intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tác dụng hạ nhãn áp của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục trên một số trường hợp glôcôm góc đóng nguyên phát

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

29
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung nghiên cứu tác dụng hạ NA của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh (TTT) đục trên một số trường hợp glôcôm góc đóng nguyên phát và một số yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tác dụng hạ nhãn áp của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục trên một số trường hợp glôcôm góc đóng nguyên phát

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ NHÃN ÁP<br /> CỦA PHẪU THUẬT TÁN NHUYỄN THỂ THỦY TINH ĐỤC<br /> TRÊN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP GLÔCÔM GÓC ĐÓNG<br /> NGUYÊN PHÁT<br /> VŨ THỊ THÁI<br /> <br /> Bệnh viện Mắt TW<br /> HỒ THỊ TUYẾT NHUNG<br /> <br /> Trung tâm PCBXH Quảng Bình<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu tác dụng hạ NA của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh<br /> (TTT) đục trên một số trường hợp glôcôm góc đóng nguyên phát và một số yếu tố liên<br /> quan. Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng, tự đối chứng trước-sau, tiến hành trên 41<br /> mắt glôcôm góc đóng giai đoạn tiềm tàng, sơ phát kèm đục TTT được phẫu thuật tán<br /> nhuyễn TTT tại khoa Glôcôm Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 1/2006 đến tháng<br /> 7/2006. Đo NA trước mổ, sau mổ 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng. Đánh giá<br /> một số chỉ số liên quan. Kết quả: NA trung bình từ 18,90 ± 4,92mmHg trước mổ hạ<br /> xuống còn 11,20 ± 1,69mmHg ở thời điểm 1 tuần sau mổ và ổn định cho đến thời điểm<br /> theo dõi cuối cùng là 6 tháng sau mổ. Mức hạ NA sau mổ liên quan với giai đoạn<br /> glôcôm, NA trước mổ, chỉ số LT/AL, độ mở trung bình góc TP, mức tăng độ sâu TP,<br /> mức tăng độ mở góc TP sau mổ so với trước mổ. Kết luận: ở mắt glôcôm góc đóng giai<br /> đoạn tiềm tàng và sơ phát, phẫu thuật tán nhuyễn TTT làm hạ NA và duy trì NA ở mức<br /> điều chỉnh qua.<br /> Từ khoá: glôcôm góc đóng nguyên phát, hạ NA sau mổ, tán nhuyễn thể thuỷ<br /> tinh.<br /> <br /> I.<br /> <br /> tính chất trong suốt, nên glôcôm góc<br /> đóng phối hợp đục TTT là hình thái bệnh<br /> hay gặp. Năm 1988, Greve đã nghiên<br /> cứu sự thay đổi NA sau phẫu thuật lấy<br /> TTT trên mắt glôcôm góc đóng nguyên<br /> phát. Kết quả cho thấy NA sau mổ hạ<br /> nhiều, đạt mức điều chỉnh ở đa số mắt<br /> nghiên cứu [1]. Các nghiên cứu tiếp theo<br /> của Gunning, Hayashi, Jacobi... cũng cho<br /> kết quả tương tự [2,3,5]. Các tác giả cho<br /> rằng, phẫu thuật lấy TTT đã giải quyết<br /> được hiện tượng nghẽn đồng tử và nghẽn<br /> góc TP do đó làm hạ NA. Ở Việt Nam,<br /> cho đến nay chưa có nghiên cứu đầy đủ<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Glôcôm là một trong những nguyên<br /> nhân chủ yếu gây mù loà ở nước ta cũng<br /> như trên toàn thế giới. Ở Việt Nam,<br /> glôcôm góc đóng là hình thái hay gặp.<br /> Nhiều nghiên cứu cho thấy hình thể và vị<br /> trí TTT đóng vai trò quan trọng trong cơ<br /> chế bệnh sinh của glôcôm góc đóng<br /> nguyên phát. Trên mắt có nhãn cầu nhỏ,<br /> góc TP hẹp, khi tuổi càng cao, TTT ngày<br /> càng dày lên và dịch chuyển ra trước gây<br /> nghẽn đồng tử và nghẽn góc TP. Đồng<br /> thời, TTT cũng xơ cứng dần, mất dần<br /> <br /> 47<br /> <br /> về vấn đề này. Chúng tôi tiến hành đề tài<br /> này với 2 mục tiêu:<br /> 1.<br /> Nghiên cứu tác dụng hạ NA của<br /> phẫu thuật tán nhuyễn TTT đục trên một<br /> số trường hợp glôcôm góc đóng nguyên<br /> phát.<br /> 2.<br /> Tìm hiểu một số yếu tố liên quan<br /> đến tác dụng hạ NA của phẫu thuật tán<br /> nhuyễn TTT đục trên một số trường hợp<br /> glôcôm góc đóng nguyên phát.<br /> <br /> NA kế Goldmann. Với mắt glôcôm góc<br /> đóng tiềm tàng, ghi nhận NA trước mổ<br /> vào thời điểm 10-12 giờ trưa. Với mắt<br /> glôcôm góc đóng sơ phát, NA trước mổ<br /> là NA ghi nhận ngay khi nhập viện, trước<br /> khi dùng thuốc hạ NA. Soi góc TP, đánh<br /> giá độ mở góc TP ở 4 góc phần tư trên,<br /> dưới, trong, ngoài theo phân loại của<br /> Schaffer. Tính độ mở trung bình góc TP<br /> bằng cách tính trung bình cộng độ mở<br /> của 4 góc phần tư này. Siêu âm A đo<br /> chiều dài trục nhãn cầu, độ sâu TP, độ<br /> dày TTT.<br /> Phẫu thuật tán nhuyễn TTT như<br /> thường quy: Tạo đường hầm trên giác<br /> mạc trong, xé bao trước đường tròn liên<br /> tục với đường kính khoảng 5,5-6mm, tán<br /> nhân bằng siêu âm với các thông số cài<br /> đặt thích hợp cho từng trường hợp-sử<br /> dụng kỹ thuật “stop and chop”, bơm<br /> nhầy, đặt TTTNT mềm Sensar (AMO)<br /> trong túi bao, rửa hút sạch nhầy trong<br /> TP.<br /> Theo dõi sau mổ: đo NA sau mổ 1<br /> ngày, 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng<br /> (NA kế Goldmann). Thời gian đo vào<br /> khoảng 10-12h sáng. Soi góc đánh giá độ<br /> mở góc TP và siêu âm đo độ sâu TP sau<br /> mổ 1 tháng. NA trên 21 mmHg được coi<br /> là không điều chỉnh.<br /> Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS<br /> 13.0. Giá trị p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2