 3,0 ñến 5,0 mm, nằm cách<br />
bờ trên dây chằng mi trong khoảng 2,0 mm. Có vai<br />
trò quan trọng trong cơ chế bơm nước mắt xuống ống<br />
lệ mũi. Túi lệ nằm áp sát vào rãnh lệ. Rãnh này có<br />
diện tích khoảng 120,0 mm2 ñược tạo bởi xương lệ,<br />
ngành lên xương hàm trên.<br />
Ống lệ mũi dài khoảng 12,0 mm ñến 15,0 mm,<br />
nằm trong ống xương ñược tạo nên bởi xương hàm<br />
trên, xương lệ, xương xoăn mũi dưới.<br />
Sự thải trừ nước mắt: các cấu trúc tham gia tạo<br />
nên hệ thống bơm nước mắt gồm mi mắt, tiểu quản lệ,<br />
cơ Horner, vòm túi lệ, cơ vòng mi, dây chằng mi<br />
trong. Hệ thống này hoạt ñộng nhịp nhàng, ñảm bảo<br />
cho thành phần nước mắt ổn ñịnh(11).<br />
Những nguyên nhân gây tái phát sau phẫu thuật<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Khi phẫu thuật mở túi lệ vào ngách mũi giữa<br />
(thay vì ngách mũi dưới theo ñường tự nhiên) vùng<br />
này khá hẹp, vách mũi giữa gần với vùng mở xương<br />
nên dễ tạo dính tại chỗ. Gây co kéo hoặc bít lỗ thoát<br />
nước mắt xuống mũi.<br />
Lỗ mở xương, có ñường kính nhỏ, theo thời gian<br />
màng xương phát triển, gây hẹp dần và bít lại. Theo<br />
Bum Sred R.M, Linberg J.V, Anderson R.L, những<br />
trường hợp thất bại thường gặp khi ñường kính lỗ mở<br />
xương nhỏ hơn 2,0 mm(1). Theo Fayet B và cộng sự,<br />
ñường kính lỗ mở xương khoảng 4,0 mm ñến 5,0 mm<br />
sẽ không ảnh hưởng ñến sự lưu thông của ñường dẫn<br />
nước mắt vào ngách mũi giữa(5,7).<br />
Vị trí lỗ mở xương: nhiều tác giả ñề cập ñến vấn<br />
ñề này. Đây là một trong những nguyên nhân gây tái<br />
phát, do hội chứng ứ ñọng (Sump up), mặc dù lỗ mở<br />
từ túi lệ xuống hốc mũi vẫn thông. Khi bơm, nước<br />
vẫn xuống ổ mũi, nhưng sự ứ ñọng do vị trí lỗ mở<br />
xương ở quá cao so với cổ túi lệ, nước mắt bị ứ ñọng,<br />
không thoát xuống ñược gây viêm nhiễm, mủ hoặc<br />
mủ nhày thường xuyên tồn tại(6,7,8).<br />
<br />
Hình 1. Vị trí mở niêm mac vào vùng khoan xương tại<br />
nơi bám mỏm móc và cổ xoăn mũi giữa<br />
Theo Fayet B và cộng sự nếu mở xương ở phía<br />
dưới không tới nơi tiếp giáp rãnh lệ và ống lệ - mũi sẽ<br />
gây hội chứng ứ ñọng chiếm 10,0% các trường hợp<br />
thất bại.<br />
<br />
Các mốc giải phẫu ñể mở xương<br />
Khi phẫu thuật nội soi, các mốc giải phẫu ñảm<br />
bảo xác ñịnh vị trí lỗ mở xương là mỏm móc, cổ<br />
xoăn mũi giữa. Giới hạn trên của lỗ mở xương ở<br />
ngay phía trước – trên nơi bám cổ xoăn mũi giữa.<br />
Giới hạn dưới sẽ là nơi bám của mỏm móc vào<br />
phần dưới rãnh lệ(3,6,9,10).<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
306<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hình 1. Cấu trúc giải phẫu cổ xoăn mũi giữa, mỏm móc, máng lệ<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân là người Việt Nam, ñược phẫu thuật<br />
TKTLM qua nội soi tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng<br />
6/2004 ñến tháng 6/2005, theo dõi 4 năm (48<br />
tháng).<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Lấy hàng loạt trường hợp gồm 44 bệnh nhân /<br />
47 mắt.<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
Những bệnh nhân theo dõi ñủ thời gian qui<br />
ñịnh, tự nguyện.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tiến cứu, thực nghiệm lâm sàng, không có<br />
nhóm chứng.<br />
<br />
Phương tiện nghiên cứu<br />
Bộ bơm rửa lệ ñạo<br />
Máy nội soi, ống nội soi vùng mũi xoang<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Kết quả khảo sát những yếu tố ảnh hưởng ñến<br />
kết quả phẫu thuật<br />
Bảng 1. Những biến chứng sau phẫu thuật ảnh hưởng<br />
ñến kết quả<br />
Tên biến chứng<br />
Mô hạt tại vùng PT<br />
Dính niêm mạc<br />
Bít lỗ thông<br />
Hội chứng Sump up<br />
<br />
Vị trí<br />
Trước - trên CXMG<br />
Tại CXMG<br />
Trước - dưới CXMG<br />
Cộng<br />
<br />
Đường<br />
kính lỗ mở<br />
xương<br />
7,0mm<br />
<br />
3/34<br />
(8,8 %)<br />
<br />
phần mềm SPSS for Windows 11.5, Excel.<br />
<br />
Ti lệ (%)<br />
85,3<br />
11,8<br />
2,9<br />
100,0<br />
<br />
Sau 12<br />
tháng<br />
<br />
29/34<br />
(85,3%)<br />
<br />
bảng nhập số liệu. Xử lí phân tích số liệu bằng<br />
<br />
Số lượng (mắt)<br />
29<br />
4<br />
1<br />
34<br />
<br />
Sau 6<br />
tháng<br />
<br />
5,0mm7,0mm<br />
<br />
ñịnh lượng hoặc ñịnh tính cho phù hợp, ñưa vào<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
13,6<br />
11,4<br />
6,4<br />
6,4<br />
<br />
Bảng 3. Đường kính lỗ mở xương sau 6, 12, 24, 36,<br />
48 tháng.<br />
<br />
Máy cắt ñốt qua nội soi.<br />
<br />
Tuỳ tính chất biến số, mã hoá thành biến số<br />
<br />
Thời gian TD<br />
3 tháng<br />
6 tháng<br />
12 tháng<br />
12 tháng<br />
<br />
Bảng 2. Vị trí bờ trên lỗ mở xương so với cổ xoăn mũi<br />
giữa (34 mắt)<br />
<br />
ñường kính 4,0 mm, dài 180 mm, 0° hoặc 30°.<br />
<br />
Thu thập và xử lí số liệu<br />
<br />
Số lượng<br />
6/44<br />
5/43<br />
3/47<br />
3/47<br />
<br />
Nhận xét: ñường kính lỗ mở xương từ 5,0 mm<br />
ñến 7,0 mm, giới hạn dưới máng lệ cách dây chằng mi<br />
trong 8,5 mm ± 0,5. Do ñó, nếu vị trí khoan ở phần<br />
dưới máng lệ, sẽ không làm tổn thương phần vòm của<br />
túi lệ nằm phía trên dây chằng mi trong và những cấu<br />
trúc liên quan ñến cơ chế bơm nước mắt sau phẫu<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
307<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thuật.<br />
<br />
Hình 3. Khảo sát lỗ mở xương bằng chụp cắt lớp ña<br />
dãy ñầu dò<br />
Bảng 4. Đường kính lỗ mở xương trung bình sau 6,<br />
12, 24, 36, 48 tháng<br />
Đường kính lỗ mở xương<br />
6 tháng<br />
12 tháng<br />
24 tháng<br />
36 tháng<br />
48 tháng<br />
<br />
Trung bình<br />
6,5mm ± 0,8<br />
6,2mm ± 0,9<br />
6,2mm ± 0,5<br />
6,1mm ± 0,6<br />
6,1mm ± 0,4<br />
<br />
Nhận xét: ñường kính lỗ mở xương trung bình<br />
sau 6, 12, 24, 36,48 tháng, khác nhau không có ý<br />
nghĩa thống kê, p > 0,05. Như vậy theo thời gian ñược<br />
theo dõi 48 tháng, tiến trình làm hẹp lỗ mở xương là<br />
không ñáng kể.<br />
<br />
Kết quả chức năng sau phẫu thuật<br />
Tốt: 36/47 mắt (76,6%).<br />
Trung bình: 8/47 mắt (17,0%).<br />
Xấu: 3/47 mắt (6,4%).<br />
<br />
Hình 4: Kiểm tra kết quả sau phẫu thuật bằng nội soi<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong mẫu nghiên cứu, tổng số bệnh nhân có kết<br />
quả trung bình tức là nước mắt còn ứ ñọng ít, không<br />
cản trở sinh hoạt, bơm lệ ñạo xuống, Jone test dương<br />
tính nhưng chậm chiếm số lượng 8/47 mắt (17,0%).<br />
Thất bại: bệnh nhân còn chảy nước mắt, ấn vùng túi lệ<br />
còn mủ, bơm lệ ñạo không xuống có 3/47 mắt (6,4%).<br />
Trong ñó hội chứng ứ ñọng: 3/47 mắt (6,4%). Hội<br />
chứng tắc nghẽn này do lỗ khoan mở xương lên cao,<br />
nước mắt ứ ñọng lại tại vùng cổ túi lệ gây viêm mạn<br />
kéo dài, mặc dù bơm lệ ñạo vẫn xuống mũi tốt, trong<br />
khi Jone test 1 chậm. Chúng tôi xử trí bằng cách mở<br />
niêm mạc, khoan mở rộng xương xuống dưới, qua nơi<br />
bám mỏm móc. Sau ñó kết quả tốt.<br />
Mô hạt gây bít lỗ thoát, ñây là những nguyên<br />
nhân làm ảnh hưởng ñến kết quả dẫn lưu ở giai ñoạn<br />
sớm, sau 3 tháng thường thoái triển. Những trường<br />
hợp mô hạt xâm lấn, chúng tôi thực hiện ñốt bằng<br />
máy cao tần kết quả tốt.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
308<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(11,4%) sau 6 tháng, nhưng trong những bệnh nhân<br />
có dính này, chỉ những trường hợp dính có kéo nặng,<br />
gây bít hoặc lấp lỗ mở túi lệ vào hốc mũi mới gây tắc<br />
nghẽn lại. Khi ñó xử trí qua nội soi, cắt dính, kết quả<br />
sau ñó tốt.<br />
Vấn ñề lỗ mở xương: từ lâu nhiều tác giả cho<br />
rằng ñây là nguyên nhân chính gây thất bại của<br />
PTTKTLM sau thời gian dài. Với nghiên cứu trên 34<br />
mắt, ño ñường kính lỗ mở xương qua máy chụp cắt<br />
lớp ña dãy ñầu dò ở các thời ñiểm 6, 12, 24, 36, 48<br />
tháng, cho thấy ñường kính lỗ mở xương từ 5,0 mm<br />
ñến 7,0 mm, như vậy một cách tương ñối, diện tích<br />
tương ứng là 19,5 mm2 ñến 38,0 mm2, trong khi diện<br />
tích máng lệ là 120 mm2.. Với diện tích lỗ khoan<br />
chiếm 1/3 diện tích máng lệ sẽ hạn chế bị thoát vị túi<br />
lệ vào hốc mũi.<br />
Theo thời gian, chúng tôi thấy ñường kính lỗ mở<br />
xương sau 4 năm (48 tháng) thay ñổi không ñáng kể<br />
(khác nhau không có ý nghĩa thống kê).<br />
<br />
Hình 5: Mô hạt tại vùng phẫu thuật<br />
Dính niêm mạc tại vùng phẫu thuật, có 5/43 mắt<br />
<br />
Hình 6: Dính niêm mạc vùng phẫu thuật và xử trí<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
309<br />
<br />