NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT TÁN NHUYỄN THỂ THUỶ<br />
TINH<br />
VÀ ĐẶT THUỶ THỂ TINH NHÂN TẠO TRÊN MẮT VIÊM<br />
MÀNG BỒ ĐÀO<br />
LÊ THỊ ĐÔNG PHƯƠNG, ĐẶNG BÍCH THUỶ<br />
<br />
Bệnh viện TW Quân đội 108<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: nghiên cứu ứng dụng phương pháp phẫu thuật tán nhuyễn thể thuỷ tinh<br />
(TTT) và đặt thể thuỷ tinh nhân tạo (TTTNT) trên mắt viêm màng bồ đào (VMBĐ).<br />
Đối tượng và phương pháp: 42 mắt bị đục TTT trên mắt VMBĐ được điều trị tại<br />
khoa Mắt bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ 1/2002 đến 6/2005.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình 60,52. Tỉ lệ nam 23 và nữ là 17. VMBĐ trước 59,52%;<br />
VMBĐ sau 16,67%; VMBĐ trung gian 11,9%; VMBĐ toàn bộ 11,9%. Hầu hết bệnh<br />
nhân ra viện thị lực đều được cải thiện đáng kể . Kết quả thị lực sau 6 tháng đạt trên<br />
hoặc bằng 0,5 là 50%. Tỉ lệ thị lực dưới 0,1 sau 1 tháng là 16,67%. Nguyên nhân thị<br />
lực ≤ 0,1: thoái hoá võng mạc 9,56%; Phù hoàng điểm 2,4%; Bong võng mạc 2,4%;<br />
lõm teo gai thị 4,76%; Xơ hoá dịch kính 4,76%.<br />
Kết luận: Sự phục hồi thị lực ở bệnh nhân đục TTT do VMBĐ phụ thuộc vào hai<br />
yếu tố: sự thành công của chính phẫu thuật bao gồm cả điều trị sau phẫu thuật, và mức<br />
độ tổn hại cấu trúc do VMBĐ gây nên.<br />
<br />
Tổn hại thể thuỷ tinh (TTT) trong<br />
viêm màng bồ đào (VMBĐ) vừa là hậu<br />
quả của quá trình VMBĐ, vừa là của<br />
corrticosteroit dùng để điều trị viêm, do<br />
đó làm suy giảm nặng nề chức năng thị<br />
giác. Hơn nữa, đục TTT không chỉ đơn<br />
thuần mà thường kết hợp với các biến<br />
chứng khác của VMBĐ như dính sau,<br />
xơ hoá đồng tử, thoái hóa giác mạc, tổ<br />
chức hoá dịch kính, tăng sinh võng mạc<br />
v..v... gây nên những rối loạn sâu sắc<br />
cho nhãn cầu. Vì vậy phẫu thuật TTT<br />
thêm khó khăn, chi phí tốn kém mà<br />
nhiều khi bệnh nhân vẫn phải chịu hậu<br />
quả mù lòa. Việc lựa chọn phương<br />
pháp phẫu thuật TTT trên bệnh nhân<br />
<br />
VMBĐ là thách thức cho phẫu thuật<br />
viên nhãn khoa không chỉ xung quanh<br />
quan điểm phẫu thuật TTT mà còn cả<br />
những kỹ thuật tinh tế chuyên sâu để<br />
cứu chữa biến chứng cho bệnh nhân<br />
VMBĐ.<br />
Từ năm 2002 khoa Mắt Bệnh viện<br />
TƯQĐ đã ứng dụng các phương pháp<br />
phẫu thuật tán nhuyễn TTT trên mắt<br />
VMBĐ và đặt TTT nhân tạo (NT) đã<br />
đem lại những kết quả khả quan. Vì vậy<br />
chúng tôi tiến hành đề tài: ‘Nghiên cứu<br />
phẫu thuật tán nhuyễn TTT và đặt<br />
TTTNT trên mắt viêm màng bồ đào’ với<br />
hai mục đích:<br />
<br />
8<br />
<br />
1.<br />
Nghiên cứu ứng dụng phương pháp<br />
phẫu thuật tán nhuyễn TTT và đặt<br />
TTTNT trên mắt VMBĐ.<br />
2.<br />
Đánh giá kết quả chức năng, biến<br />
chứng trong và sau phẫu thuật.<br />
Từ đó đề xuất chỉ định và chống<br />
chỉ định cho phương pháp phẫu thuật<br />
TTT trên mắt VMBĐ.<br />
<br />
Bơm chất nhày vào tiền phòng<br />
bằng kim đầu tù để duy trì độ sâu và tách<br />
dính, dùng panh (Forcep) xé vạt bao<br />
trước theo hình vòng liên tục.<br />
Tách<br />
nhân<br />
bằng<br />
nước<br />
(hydrodissection) để tách các lớp vỏ sau<br />
khỏi bao và tách dính mống mắt. Tách<br />
các lớp của nhân bằng nước<br />
(hydrodelineation). Biện pháp này làm<br />
cho nhân mềm ra, làm cho qua trình tán<br />
nhân được dễ hơn<br />
Tán nhuyễn nhân bằng siêu âm và<br />
hút ra ngoài. Kỹ thuật hai tay kinh điển:<br />
xé bao trước hình quả lê; tán nhân bằng<br />
kỹ thuật “Divide and Conquer”. Rửa hút<br />
chất TTT, hút vỏ chất TTT. Bơm chất<br />
nhầy vào hậu phòng trong túi bao để trải<br />
rộng bao sau và đặt TTT NT được trong<br />
túi bao dễ dàng hơn.<br />
2.2. Điều trị và theo dõi:<br />
2.2.1.<br />
Điều trị trước phẫu<br />
thuật: Tất cả bệnh nhân VMBĐ phải<br />
được điều trị ổn định ít nhất 3 tháng,<br />
ngoại trừ đục TTT gây VMBĐ. Trước<br />
khi phẫu thuật 2 ngày mỗi bệnh nhân<br />
được uống Prednisolon 1mg/kg/ngày vào<br />
mỗi sáng hoặc Diclofenac 0,5mg uống 2<br />
viên/ngày. Đối với những trường hợp đã<br />
điều trị VMBĐ tái phát trên 2 lần thì<br />
tiêm thêm tĩnh mạch Depersolon 30mg x<br />
1 ống/ngày trong giai đoạn trước phẫu<br />
thuật. Tra thuốc cortison phối hợp kháng<br />
sinh như Tobradex 3 lần/ngày.<br />
2.2.2. Điều trị sau phẫu thuật:<br />
Thuốc tra mắt: Indocollyre 1% tra<br />
4lần/ngày và Mỡ Tobradex tra 2<br />
lần/ngày.<br />
Tra<br />
thuốc<br />
dãn<br />
như<br />
Neosynephrine 10% hoặc Atropin 1%<br />
hoặc Atropin 4% để chống dính tuỳ theo<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1.<br />
Đối tượng: Nghiên cứu được tiến<br />
hành trên 42 mắt bị đục TTT trên mắt<br />
VMBĐ được điều trị tại khoa Mắt bệnh<br />
viện Trung ương Quân đội 108 từ 1/2002<br />
đến 6/2005.<br />
1.1. Tiêu chuẩn chọn: Đục TTT với<br />
các hình thái trên mắt VMBĐ đã ổn định<br />
ít nhất 3 tháng; Đục TTT có tiền sử<br />
VMBĐ khi khám có di chứng rõ rệt:<br />
Dính mống mắt vào mặt trước TTT hoặc<br />
có sắc tố ở mặt sau giác mạc, đục dịch<br />
kính, bong dịch kính sau…; Chức năng<br />
thị giác dưới hoặc bằng 0,1.<br />
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Viêm MBĐ<br />
chưa ổn định còn mủ tiền phòng hoặc mủ<br />
dịch kính; mất chức năng thị giác hoàn<br />
toàn. Tình trạng toàn thân không cho<br />
phép phẫu thuật.<br />
2.<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
2.1. Kỹ thuật tán nhuyễn TTT bằng<br />
siêu âm (Phacoemulsification)<br />
Mở vào tiền phòng bằng dao<br />
3,2mm vị trí phía thái dương đi từ vùng<br />
rìa song song với mống mắt đi trong giác<br />
mạc 1,5mm, sau đó đầu mũi dao chúi<br />
xuống hướng về tâm của bao trước và đi<br />
vào tiền phòng. Chú ý không đâm mạnh<br />
gây tổn hại bao trước.<br />
<br />
9<br />
<br />
Biến chứng kết hợp với đục TTT:<br />
dính sau và dính đồng tử từ 450 - 2700<br />
chiếm tỉ lệ 60,05% (29/42) trong đó dính<br />
bít đồng tử 5 mắt chiếm 11,9% (5/42); 4<br />
mắt tăng nhãn áp phối hợp đục TTT.<br />
Tình trạng dịch kính (đánh giá bằng siêu<br />
âm) có 35 mắt đục dịch kính chiếm tỉ lệ<br />
83,33%. Trong đó đục dịch kính dạng<br />
mảng 12 mắt chiếm 28,57%; bong dịch<br />
kính sau 2,4%; một số mắt đục TTT khi<br />
giãn đồng tử còn có thể quan sát được<br />
đáy mắt: tổn hại võng mạc chiếm 7,1%<br />
(3/42), lõm gai là 2,4% (1/42). Tỉ lệ này<br />
chưa được chính xác vì đục TTT nên hạn<br />
chế quan sát đáy mắt.<br />
<br />
diễn biến. Tiêm cạnh nhãn cầu hoặc dưới<br />
cùng đồ kết mạc mi dưới Gentamycin<br />
40mg phối hợp với Depo-Medrol 20mg<br />
cách nhật. Thuốc dùng toàn thân: Uống<br />
kháng sinh và tiếp tục liều corticoid hoặc<br />
nonsteroid trước khi phẫu thuật.<br />
Sau 5-7 ngày bệnh nhân ra viện<br />
được hẹn khám lại định kì: sau 2 tuần;<br />
sau 1 tháng; sau 3 tháng; sau 6 tháng, 1<br />
năm, 2 năm<br />
KẾT QUẢ<br />
1.<br />
Đặc điểm tình hình bệnh nhân:<br />
Tuổi trung bình 60,52, thấp nhất là<br />
19 tuổi và cao nhất 80 tuổi. Tỉ lệ nam 23<br />
và nữ là 17. Hình thái đục TTT hoàn<br />
toàn chiếm tỉ lệ cao nhất 38,1%; sau đó<br />
đục TTT dưới vỏ chiếm 35,7%; đục TTT<br />
lan toả chiếm 23,8%, đục khu trú chỉ có<br />
2,4%. VMBĐ trước 59,52%; VMBĐ sau<br />
16,67%; VMBĐ trung gian 11,9%;<br />
VMBĐ toàn bộ 11,9%.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Kết quả phẫu thuật:<br />
5 mắt dính bít đồng tử cần phải xẻ<br />
đồng tử chiếm 11,9% để tạo điều kiện<br />
lấy TTT và 9,52% cắt bè phối hợp. Sau<br />
phẫu thuật nhãn áp điều chỉnh, không có<br />
trường hợp nào tăng nhãn áp sau phẫu<br />
thuật.<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả thị lực qua quá trình theo dõi<br />
Thị lực<br />
Thời gian<br />
Vào viện<br />
Ra viện<br />
2 tuần<br />
1 tháng<br />
3 tháng<br />
6 tháng<br />
12 tháng<br />
24 tháng<br />
<br />
ST(+) -