11<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 21-11/2016<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG XE BUÝT ĐIỆN<br />
(TROLLEYBUS) TỪ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA ĐẾN TUYẾN<br />
METRO SỐ 1<br />
RESEARCH ON THE DEVELOPMENT OF TROLLEYBUS SYSTEM FROM BIEN<br />
HOA CITY TO METRO LINE NO.<br />
Nguyễn Thành Trung1, Lê Hữu Thọ2, Lê Thùy Trang3, Trịnh Văn Chính4<br />
1,2<br />
Khoa Kỹ thuật công trình, Trường Đại Học Lạc Hồng, Đồng Nai<br />
3<br />
Khoa Tài chính – Kế toán, Trường Đại Học Lạc Hồng, Đồng Nai<br />
4<br />
Khoa Công trình giao thông, Trường ĐH GTVT TP.HCM<br />
Tóm tắt: Nghiên cứu này khái quát về loại hình xe buýt điện (trolleybus), đánh giá hiện trạng vận<br />
tải hành khách giao thông công cộng kết hợp với việc khảo sát, điều tra, đề xuất mô hình tuyến xe buýt<br />
điện kết nối từ thành phố Biên Hòa đến tuyến Metro số 1 trong tương lai. Việc phát triển tuyến<br />
Trolleybus này với mục đích là hoàn thiện hơn hệ thống giao thông công cộng (GTCC), đáp ứng khả<br />
năng phục vụ nhu cầu đi lại của Nhân dân với chất lượng phục vụ tốt, giá cả hợp lý, giảm tai nạn và<br />
chống ùn tắc giao thông, phù hợp với phát triển bền vững giao thông vận tải trong tương lai.<br />
Từ khóa: Xe buýt điện, giao thông công cộng.<br />
Abstract: The aims of the research are about taking an overview of the trolleybus system,<br />
assessing the status of the public transportation and making a survey in combination with<br />
investigation to make proposal for the development of the trolleybus connecting from Bien Hoa City to<br />
Ho Chi Minh Metro line 1 in the future. The development of this trolleybus system will serve the<br />
purpose of improving the public transportation system, meeting the travel demand with high quality<br />
service at reasonable costs, reducing traffic jams and traffic accidents, in line with the sustainable<br />
development of the transportation system of Vietnam in the future.<br />
Keywords: Trolleybus, public – transport.<br />
<br />
1. Giới thiệu hữu hiệu, đồng thời giúp cho người dân có<br />
Thành phố Biên Hòa (TP.BH) là trung nhiều sự lựa chọn, nhất là nhằm khắc phục<br />
tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của tỉnh Đồng các nhược điểm của xe buýt hiện nay. Chính<br />
Nai, là đô thị có tốc độ phát triển kinh tế cao vì vậy, nhóm tác giả chọn nghiên cứu đề tài:<br />
và gia tăng nhanh về dân số. TP.BH lại “Nghiên cứu phát triển hệ thống xe buýt điện<br />
không quá xa Thành phố Hồ Chí Minh (trolleybus) từ thành phố Biên Hòa đến tuyến<br />
(TP.HCM) – một trung tâm kinh tế, văn hóa, Metro số 1”.<br />
chính trị lớn của cả nước. Chính vì vậy, nhu Với tốc độ tăng trưởng nhanh của TP.<br />
cầu đi lại và giao lưu giữa TP.BH và TP. BH, tình hình chi phí nhiên liệu diesel tăng<br />
HCM là rất lớn. Hơn nữa, sắp tới tuyến trên thế giới và các vấn đề gây ra bởi các hạt<br />
Metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên sẽ đi vào ô nhiễm, khí thải NOx…bởi hệ thống xe buýt<br />
hoạt động, chắc chắn sẽ thu hút một lượng thông thường trong thành phố thì việc áp<br />
khách rất lớn qua lại giữa TP. HCM và TP. dụng những hình thức GTCC bằng xe buýt<br />
BH. Do đó, rất cần có một hệ thống giao điện là phương án phát triển hấp dẫn, hợp lý<br />
thông công cộng hiện đại để phục vụ cho nhu và phù hợp với điều kiện hiện nay. Cùng với<br />
cầu này. những vấn đề đã được đưa vào nghiên cứu ở<br />
Trong thời đại hiện nay, để phát triển đô nước ta gần đây, kết quả này cũng mang tính<br />
thị bền vững cần phải chú trọng phát triển hệ tổng quát. Do đó, nó có thể dùng để làm tài<br />
thống GTCC, chống ùn tắc, đảm bảo diện liệu tham khảo áp dụng cho những đô thị<br />
tích đất cần thiết cho giao thông, áp dụng các khác.<br />
loại hình giao thông văn minh, hiện đại nhằm 2. Nội dung<br />
giảm thiểu ô nhiễm trong đô thị. Nhóm tác 2.1. Giới thiệu về loại hình xe buýt<br />
giả nhận thấy cần phải áp dụng một hệ thống điện (Trolleybus) [1]<br />
vận tải khách công cộng để đảm bảo được Xe buýt điện (XBĐ): Là loại xe buýt vận<br />
vấn đề trên và an toàn giao thông một cách chuyển trong đô thị chạy bằng động cơ điện.<br />
12<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 21, Nov 2016<br />
<br />
<br />
Phương tiện này với kết cấu giống xe buýt, (APU), kết hợp dùng ắc quy, hoặc dùng Utra-<br />
có thể chạy trên đường ô tô thông thường. capcity (super - capacity) trên xe buýt, dùng<br />
Ngoài động cơ điện làm việc chính, còn có trolleybus dual mode hoặc kết hợp động cơ<br />
động cơ Diesel nhỏ để lái xe trong trường đốt trong cho Hybrid trolleybus…Với thiết<br />
hợp có sự cố về điện hay vận chuyển ngoài kế mới, trolleybus không còn ràng buộc hoàn<br />
tuyến đường có dây cấp điện. Hiện được sử toàn với đường dây, được trang bị điều hòa<br />
dụng có hiệu quả ở 359 thành phố trên thế không khí, trolleybus sàn thấp…nhằm đảm<br />
giới, thuộc 48 nước khác nhau. bảo phục vụ tốt nhất và phù hợp với các điều<br />
kiện thực tế cho việc áp dụng loại hình<br />
GTCC này.<br />
Bảng 1. So sánh các chỉ tiêu chủ yếu giữa xe buýt<br />
CNG và xe buýt điện (Trolleybus).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình<br />
Hình 1. Hình ảnh về một tuyến trolleybus đang sử<br />
dụng trên thế giới hiện nay.<br />
*Ưu điểm:<br />
- Hoạt động không gây ô nhiễm, độ ồn<br />
thấp hơn xe điện bánh sắt và ô tô buýt;<br />
- Những đặc tính kỹ thuật của động cơ<br />
điện tạo thuận lợi cho các hoạt động của<br />
XBĐ, đặc biệt là đặc tính sức kéo điện; 2.2. Hiện trạng vận tải hành khách<br />
- Động cơ điện có tuổi thọ và hiệu suất công cộng (VTHKCC) bằng xe buýt Đồng<br />
kinh tế cao hơn động cơ đốt trong; Nai và thành phố Biên Hòa<br />
-Việc sử dụng cơ cấu đổi biến bằng bán Theo số liệu thống kê, hiện nay trên địa<br />
dẫn cho phép tiết kiệm năng lượng cao, nhất bàn tỉnh Đồng Nai có 36 đơn vị kinh doanh<br />
là khi khởi động và hãm; VTHKCC với tổng cộng 2.276 xe hoạt động,<br />
-Có thể đỗ xe sát vỉa hè, đảm bảo hành trong đó xe buýt có 272 chiếc chiếm 12%.<br />
khách lên - xuống xe thuận lợi và an toàn; Toàn tỉnh có 23 tuyến buýt đang hoạt động,<br />
- Điều khiển XBĐ đơn giản (chủ yếu trong đó có 14 tuyến buýt nội tỉnh và 9 tuyến<br />
khởi động và hãm). buýt lân cận. Trong số 14 tuyến nội tỉnh có 5<br />
*Nhược điểm: tuyến được trợ giá. Theo số liệu thống kê,<br />
- Chỉ được phép láng ra khỏi tim dây dẫn giai đoạn 2010 - 2015, sản lượng vận chuyển<br />
từ 4-6m; hành khách đường bộ của các đơn vị vận tải<br />
- Hệ thống truyền dẫn điện năng cho đăng ký kinh doanh VTHKCC trên địa bàn<br />
XBĐ nặng nề (hai chiều đi - về bốn dây), tỉnh thực hiện tăng bình quân 3,8%/năm và<br />
mạng dây khá dày, đặc biệt phức tạp ở nơi luân chuyển tăng 1,9%/năm. Mặc dù nhìn<br />
giao cắt (kết cấu chia của dây dẫn); chung tổng số lượng khách vận chuyển hằng<br />
- Chi phí đầu tư cho giao thông XBĐ cao năm của các tuyến đều tăng tuy nhiên có<br />
hơn xe buýt, khai thác hợp lý ở các hướng có những tuyến số lượng hành khách giảm đều<br />
mật độ đi lại thường xuyên trong ngày; qua các năm khai thác. Có thể ảnh hưởng bởi<br />
- Phụ thuộc vào chất lượng mặt đường các yếu tố sau:<br />
và địa hình. - Hệ thống giao thông thành phố Biên<br />
Ngày nay từ kinh nghiệm của các nước Hòa rất phức tạp, không phân cấp rõ ràng,<br />
đã áp dụng thành công thì trolleybus tiếp tục phương tiện cá nhân chiếm quá nhiều;<br />
được hỗ trợ phát triển: Trolleybus cải tiến<br />
được trang bị một đơn vị năng lượng phụ trợ<br />
13<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 21-11/2016<br />
<br />
<br />
- Cơ sở hạ tầng giao thông còn kém phát “cù lao phố” mang tính biểu tượng của Biên<br />
triển, phát tiển chưa đồng bộ đẫn đến hiệu Hòa. Và khu trung tâm đô thị, du lịch sinh<br />
quả của các giải pháp đưa ra chưa được cao; thái Hóa An với quy mô 280 ha.<br />
- Văn hóa giao thông hay thói quen giao 2.3.1. Các số liệu điều tra khảo sát và<br />
thông công cộng (GTCC) của người dân phỏng vấn hộ gia đình trên tuyến<br />
nước ta chưa cao; *Điều tra, khảo sát: Đếm lưu lượng giao<br />
- Đặc biệt hệ thống vận tải bằng xe buýt thông trên tuyến nhằm xác định số lượng<br />
còn nhiều bất cập, không thu hút được nhiều phương tiện đi qua các vị trí khảo sát trên các<br />
khách tham gia. tuyến theo hai hướng trong giờ cao điểm và<br />
Do đó cần phải cải cách hệ thống GTCC đếm liên tục từ 3 - 5 ngày.[2]<br />
để nâng cao năng lực vận chuyển tại các<br />
tuyến trục thành phố Biên Hòa.<br />
2.3 Đề xuất xây dựng tuyến xe buýt<br />
điện bánh hơi (Trolleybus) cho thành Phố<br />
Biên Hòa hiện nay<br />
Qua quá trình điều tra, khảo sát sơ bộ<br />
thực tế các tuyến xe buýt hiện tại ở thành phố<br />
Biên Hòa, nhóm tác giả đề xuất tuyến bến xe Biểu đồ 1. Số liệu khảo sát sơ bộ ở các vị trí trên<br />
tuyến.<br />
Biên Hòa – Suối Tiên để làm tuyến<br />
trolleybus kết nối giữa Biên Hòa và tuyến Qua biểu đồ 1 ta thấy thành phần xe máy<br />
Metro số 1 (Ga Suối Tiên) với tổng chiều dài là chủ yếu chiếm hơn 90%. Đây là nguyên<br />
tuyến 12km. Theo số liệu thống kê của Trung nhân chủ yếu gây nên tai nạn và các điểm kẹt<br />
tâm VTHKCC từ năm 2010 - 2015 tuyến này xe cục bộ trên tuyến. Có thể thấy rằng trong<br />
đang được khai thác với số hiệu B6 (tuyến số tương lai, số lượng phương tiện cá nhân sẽ<br />
6) có số lượng hành khách hàng năm tăng tăng nhanh và cao vượt quá năng lực cung<br />
5%. Dân cư sống tập trung dọc theo hai bên ứng của mạng lưới đường hiện tại, gây ách<br />
tuyến khoảng từ 500m – 1.000m về mỗi bên. tắc và ô nhiễm môi trường.<br />
Bảng 2. Phân chia khu vực khảo sát trên tuyến.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ tuyến đề xuất Bến xe Biên Hòa – Suối<br />
Tiên với các vị trí khảo sát.<br />
Điểm đầu đặt bến xe Biên Hòa, điểm<br />
cuối là ga Suối Tiên của tuyến Metro số 1 thu<br />
hút lượng hành khách đi từ Biên Hòa vào TP.<br />
HCM để làm việc và học tập. Tuyến đi qua Biểu đồ 2. Cơ cấu dân cư và đi lại dọc tuyến<br />
một trường đại học, hai trường cấp 2 và bốn *Phỏng vấn hộ gia đình: Tổ chức tiến<br />
trường tiểu học, mẫu giáo. Có nhiều công ty hành phỏng vấn hộ gia đình trên trục đường<br />
lớn tập trung dọc trên tuyến đặc biệt là công chính tuyến buýt đi qua. Nhìn chung dân cư<br />
ty Pounchen với hơn 20.000 lao động. Hơn dọc tuyến chủ yếu là buôn bán, đi làm và đi<br />
nữa theo quy hoạch tổng thể của tỉnh Đồng học.<br />
Nai cho TP. BH đến năm 2030, tầm nhìn đến Thông qua số liệu khảo sát thực tế, ta<br />
năm 2050 tuyến này nằm trên dọc trục là Cù thấy: Đại đa số người dân khảo sát dọc tuyến<br />
lao Hiệp Hòa một trung tâm văn hóa cấp có hơn 80% người dân có ý định sử sụng và<br />
vùng (rộng 20 ha) và tạo hình ảnh mới của sẽ sử dụng dịch vụ xe buýt điện này nếu đảm<br />
14<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 21, Nov 2016<br />
<br />
<br />
bảo tốt các dịch vụ kèm theo. Số liệu như<br />
biểu đồ 3.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3. Số lượng người sử dụng hệ thống BRT nếu<br />
được triển khai (Dựa trên số liệu khảo sát).<br />
2.3.2. Dự báo nhu cầu đi lại trên tuyến<br />
Dự báo giao thông dựa trên độ đàn hồi Hình 4. Bố trí tuyến từ Bến xe Biên Hòa đến ngã ba<br />
giao thông theo GDP của tỉnh Đồng Nai và Tân Vạn.<br />
xét sự tăng trưởng giao thông trên cơ sở độ 2.3.3.3. Quy hoạch, xây dựng trạm<br />
tăng trưởng về vận tải hành khách và hàng dừng, nhà chờ<br />
hóa hằng năm so với GDP thể hiện ở Bảng 5<br />
dưới đây.[3]<br />
Bảng 3. Nhu cầu đi lại đến năm 2025 trên tuyến.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Một số nhà chờ BRT đã được sử dụng [1].<br />
Sử dụng hệ thống máy bán vé tự động và<br />
soát vé tự động (thẻ Smart cards) bố trí tại<br />
2.3.3. Đề xuất các chỉ tiêu và phương các địa điểm công cộng, tại trung tâm tiếp<br />
án bố trí tuyến chuyển, nhà chờ xe buýt…<br />
2.3.3.1 Sử dụng loại xe trên tuyến<br />
Bảng 4. Thông số cơ bản tuyến Trolleybus đề xuất.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trên cơ sở tham khảo các phương pháp<br />
bố trí mặt bằng xe buýt và điều kiện đường<br />
xá thành phố Biên Hòa, đề xuất: Chọn loại xe<br />
trolleybus có kích thước chiều dài (phủ bì) là<br />
12m và chiều rộng (phủ bì) 2,5m (theo tiêu Hình 6. Bố trí trạm dừng, nhà chờ trên tuyến<br />
chuẩn châu Âu), tổng số chổ đứng và ngồi sẽ trolleybus kết nối.<br />
là 120 (ngồi 30, đứng 90) cho giai đoạn đầu 2.4 Giải pháp trong khai thác tuyến<br />
của tuyến, sau vài năm luồng khách ổn định 2.4.1. Giải pháp tổ chức, quản lý<br />
sẽ bổ sung xe buýt có khớp nối. Theo các quy định hiện hành, trách<br />
2.3.3.2 Phương án bố trí tuyến nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý<br />
VTHKCC trực thuộc sự quản lý của Trung<br />
tâm Quản lý điều hành VTHKKC. Do đó cần<br />
thành lập một phòng điều hành riêng trực<br />
thuộc Trung tâm để tổ chức và quản lý tuyến<br />
xe buýt điện này. Hoạt động giống như công<br />
ty nhằm quản lý một cách tốt nhất toàn bộ hệ<br />
Hình 3. Bố trí tuyến từ ngã ba Tân Vạn đến Suối Tiên.<br />
thống. Chịu sự quản lý của Trung tâm Quản<br />
lý điều hành VTHKKC. [4]<br />
15<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 21-11/2016<br />
<br />
<br />
2.4.2 Giải pháp phát triển hoạt động thiện đáng kể, góp phần thúc đẩy các các hoạt<br />
tuyến động giao lưu văn hóa, xã hội của người dân<br />
Cải tiến dịch vụ cho người sử dụng; Đồng Nai và TP. HCM. Đặc biệt, nó tạo tiền<br />
- Cung cấp dịch vụ đa dạng; đề cho sự phát triển của đô thị một cách bền<br />
- Dịch vụ thông tin: Phát cho hành khách vững trong tương lai.<br />
sơ đồ mạng lưới tuyến, các điểm đỗ, điểm 3. Kết luận<br />
đầu và điểm cuối, các điểm trung chuyển... Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập<br />
Trong tương lai, khi lưu lượng giao trung về những vấn đề bất cập và hiện trạng<br />
thông gia tăng cao, đặc biệt tại các khu đô thị của ngành vận tải khách công cộng tại TP.<br />
trung tâm tỉnh, cần thiết phải áp dụng có biện BH. Cùng với số liệu điều tra, khảo sát lưu<br />
pháp ưu tiên cho lưu thông của xe buýt… lượng hành khách trên tuyến Biên Hoà – Suối<br />
2.4.3 Giải pháp thu hút hành khách Tiên (kết nối với tuyến Metro số 1) và từ sự<br />
trên tuyến thành công của mô hình xe buýt điện đã được<br />
Tổ chức tuyên truyền vận động đến mọi triển khai trên thế giới và trong nước gần đây<br />
người dân về: thì việc phát triển cho loại hình cho tuyến này<br />
- Lợi ích, tác dụng của đi xe buýt, lộ là hết sức cần thiết và phù hợp.<br />
trình thời gian phục vụ, tần suất của các Đồng thời, đề tài cũng khuyến nghị tiếp<br />
tuyến xe buýt điện này để người dân tích cực tục nghiên cứu các mô hình quản lý, công<br />
tham gia. nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại áp dụng vào<br />
- Cần hỗ trợ giá vé để khuyến khích giao thông đô thị như: Sử dụng hệ thống giao<br />
VTHKCC bằng xe buýt đồng thời từng bước thông thông minh (Intelligent Transport<br />
hình thành mạng lưới tuyến buýt điện toàn System - ITS) ứng dụng công nghệ cao điện<br />
Biên Hòa. Đồng thời có chính sách miễn vé tử, tin học và viễn thông để điều hành và<br />
cho các đối tượng chính sách như thương quản lý hệ thống giao thông vận tải nhằm<br />
binh, người tàn tật… đảm bảo cho hệ thống GTCC đạt các yêu<br />
cầu: Giảm thiểu tai nạn giao thông, ùn tắc<br />
2.5 Hiệu quả kinh tế-xã hội của việc giao thông, ô nhiễm môi trường, giá thành<br />
phát triển tuyến Trolleybus vận chuyển, tăng hiệu quả vận chuyển, tạo<br />
Phân tích tài chính được thực hiện trong điều kiện thuận lợi tối đa cho đi lại và bền<br />
15 năm (2019 - 2035): Số lượng hành khách vững<br />
Tài liệu tham khảo<br />
hàng năm sẽ căn cứ theo lượng hành khách [1] Trịnh Văn Chính (2012), Bài giảng môn học Tổ<br />
chuyên chở năm 2019 tăng tương ứng với 3 chức giao thông công cộng, ĐH. Kiến Trúc, TP.<br />
trường hợp là tăng 7%, 10%, 15%. Hồ Chí Minh.<br />
[2] Chu Công Minh (2012), Bài giảng môn học Lý<br />
thuyết dòng xe và Giao thông đô thị, ĐH. Bách<br />
Khoa, TP. Hồ Chí Minh.<br />
[3] JICA (2004), “Báo cáo Quy hoạch tổng thể và<br />
nghiên cứu khả thi về giao thông vận tải đô thị<br />
khu vực thành phố Hồ Chí Minh (Houstrans)”,<br />
TP. Hồ Chí Minh.<br />
Vì vậy, để thu hồi được nguồn vốn đầu [4] Trung tâm nghiên cứu phát triển giao thông vận tải<br />
tư theo yêu cầu cần phải có chính sách, giải phía Nam, Viện chiến lược và phát triển giao<br />
thông vận tải, Bộ Giao thông Vận tải (2007), “<br />
pháp thu hút hàng khách sử dụng phương Báo cáo Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải<br />
tiện GTCC. tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định hướng phát<br />
Tuyến Trolleybus này khi được triển triển đến năm 2020”, TP. Hồ Chí Minh.<br />
khai thực hiện sẽ tạo được nét đẹp văn hóa Ngày nhận bài: 5/10/2016<br />
trong vận tải và văn minh đô thị; tiết kiệm Ngày chuyển phản biện: 10/10/2016<br />
nhiên liệu và thời gian đi lại giữa Biên Hòa Ngày hoàn thành sửa bài: 31/10/2016<br />
và TP.HCM; tăng hiệu quả của việc sử dụng Ngày chấp nhận đăng: 7/11/2016<br />
đường bộ; đồng thời, nhờ tuyến Biên Hòa –<br />
Suối Tiên này mà điều kiện đi lại sẽ được cải<br />