Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA SỬ DỤNG THUỐC TRÁNH THAI<br />
Ở PHỤ NỮ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HẬU NGHĨA, LONG AN<br />
Phạm Thị Lánh*, Nguyễn Duy Tài**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nguyên nhân thất bại của việc sử dụng viên thuốc tránh thai tại<br />
bệnh viện đa khoa khu vực Hậu Nghĩa, Long An.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu bệnh chứng được thực hiện từ 04/2009-07/2010 trên các phụ nữ đến khám tại<br />
phòng khám phụ khoa và kế hoạch hóa gia đình của bệnh viện. Nhóm bệnh gồm 61 phụ nữ đang dùng thuốc viên<br />
tránh thai bị có thai dưới 3 tháng và nhóm chứng gồm 61 phụ nữ đang dùng thuốc viên tránh thai, không có<br />
thai. Các yếu tố nguy cơ như tuổi, tiền sử sản phụ khoa, trình độ học vấn, mối quan hệ hôn nhân, cách thức sử<br />
dụng thuốc tránh thai được bắt cặp để so sánh nguy cơ giữa 2 nhóm bệnh và nhóm chứng để tìm ra được yếu tố<br />
nguy cơ dẫn đến thất bại khi sử dụng thuốc viên tránh thai uống.<br />
Kết quả: Những phụ nữ mang thai nhiều lần và/hoặc phá thai nhiều lần, không sống chung với chồng, sử<br />
dụng thuốc viên tránh thai không đúng cách là nguyên nhân dẫn tới thất bại của phương pháp tránh thai này<br />
(OR lần lượt 4,4; 2,0; 10,6). Trong các yếu tố nguy cơ này, việc dùng thuốc ngừa thai không đúng cách có liên<br />
quan mật thiết nhất đối thai ngoài ý muốn với OR=10,2, KTC95% 2,8-40,6) và liên quan này thật sự có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
Kết luận: Rất cần có một chương trình tư vấn thường xuyên và liên tục về cách sử dụng viên thuốc tránh<br />
thai uống cho các phụ nữ lựa chọn biện pháp này để tránh thai.<br />
Từ khóa: thuốc tránh thai, nguyên nhân thất bại.<br />
<br />
ASBTRACT<br />
THE FAILED CAUSES OF USING CONTRACEPTIVE PILL IN WOMEN IN THE HAU NGHIA<br />
HOSPITAL, IN LONG AN PROVINCE<br />
Pham Thi Lanh, Nguyen Duy Tai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 153 - 157<br />
Aims: This study was carried out to looking for the failed causes of using contraceptive pill in the Hau<br />
Nghia hospital.<br />
Methods: A case-study was used for all women who came to the family room from 04/2009-07/2010. 61<br />
women who were using a contraceptil pill had been pregnant (3 months) in the case group and 61 women who<br />
were using a pill had not been pregnant. The risk factors that included the women’s age, the obstetrical history,<br />
the educational level, the marriage relation and the habit of contraceptive using were matched for comparing the<br />
risks in two groups in order to find out the failed causes.<br />
Results: The factors that were a low education, a complex obstetrical history, separation of their partners,<br />
wrong using contraceptive pill showed the principle causes of unintended pregnancy (OR 4.4, 2.0, 10.6,<br />
respectively). The wrong using of contraceptive pill was found a significantly relation with unintended<br />
pregnancy (OR=10.6, 95%CI 2.8-40.6, p < 0.05).<br />
<br />
*Bệnh viện Đa khoa khu vực Hậu Nghĩa, Long An, ** Bộ môn Sản, Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: GS.TS Nguyễn Duy Tài<br />
<br />
Sản Phụ Khoa<br />
<br />
ĐT: 0903856439<br />
<br />
Email: dr.nguyenduytai@yds.edu.com<br />
<br />
153<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Conclusion: It’s necessary to buil a consultal program for training the using of oral pills to all the women<br />
who chose this contraceptive method.<br />
Key words: failed causes, contraceptive pill.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Việt Nam là một trong nước có tỷ lệ nạo phá<br />
thai cao nhất thế giới. Số bỏ thai hàng năm<br />
chiếm gần 50% số trường hợp sanh sống(1,2).<br />
Theo thống kê tại bệnh viện đa khoa khu vực<br />
Hậu Nghĩa, thất bại do thuốc viên tránh thai<br />
trong năm 2006: 18,5%, năm 2007: 23,4%, năm<br />
2008: 26,2%. Tỷ lệ này tăng lên ở mỗi năm, cao<br />
hơn tỷ lệ cho phép của Bộ Y tế (1-8%)(1,2). Trước<br />
nhu cầu cần có những chứng cứ chính xác, cụ<br />
thể về những nguyên nhân thất bại khi sử dụng<br />
thuốc viên tránh thai của phụ nữ tai huyện Đức<br />
Hòa nói chung và phụ nữ thực hiện dịch vụ kế<br />
hoạch tại bệnh viện Đa khoa Hậu Nghĩa nói<br />
riêng, là một việc làm rất thiết thực. Từ đó có<br />
những định hướng trong việc lập kế hoạch,<br />
giám sát chương trình kế hoạch hóa gia đình và<br />
tư vấn truyền thông cho các phụ nữ dự định<br />
dùng và đang dùng thuốc viên tránh thai để hạn<br />
chế có thai ngoài ý muốn. Câu hỏi nghiên cứu<br />
của chúng tôi là nguyên nhân nào dẫn đến việc<br />
thất bại trong cách sử dụng thuốc viên tránh thai<br />
của các phụ nữ được tư vấn tai bệnh viện đa<br />
khoa khu vực Hậu Nghĩa, Long An?<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Những phụ nữ đang dùng thuốc viên<br />
tránh thai đến khám tại phòng khám phụ khoa<br />
và KHHGĐ của Bệnh viện đa khoa khu vực<br />
Hậu Nghĩa từ tháng 04 năm 2009 đến tháng 07<br />
năm 2010.<br />
<br />
khám phụ khoa, Bệnh viện đa khoa khu vực<br />
Hậu Nghĩa từ tháng 04/2009 – 07/2010.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Giả thuyết nghiên cứu: những phụ nữ đến<br />
khám tại Bệnh viện đa khoa khu vực Hậu Nghĩa<br />
- Long An, không có thói quen sử dụng đúng<br />
TVTT sẽ làm tăng nguy cơ TNYM gấp 3 lần (OR<br />
= 3) khi đang sử dụng TVTT.<br />
Dựa vào công thức:<br />
<br />
{Z<br />
n=<br />
<br />
(1−α/2)<br />
<br />
[2P2(1−P2)]+Z(1−β) [P1(1−P1) +P2(1−P2)] }<br />
<br />
2<br />
<br />
(P1 −P2)2<br />
<br />
Với: α= 0,05 (KTC 95%); Z(1-α/2) = 1,96; β= 0,2 → Z(1-β)<br />
= 0,84; Lực của mẫu: 1- β = 80%; P1 = OR.P2/OR.P2 + (1P2); P1: tỷ lệ phụ nữ có các nguyên nhân làm tăng tình<br />
trạng TNYM khi đang sử dụng TVTT ở nhóm bệnh (có<br />
thai); P2: tỷ lệ phụ nữ có các nguyên nhân làm tăng tình<br />
trạng TNYM khi đang sử dụng TVTT ở nhóm chứng<br />
(không có thai).<br />
<br />
Theo nghiên cứu trước của Lê Trung: nhóm<br />
không có thai (đang sử dụng TVTT), thực hành<br />
không đúng theo hướng dẫn sử dụng: 33,33%<br />
(yếu tố phơi nhiễm). Dựa theo số liệu này để<br />
tính cỡ mẫu:<br />
Vậy: P2 = 0,33 ; OR = 3 → P1 = 0,60<br />
Tính ra cỡ mẫu n = 61. Như vậy hai nhóm cỡ<br />
mẫu là 122 (Chọn theo tỉ số 1: 1).<br />
<br />
Tiêu chuẩn nhận bệnh<br />
Tiêu chí chung<br />
- Phụ nữ đang dùng TVTT ≥ 3 tháng, nhằm<br />
mục đích tránh thai.<br />
<br />
Nhóm bệnh<br />
Những phụ nữ đang dùng thuốc viên tránh<br />
thai, có thai < 3 tháng đến tự nguyện xin bỏ thai<br />
tại Khoa KHHGĐ, Bệnh viện đa khoa khu vực<br />
Hậu Nghĩa từ tháng 04/2009 – 07/2010.<br />
<br />
Nhóm bệnh<br />
- Hiện đang có thai ngoài ý muốn.<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
Những phụ nữ đang dùng thuốc viên tránh<br />
thai, không có thai đến khám phụ khoa tại phòng<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
154<br />
<br />
- Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
- Hiện không có thai.<br />
- Những phụ nữ đến bỏ thai hoặc khám phụ<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
- Những phụ nữ sử dụng TVTT không<br />
nhằm mục đích để tránh thai.<br />
<br />
người nào mù chữ. 86% không theo tôn giáo nào<br />
và tập trung sinh sống chủ yếu ở xã, và không<br />
thuộc hộ nghèo (96%) (Bảng 1).<br />
<br />
- Những phụ nữ có sử dụng BPTT này<br />
nhưng dưới 3 tháng.<br />
<br />
Bảng 1:. Phân bố tần số và tỷ lệ theo đặc điểm nhân<br />
khẩu của 2 nhóm nghiên cứu<br />
<br />
khoa mà hiện tại không áp dụng TVTT.<br />
<br />
- Những phụ nữ không đồng ý tham gia vào<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Kỹ thuật chọn mẫu<br />
Chọn mẫu tiếp liền nhau đến khi đủ số mẫu.<br />
Cách tiến hành nghiên cứu:<br />
+ Soạn bảng câu hỏi phỏng vấn và hỏi trước<br />
10 người để chỉnh sửa. Sau khi bảng câu hỏi<br />
hoàn thành, tập huấn cho 20 NHS ở 20 trạm y tế<br />
trong 2 giờ.<br />
+ 20 NHS trạm y tế (đã được tập huấn) đến<br />
nhà phỏng vấn theo bảng câu hỏi, trung bình<br />
mỗi ngày 1 NHS phỏng vấn 1 người.<br />
Xử lý số liệu:<br />
Dùng phần mềm Epi data để nhập, quản lý<br />
và phân tích số liệu bằng phần mềm Stata 10.<br />
- Các số liệu thống kê mô tả được tính theo<br />
tỷ lệ phần trăm (dùng phép kiểm Chi Square).<br />
Sử dụng biểu đồ cột, đĩa, bảng để mô tả các<br />
biến số.<br />
- Phân tích đơn biến: tỉ số số chênh (OR) và<br />
khoảng tin cậy (KTC) 95%.<br />
- Phân tích tìm mối liên quan các biến (có p <<br />
0,05) với thai ngoài ý muốn bằng Logistic<br />
regresson.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Năm 2009, tại Bệnh viện Đa khoa Hậu<br />
Nghĩa, tổng số nạo phá thai: 601 (48,78% tổng số<br />
sinh). Trong đó TNYM do thất bại trong việc sử<br />
dụng TVTT là 31,30%.<br />
Từ tháng 4/2009 đến tháng 7/2010, qua 122<br />
trường hợp đang sử dụng thuốc viên tránh thai,<br />
trong đó 61 trường hợp có thai (nhóm bệnh) và<br />
61 trường hợp không có thai (nhóm chứng),<br />
chúng tôi thu được các kết quả như sau:<br />
+ 49,2% phụ nữ trong nhóm tuổi từ 30-39<br />
tuổi, 82% là công nhân và nông dân, không có<br />
<br />
Sản Phụ Khoa<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Nhóm bệnh Nhóm chứng<br />
Giá trị<br />
(n = 61)<br />
(n = 61)<br />
p*<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
<br />
Tuổi<br />
- < 20<br />
- 20-29<br />
- 30-39<br />
- ≥ 40<br />
Nơi cư ngụ<br />
- Thị trấn<br />
- Xã<br />
Nghề nghiệp<br />
- Công nhân<br />
- Nông dân<br />
- Công nhân viên<br />
- Khác<br />
Tôn giáo<br />
- Không<br />
- Có<br />
Văn hóa<br />
- Mù chữ:<br />
- Cấp 1<br />
- Cấp 2<br />
- ≥ Cấp 3<br />
Kinh tế<br />
- Nghèo<br />
- Không nghèo<br />
<br />
1<br />
29<br />
27<br />
4<br />
<br />
(1,64)<br />
(47,54)<br />
(44,26)<br />
(6,56)<br />
<br />
1<br />
14<br />
33<br />
13<br />
<br />
(1,64)<br />
(22,95)<br />
(54,10)<br />
(21,31)<br />
<br />
12<br />
49<br />
<br />
(19,67)<br />
(80,3)<br />
<br />
16<br />
45<br />
<br />
(26,27)<br />
(73,77)<br />
<br />
25<br />
28<br />
7<br />
1<br />
<br />
(40,98)<br />
(45,90)<br />
(11,48)<br />
(1,64)<br />
<br />
24<br />
23<br />
13<br />
1<br />
<br />
(39,34)<br />
(37,70)<br />
(21,31)<br />
(1,64)<br />
<br />
56<br />
5<br />
<br />
(91,80)<br />
(8,20)<br />
<br />
49<br />
12<br />
<br />
(80,33)<br />
(19,67)<br />
<br />
0,067<br />
<br />
0<br />
27<br />
21<br />
13<br />
<br />
(44,26)<br />
(34,43)<br />
(21,31)<br />
<br />
0<br />
7<br />
22<br />
32<br />
<br />
(11,48)<br />
(36,07)<br />
(52,45)<br />
<br />
0,001<br />
<br />
6<br />
55<br />
<br />
(9,84)<br />
(90,16)<br />
<br />
1<br />
60<br />
<br />
(1,64)<br />
(98,36)<br />
<br />
0,052<br />
<br />
0,014<br />
<br />
0,389<br />
<br />
0,510<br />
<br />
Những phụ nữ mang thai nhiều lần (≥ 3lần)<br />
và nạo phá thai nhiều lần (≥ 2 lần), có thời gian<br />
dùng thuốc viên tránh thai ngắn (< 12 tháng)<br />
thường bị có thai ngoài ý muốn hơn những phụ<br />
nữ khác. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<br />
< 0,05) (Bảng 2).<br />
Bảng 2: Tiền sử sản khoa và phụ khoa của phụ nữ ở<br />
2 nhóm nghiên cứu<br />
Đặc điểm<br />
Số lần mang thai<br />
0 lần<br />
1 lần<br />
2 lần<br />
≥ 3 lần<br />
<br />
Nhóm bệnh<br />
(n = 61)<br />
n<br />
%<br />
7<br />
4<br />
27<br />
33<br />
<br />
(11,48)<br />
(6,56)<br />
(27,87)<br />
(54,10)<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
(n = 61)<br />
n<br />
%<br />
5<br />
15<br />
26<br />
15<br />
<br />
(8,20)<br />
(24,59)<br />
(42,62)<br />
(24,59)<br />
<br />
Giá trị<br />
p<br />
<br />
0,002<br />
<br />
155<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đặc điểm<br />
Số con hiện có<br />
0 con<br />
1 con<br />
2 con<br />
≥ 3 con<br />
Số lần phá thai<br />
0 lần<br />
1 lần<br />
≥ 2 lần<br />
<br />
Nhóm bệnh<br />
(n = 61)<br />
n<br />
%<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
(n = 61)<br />
n<br />
%<br />
<br />
8<br />
19<br />
19<br />
15<br />
<br />
(13,11)<br />
(31,15)<br />
(31,15)<br />
(24,59)<br />
<br />
5<br />
22<br />
27<br />
7<br />
<br />
(8,20)<br />
(36,06)<br />
(44,26)<br />
(11,48)<br />
<br />
15<br />
26<br />
20<br />
<br />
(24,58)<br />
(42,62)<br />
(32,80)<br />
<br />
46<br />
10<br />
5<br />
<br />
(75,41)<br />
(16,39)<br />
(8,10)<br />
<br />
Giá trị<br />
p<br />
<br />
nguy cơ thất bại với thuốc viên tránh thai uống<br />
(p < 0,05) (Bảng 4).<br />
<br />
0,157<br />
<br />
Bảng 4: Đánh giá các yếu tố nguy cơ của thất bại<br />
dùng thuốc viên tránh thai theo phương trình hồi quy<br />
đa biến<br />
<br />
0,001<br />
<br />
Các yếu tố làm tăng nguy cơ thai ngoài ý<br />
muốn<br />
Bảng 3 cho thấy các yếu tố về tuổi (20-29),<br />
trình độ văn hóa ở cấp 1, không có chồng, hoặc<br />
chung sống với chồng không liên tục có nguy<br />
cơ thai ngoài ý muốn từ 3,0-6,1 lần so với các<br />
phụ nữ khác trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
(p < 0,05).<br />
Bảng 3: Đặc điểm dịch tễ học với nguy cơ thai ngoài<br />
ý muốn<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Nhóm Nhóm<br />
bệnh chứng OR<br />
(61)<br />
(61)<br />
<br />
KTC 95%<br />
<br />
Giá<br />
trị p<br />
<br />
Tuổi<br />