intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu lâm sàng giai đoạn 2 của viên nang Thanh Đường An

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của viên thuốc Thanh đường an kết hợp với Metformin trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu lâm sàng giai đoạn 2 của viên nang Thanh Đường An

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG GIAI ĐOẠN 2<br /> CỦA VIÊN NANG THANH ĐƯỜNG AN<br /> Lý Bá Tước *<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu và mục tiêu: Hiện nay thế giới có 371 triệu người mắc đái tháo đường (ĐTĐ) và tiên đoán<br /> trong 20 năm tới con số này sẽ là nửa tỉ người. Việc tìm ra loại thuốc hoàn hảo hơn như: ít tác dụng phụ, hạ<br /> đường huyết an toàn, hạn chế các triệu chứng khó chịu làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh<br /> nhân là mong muốn của thầy thuốc cũng như bệnh nhân ĐTĐ. Chúng tôi nghiên cứu viên “Thanh Đường<br /> An” với thành phần là các dược liệu dễ kiếm và có sẵn tại Việt Nam như: Giảo cổ lam, Dây Thìa canh,<br /> Hoàng kỳ,… Thanh Đường An là bài thuốc được đúc kết từ kinh nghiệm lâm sàng, đã thử nghiệm tiền lâm<br /> sàng với kết quả hạ đường huyết ở liều 2 viên/kg chuột nhắt trắng bị gây bệnh ĐTĐ thực nghiệm bằng<br /> Streptozotocin, không tìm được liều LD50. Tiến hành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 trên người bình<br /> thường đạt được kết luận: không có độc tính trên gan thận, không gây hạ glucose, với liều an toàn là 3 viên<br /> x 3 lần /ngày. Tiếp tục tiến hành nghiên cứu giai đoạn 2.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của viên thuốc Thanh đường an kết hợp với<br /> Metformin trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2.<br /> Phương pháp phương tiện nghiên cứu: Nghiên cứu lâm sàng tiến cứu, có nhóm chứng, mù đôi,chia nhóm<br /> ngẫu nhiên. Cỡ mẫu tính được là n = 96 (nhóm chứng n =48 và nhóm nghiên cứu n =48). Tất cả các bệnh nhân<br /> được chẩn đoán ĐTĐ týp 2, từ 30 - 80 tuổi cả nam lẫn nữ, điều trị nội trú hoặc ngoại trú tại bệnh viện Y Học Cổ<br /> Truyền Tp. Hồ Chí Minh, tình nguyện tham gia nghiên cứu và theo đúng chế độ nghiên cứu. Liều dùng: Nhóm<br /> nghiên cứu:Uống 3 viên TĐA x 3 lần/ ngày x 28 ngày, nhóm chứng: Uống 3 viên (placebo) x 3 lần/ ngày x 28<br /> ngày.Cả 2 nhóm đều sử dụng Metformine 850 mg liều 1 -2 viên / ngày. Đánh giá kết quả: Dựa vào triệu chứng<br /> cơ năng, chỉ số sinh hiệu, cận lâm sàng.<br /> Kết quả: Dấu hiệu sinh tồn: Cả 2 nhóm tuy có thay đổi nhưng đều nằm trong giới hạn bình thường. Về cận<br /> lâm sàng:đường huyết của nhóm nghiên cứu thay đổi sớm và có ý nghĩa thống kê tốt hơn nhóm chứng trong thời<br /> gian nghiên cứu. (p < 0,05). Về các tiêu chí đánh giá khác (AST, ALT, URE, CREATININE, BILAN LIPID,<br /> HbA1C...) cả 2 nhóm đều thay đổi không có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05).<br /> Kết luận: 1) Viên Thanh đường an kết hợp với Metformin có tác dụng hạ đường huyết trung bình với tỉ lệ là<br /> 10,7%, tác dụng này ổn định trong suốt 4 tuần dùng thuốc. 2) Tỉ lệ bệnh nhân có đường huyết đạt mức mục tiêu<br /> của viên nang Thanh đường an kết hợp với Metformin 850mg là: 54,1% sau 4 tuần điều trị. 3) Không có tác<br /> dụng không mong muốn cho bệnh nhân trong 4 tuần điều trị khi kết hợp viên Thanh đường an với Metformin.<br /> Từ khóa: Đái tháo đường, AST (aspartate aminotransaminase), ALT (alanine aminotransa minase), GGT<br /> (gamma glutamyl transpeptidase)<br /> ABSTRACT<br /> PHASE-2 CLINICAL STUDY OF “THANH DUONG AN” CAPSULES<br /> Ly Ba Tuoc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 6 - 2016: 208 - 214<br /> <br /> Background and Aims: The number of diabetes patientsover the world are 371 million at present and will<br /> <br /> <br /> <br /> Bệnh viện Y Học Cổ truyền TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: BSCK II. Lý Bá Tước ĐT: 0903763341 Email: drtuoc2013@gmail.com<br /> 208<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> be half a billionin the next 20 years. Finding out a better and safer drug, with fewer side effects, which cause<br /> unpleasant symptoms and affect the patients’ quality of life is necessary for physicians as well as diabetes<br /> patients."Thanh Duong An" (TDA) capsules is made from herbal ingredients which are easy to find and available<br /> in Vietnam such as: Gynostemma pentaphyllum, Gymnema sylvestre, Astragalus membranaceus. The preclinical<br /> study’s results of TDA indicated that it enhances the hypoglycemic effects at 2 drugs/kg in Streptozotocin -<br /> induced diabetic mice, and theycouldn’t find LD50. After phase 1 of clinical trials on normal people with the<br /> conclusion: no liver and kidney toxicity, no hypoglycaemia, the safe dose is 3 capsules/time and 3 times/day, we<br /> conduct thephase 2 study.<br /> Materials and method: a RCT study on 96 type-2 diabetes patients (48 patients in each group) from 30-80<br /> years old in both sexes, including inpatient amd outpatient in Ho Chi Minh city Traditional Medicine Hospital.<br /> Dosage: 3 TDA capsules x 3 times/day x 28 days for patients in trial group, 3 placebo capsules x 3 times/day x 28<br /> days for patients in control group. Both groups’ patients used Metformine 850 mg 1 - 2 tablets/day. Results<br /> evaluation: Based on the functional symptoms, vital signs, subclinical.<br /> Results: Vital signs: The 2 groups have changed but within normal limits. Subclinical: Glycemie of trial<br /> group early, statistically and significantly better changedthan the control group with p < 0.05. Other evaluation<br /> criteria (AST, ALT, URE, creatinine, lipid profile, HbA1C ...) between two groups changed without statistical<br /> significance (p > 0.05).<br /> Conclusion: 1/ TDA capsules combined with Metformin reduce average glycemie with the rateat 10.7%,<br /> this effect lasts during the 4 week stable dosing. 2/ 54.1% patients reached the target glycemie level of TDA<br /> capsules combined with Metformin 850 mg aftertreatment 4 weeks. 3) No side effects after 4 weeks using TDA<br /> capsulescombined with Metformin was recorded.<br /> Keywords: diabetes, AST (aspartate aminotransaminase), ALT (alanine aminotransa minase), GGT(gamma<br /> glutamyl transpeptidase).<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ nghiệm bằng Streptozotocin, không tìm được<br /> liều LD50. Tiếnhành thử nghiệm lâm sàng giai<br /> Hiện nay thế giới đã có 371 triệu người mắc đoạn 1 của viên nang Thanh Đường An trên<br /> bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) và tiên đoán trong người bình thường đạt được kết luận: không có<br /> vòng 20 năm nữa con số này sẽ tăng lên nửa tỉ độc tính trên gan thận, không gây hạ glucose,<br /> người(4,9). Việc tìm ra loại thuốc hoàn hảo hơn với liều an toàn là 3 viên x 3 lần /ngày(8). Tiếp tục<br /> như: Ít tác dụng phụ, hạ đường huyết an toàn, tiến hành nghiên cứu giai đoạn 2.<br /> hạn chế được các triệu chứng khó chịu làm ảnh<br /> hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Mục tiêu nghiên cứu<br /> là mong muốn của thầy thuốc cũng như bệnh 1) Xác định tỉ lệ hạ đường huyết của viên<br /> nhân ĐTĐ. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu viên nang Thanh đường an kết hợp với Metformin<br /> “Thanh Đường An” với thành phần là các dược trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 sau 4 tuần<br /> liệu dễ kiếm và có sẵn tại Việt Nam như: Giảo cổ điều trị.<br /> lam, Dây Thìa canh, Hoàng kỳ(3,15)…Thanh 2) Xác định tỉ lệ bệnh nhân có đường huyết<br /> Đường An là bài thuốc được đúc kết từ kinh đạt mục tiêu sau 4 tuần điều trị của viên nang<br /> nghiệm lâm sàng, được sản xuất theo một qui Thanh đường an kết hợp với Metformin trên<br /> trình hoàn chỉnh và có nguồn dược liệu ổn định, bệnh nhân đái tháo đường týp 2.<br /> đạt được tiêu chuẩn cấp cơ sở, đã thử nghiệm 3) Xác định tác dụng không mong muốn của<br /> tiền lâm sàng với kết quả hạ đường huyết ở liều viên nang Thanh đường an kết hợp với<br /> 2 viên/kg chuột nhắt trắng bị gây bệnh ĐTĐ thực Metformin.<br /> <br /> <br /> 209<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> PHƯƠNGPHÁPPHƯƠNGTIỆNNGHIÊNCỨU Phương pháp đánh giá kết quả<br /> Thiết kế nghiên cứu Đánh giá bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có đáp ứng<br /> với TĐA khi chỉ số đường huyết giảm có ý nghĩa<br /> Nghiên cứu lâm sàng tiến cứu, có nhóm<br /> thống kê.Phân loại kết quả điều trị:<br /> chứng, mù đôi, mẫu được phân bố dựa trên<br /> phương pháp ngẫu nhiên(7). Tốt: Khi đường huyết đạt mục tiêu điều trị <<br /> 126 mg/dl (7 mmol/l).<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Khá: (7 mmol/l) 126mg/dl < đường huyết hạ<br /> Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ<br /> ≤ 160 mg/dl (8,9 mmol/l).<br /> týp 2, từ 30 - 80 tuổi cả nam lẫn nữ, điều trị nội<br /> Kém: (8,9 mmol/l) 160mg/dl < đường huyết<br /> trú hoặc ngoại trú tại bệnh viện Y Học Cổ<br /> hạ ≤ 180 mg/dl (10 mmol/l).<br /> Truyền TPHCM, từ tháng 07 năm 2014 đến<br /> tháng 07 năm 2015, tình nguyện tham gia nghiên Triệu chứng cơ năng: Đánh giá sự thay đổi<br /> cứu và theo đúng chế độ nghiên cứu. dựa trên thang điểm nhìn ngang, qui ước có<br /> triệu chứng trước uống thuốc là 10 điểm (đ), sau<br /> Cở mẫu<br /> mỗi tuần điều trị bệnh nhân được đánh giá xem<br /> giảm được bao nhiêu.<br /> 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1<br /> Tính được: n = 48 cho mỗi nhóm (7)<br /> Qui ước: 0-2 đ: tốt; 3-5 đ: Khá; 6-8 đ: Tr. Bình; 9 -10<br /> Tiêu chuẩn nhận nghiên cứu đ: Kém<br /> 126mg/dL (7 mmol/L) ≤ đường huyết lúc đói Ảnh hưởng của thuốc trên chức năng gan,<br /> (08 giờ sau khi ăn) ≤ 180 mg/dl (10 mmol/l) và thận: So sánh chỉ số bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu,<br /> HbA1c ≥ 6,5%. Bệnh nhân mới phát hiện ĐTĐ týp AST, ALT, ure, creatinin, bilan lipit, tổng phân<br /> 2 chưa điều trị, bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đang theo tích nước tiểu, ECG, X.quang, siêu âm trước và<br /> phác đồ điều trị đơn tri liệu bằng Metformin 850 sau điều trị(11)<br /> mg với liều 1 hoặc 2 viên/ngày.(6,10,11,13). Tác dụng không mong muốn (căn cứ vào lời<br /> Tiêu chuẩn không nhận vào nghiên cứu khai của bệnh nhân): Là triệu chứng mới xuất<br /> Bệnh nhân ĐTĐ týp 1, bệnh nhân ĐTĐ týp 2 hiện trong thời gian dùng thuốc hoặc sự gia tăng<br /> có chỉ số đường huyết lúc đói > 180 mg/dl. Bệnh của triệu chứng đã có trước khi điều trị.<br /> nhân có kèm theo các bệnh cấp cứu ngoại khoa, Phân tích và xử lý số liệu<br /> nội khoa, bệnh thận mạn (GFR ≤ 60), suy tim từ<br /> Sử dụng phần mềm SPSS 16.<br /> độ 3 trở lên theo NYHA, viêm khớp cấp, viêm<br /> khớp phản ứng...Phụ nữ có thai, phụ nữ đang Thống kê mô tả<br /> cho con bú. Phép kiểm X2 ở mức ý nghĩa 0,05% để so<br /> sánh đặc điểm ban đầu của biến định tính.<br /> Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu<br /> Bệnh nhân đột ngột chuyển nặng do một<br /> bệnh đi kèm,bệnh nhân không thực hiện đủ và<br /> đúngvề ăn uống, tập luyện, về xét nghiệm theo N: Tần số thực tế; N’: Tần số lý thuyết.<br /> yêu cầu về thời gian và số lượng. Bệnh nhân tự ý Trường hợp mẫu nhỏ (n < 10) cũng dùng 2<br /> <br /> bỏ dở điều trị hoặc có đường huyết tăng trên 200 với hiệu chỉnh Yates.<br /> mg/dl (1,1mmol/l).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 210<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Thống kê phân tích Đặc điểm về giới tính phân bố của 2 nhóm<br /> Sử dụng phép kiểm pair - sample T test áp Bảng 2: Đặc điểm về giới phân bố của 2 nhóm.<br /> dụng cho 2 dãy số liệu từng cặp để so sánh kết Giới Nhóm nghiên cứu (n Nhóm chứng (n<br /> quả trước và sau thử nghiệm. = 37) = 38)<br /> Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %<br /> Nam 17 45,9% 18 47,4%<br /> Nữ 20 54,1% 20 52,6%<br /> χ = 0,15, p = 0,90<br /> Nhận xét: Sự phân bố giới tính giữa 2 nhóm<br /> khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,90<br /> (p > 0,05).<br /> với Đặc điểm về sinh hiệu phân bố của 2 nhóm:<br /> d: Là trung bình của chênh lệch trước và sau khi dùng Mạch: Trung bình 77,6 ± 5,4, mạch tối đa: 92,<br /> thuốc. mạch tối thiểu: 60<br /> Sd: Là độ lệch chuẩn của chênh lệch trước và sau khi dùng Thuốc nghiên cứu<br /> thuốc.<br /> Tỉ lệ đường huyết trở về bình thường sau 4 tuần<br /> n: Số lượng nghiên cứu.<br /> điều trị của 2 nhóm<br /> Sử dụng phương pháp phân tích phương<br /> Bảng 3: Tỉ lệ và tần số đường huyết hạ của 2 nhóm.<br /> sai một yếu tố (ANOVA) có lập để so sánh sự Đường huyết Nhóm nghiên cứu (n Nhóm chứng (n =<br /> thay đổi chỉ số đường huyết trung bình giữa (mmol/l) = 32) 32)<br /> các lần khảo sát. SốBN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %<br /> 8,9 3 8,1% 11 28,9%<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU χ = 10,46, p = 0,005<br /> Nhận xét: Khác biệt về mức hạ đường<br /> Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br /> huyếtcủa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê p = 0,005<br /> 96/98 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu: (p < 0,05). Nhóm nghiên cứu có tỉ lệ đường huyết<br /> Nhóm nghiên cứu n = 37, nhóm chứng n = 38, có < 7 mmol/l chiếm tỉ lệ cao.<br /> 21 bệnh nhân bỏ dở.<br /> Mức hạ đường huyết trước và sau điều trị<br /> Đặc điểm về tuổi phân bố của 2 nhóm: Tuổi<br /> theo các tuần của mỗi nhóm<br /> trung bình 58,12 ± 10,17, tuổi tối đa: 80, tuổi tối<br /> thiểu: 31 Sau 3 ngày điều trị<br /> Bảng 1: Đặc điểm về tuổi phân bố của 2 nhóm. Bảng 4: Tỉ lệ hạ đường huyết của 2 nhóm sau 03<br /> Nhóm tuổi (năm) Nhóm nghiên cứu (n Nhóm chứng (n ngày điều trị.<br /> = 37) = 38) Đường huyết Nhóm nghiên cứu (n Nhóm chứng (n<br /> Số BN Tỉ lệ% Số BN Tỉ lệ % (mmol/l) = 37) = 38)<br /> – 60 tuổi 24 64,9% 21 55,3% Trước điều trị 7,93 ± 0,90 7,9 ± 0,85<br /> > 60 tuổi 13 35,1% 17 44,7% Sau điều trị 3 ngày 7,11 ± 1,37 7,4 ± 1,07<br /> <br /> χ = 0,72, p = 0,39 Mức độ thay đổi Giảm 0,82 ± 0,96 Giảm 0,51 ± 0,99<br /> Tỉ lệ % thay đổi Giảm 10,44% Giảm 6,45%<br /> Nhận xét: Sự phân bố về nhóm tuổi của hai<br /> So sánh trước sau t = 5,20, p = 0,00 t = 3,15, p = 0,003<br /> nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p So sánh 2 nhóm t = - 1,02, p = 0,31<br /> = 0,39 (p > 0,05).<br /> Nhận xét: Sau 3 ngày điều trị mức đường<br /> huyết hạ trung bình của hai nhóm đường huyết<br /> <br /> <br /> <br /> 211<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> hạcó ý nghĩa thống kê (p < 0,05 ). So sánh đường bình của hai nhóm sau điều trị khác biệt không<br /> huyết trung bình của hai nhóm sau điều trị 3 có ý nghĩa thống kê p = 0,29 (p > 0,05).<br /> ngày khác biệt không có ý nghĩa thống kê p = Sau 3 tuần điều trị<br /> 0,31 (p > 0,05).<br /> Bảng 7: Tỉ lệ hạ đường huyết của 2 nhóm tuần thứ 3.<br /> Sau 1 tuần điều trị Đường huyết Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng<br /> (mmol/l) (n = 37) (n = 38)<br /> Bảng 5: Tỉ lệ hạ đường huyết của 2 nhóm tuần thứ 1.<br /> Trước điều trị 7,93 ± 0,91 7,9 ± 0,85<br /> Đường huyết Nhóm nghiên cứu (n Nhóm chứng (n<br /> (mmol/l) = 37) = 38) Sau điều trị 3 tuần 7,01 ± 1.42 7,27 ± 1,53<br /> Trước điều trị 7,93 ± 0,9 7,9 ± 0,85 Mức độ thay đổi Giảm 0,92 ± 1,18 Giảm 0,63 ± 1,35<br /> Sau điều trị 1 tuần 7,12 ± 1,53 7,64 ± 1,31 Tỉ lệ % thay đổi Giảm 11,6% Giảm 8,1%<br /> Mức độ thay đổi So sánh trước sau t = 4,74, p = 0,00.. t = 2,9, p = 0,006<br /> Giảm 0,81 ± 1,25 Giảm 0,27 ± 1,18<br /> So sánh 2 nhóm t = - 0,76, p = 0,45<br /> Tỉ lệ % thay đổi Giảm 10,2% Giảm 3,4%<br /> So sánh trước sau t = 3,95, p = 0,00 t =1,40,p = 0,17 Nhận xét: Sau 3 tuần điều trị tỉ lệ hạ đường<br /> So sánh 2 nhóm t = - 1,56, p = 0,12 huyết trung bình của 2 nhóm hạ có ý nghĩa<br /> Nhận xét: Sau 1 tuần điều trị mức đường thống kê (p < 0,05 ). So sánh đường huyết trung<br /> huyết hạ trung bình của nhóm nghiên cứu có ý bình của hai nhóm sau điều trị khác biệt không<br /> nghĩa thống kê p = 0,00 (p < 0,05); nhóm chứng có ý nghĩa thống kê p = 0,45 (p > 0,05).<br /> đường huyết hạ không có ý nghĩa thống kê p = Sau 4 tuần điều trị<br /> 0,17 (p > 0,05). So sánh đường huyết trung bình<br /> Bảng 8: Tỉ lệ hạ đường huyết của 2 nhóm tuần thứ 4.<br /> của hai nhóm sau điều trị 1 tuần khác biệt không<br /> Đường huyết Nhóm nghiên cứu (n Nhóm chứng (n<br /> có ý nghĩa thống kê p = 0,12 (p > 0,05 ). (mmol/l) = 37) = 38)<br /> Sau 2 tuần điều trị Trước điều trị 7,93 ± 0,91 7,9 ± 0,85<br /> Sau điều trị 4 tuần 7,12 ± 1,23 7,84 ± 1,51<br /> Bảng 6. Tỉ lệ hạ đường huyết của 2 nhóm tuần thứ 2.<br /> Mức độ thay đổi Giảm 0,057 ±<br /> Đường huyết Nhóm nghiên cứu (n Nhóm chứng (n Giảm 0,82 ± 1,02 1,25<br /> (mmol/l) = 37) = 38) Tỉ lệ % thay đổi Giảm 10, 5% Giảm 0,72%<br /> Trước điều trị 7,93 ± 0,9 7,9 ± 0,85 So sánh trước sau t = 4,88, P = 0,00 t = 0,29, P = 0,78<br /> Sau điều trị 2 tuần 7,07 ± 1.22 7,37 ± 1,22 So sánh 2 nhóm t = - 3,05, p = 0,003<br /> Mức độ thay đổi Giảm 0,87 ± 0,90 Giảm 0,54 ± 1,16 Nhận xét: Sau 4 tuần điều trị mức đường<br /> Tỉ lệ % thay đổi Giảm 11% Giảm 5,8%<br /> huyết hạ trung bình của nhóm nghiên cứu có ý<br /> So sánh trước sau t = 2,86 , p =<br /> t = 5,84, p = 0,00.. 0,007 nghĩa thống kê p = 0,00 (p < 0,05); nhóm chứng<br /> So sánh 2 nhóm t = - 1,05, p = 0,29 đường huyết hạ không có ý nghĩa thống kê p =<br /> Nhận xét: Sau 2 tuần điều trị mức hạ đường 0,78 (p > 0,05). Đường huyết trung bình của hai<br /> huyết trung bình của 2 nhóm hạ có ý nghĩa nhóm sau điều trị 4 tuần khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê (p < 0,05). So sánh đường huyết trung thống kê p = 0,003 (p < 0,05).<br /> So sánh mức hạ đường huyết giữa các tuần của 2 nhóm<br /> Bảng 9: So sánh mức hạ đường huyết trước ĐT và các thời điểm khác.<br /> Đường huyết (mmol/l) Trước điều trị Sau ĐT 3 ngày Sau ĐT 1 tuần Sau ĐT 2 tuần Sau ĐT 3 tuần Sau ĐT 4 tuần<br /> Nhóm nghiên cứu (n=37) 7.93±0,9 7,1±1,6 7,1±1,5 7,06±1,2 7,01±1,4 7,12±1,2<br /> Nhóm chứng (n=38) 7.9±0,85 7,4±1,1 7,6±1,3 7,36±1,2 7,27±1,5 7,84±1,5<br /> Giá trị p chung F (4,21; 311,5) = 9,93, p = 0,000<br /> Nhận xét: Mức đường huyết trung bình của Men gan AST, ALT, GGT thay đổi không có<br /> nhóm nghiên cứu hạ sớm và ổn định hơn nhóm ý nghĩa thống kê ( p > 0,05), TPTNT, ECG,<br /> chứng qua các tuần. X.quang tim phổi, siêu âm bụng TQ không thay<br /> đổi trước và sau điều trị(11).<br /> <br /> <br /> 212<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Kết quả triệu chứng cơ năng: Nhóm các triệu chứng cơ năng của nhóm nghiên cứu<br /> nghiên cứu có: 88 tốt, 59 khá, 56 trung bình, 0 được cải thiện rõ rệt so với ban đầu từ trung<br /> kém / 11 triệu chứng khảo sát của 37 bệnh bình, khá đến tốt. Với nhóm chứng thì tỉ lệ này<br /> nhân. Nhóm chứng có: 17 khá, 51 trung bình, 8 thấp hơn, đa số các triệu chứng được cải thiện<br /> kém, 0 tốt / 11 triệu chứng khảo sát của 38 trung bình, khá và không có trường hợp nào<br /> bệnh nhân. Hai nhóm đều không ghi nhận đạt tốt.<br /> thêm triệu chứng khác(14). Tác dụng của viên nang Thanh đường an<br /> BÀN LUẬN trên các chỉ số cận lâm sàng: AST, ALT, GGT,<br /> Ure, Creatinin, Cholesterol, Triglycerit, HDL -<br /> Đặc điểm về cỡ mẫu nghiên cứu choles, LDL - choles, bạch cầu, hồng cầu, tiểu<br /> Tiến hành nghiên cứu nhận 96 bệnh nhân, cầu, tổng phân tích nước tiểu, ECG, X.quang,<br /> đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu. Kết thúc siêu âm tổng quát thấy có thay đổi nhưng không<br /> nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu n = 37, nhóm có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br /> chứng n = 38, đạt tỉ lệ: 94% so với cỡ mẫu ban<br /> KẾT LUẬN<br /> đầu là n = 80, không có bệnh nhân mới mắc bệnh<br /> đái tháo đường týp 2. Nghiên cứu về tác dụng của viên nang<br /> Thanh đường an điều trị kết hợp với Metformin<br /> Bàn luận về hạ đường huyết<br /> 850 mg trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có<br /> Tỉ lệ đường huyết hạ về mức mục tiêu của<br /> những kết luận sau:<br /> viên nang Thanh đường an: Theo bảng 4.7 4.8;<br /> Viên Thanh đường an kết hợp với<br /> 4.9; 4.10; 4.11; 4.11. cho thấy có 20 trường hợp ở<br /> Metformin có tác dụng hạ đường huyết trung<br /> nhóm nghiên cứu sau 4 tuần dùng thuốc đường<br /> bình với tỉ lệ là 10,7%, tác dụng này ổn định<br /> huyết đạt mức mục tiêu (chiếm tỉ lệ 54,1%) và 8<br /> trong suốt 4 tuần dùng thuốc.<br /> trường hợp ở nhóm chứng (chiếm tỉ lệ 21,1%).<br /> Vậy tỉ lệ hạ đường huyết theo mục tiêu điều trị Tỉ lệ bệnh nhân có đường huyết đạt mức<br /> của viên Thanh đường an kết hợp với Metformin mục tiêu của viên nang Thanh đường an kết hợp<br /> 850 mg là: 54,1%. Tỉ lệ hạ đường huyết của viên với Metformin 850mg là: 54,1% sau 4 tuần điều<br /> nang Thanh đường an: Qua kết quả từ bảng 4.7 trị.<br /> cho thấy sau 4 tuần điều trị nhóm nghiên cứu Không có tác dụng không mong muốn cho<br /> dùng Thanh đường an kết hợp Metformin 850 bệnh nhân trong 4 tuần điều trị khi kết hợp viên<br /> mg có đường huyết đạt mức mục tiêu là 20 Thanh đường an với Metformin.<br /> trường hợp. Đường huyết trước điều trị so với TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> đường huyết sau 3 ngày dùng thuốc cũng như 1. Cornell SA (2013). A patient-centred approach to treatment<br /> so với các tuần còn lại, đều hạ có ý nghĩa thống with incretin-based agents in patients with type 2 diabetes. J<br /> kê (p < 0,05). Việc hạ đường huyết duy trì ổn Clin Pharm Ther, 38 (3), p. 181-9.<br /> 2. Costanzo P, Cleland JG, Pellicori P, Clark AL, Hepburn D, et<br /> định trong suốt quá trình điều trị và tỉ lệ hạ al. (2015). The obesity paradox in type 2 diabetes mellitus:<br /> đường huyết trung bình là 10,7%. Nhóm chứng relationship of body mass index to prognosis: a cohort study.<br /> dùng giả dược kết hợp Metformin 850 mg có Ann Intern Med, 162 (9), p. 610-8.<br /> 3. Đỗ Tất Lợi (1986). Những cây thuốc và vị thuốc nam. Nhà xuất<br /> đường huyết trở về bình thường là 8 trường hợp bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr. 89, 244, 716, 864.<br /> và so sánh giữa các tuần với nhau thì đường 4. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Phan Nguyễn Thanh Bình và cộng sự<br /> (2008). Dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại TP.HCM và một<br /> huyết hạ với tỉ lệ 4,9% (1,2,5).<br /> số yếu tố liên quan. Tạp chí nội tiết đái tháo đường, hội nghị nội<br /> Về triệu chứng cơ năng tiết đái tháo đường lần thứ VI Huế, 2012 quí 1, số 569, tr. 87.<br /> 5. Dunn CJ, Peters DH (1995). Metformin. A review of its<br /> Theo kết quả từ bảng 4.15 qui ước về triệu pharmacological properties and therapeutic use in non-<br /> chứng cơ năng sau 4 tuần dùng thuốc cho thấy insulin-dependent diabetes mellitus. Drugs, 49 (5), pp. 721-49.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 213<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> 6. Hồ Huỳnh Quang Trí (2013). Cập nhật 2013 về điều trị đái 12. Nhà xuất bản Y Học, tr. 1, 71, 97, 166, 425, 441, 435, 469.<br /> tháo đường của ADA(American Diabetes Association). Tim 13. Nguyễn Khoa Diệu Vân (tài liệu dịch) (2012). Nội tiết học trong<br /> mạch học, tr.4. thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 611-619.<br /> 7. Lê Hoàng Ninh (2011). Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ 14. Nguyễn Thị Bay (1998). Bài giảng bệnh học và điều trị. Bộ môn<br /> mẫu trong nghiên cứu y học. tr.13,14 YHCT, Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh, tr. 200 -213<br /> 8. Lý Bá Tước và cộng sự (2013). Nghiên cứu lâm sàng giai đoạn 15. Võ Văn Chi (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản<br /> 1 của viên nang Thanh đường an. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Y Học, tr. 564, 709, 836, 851.<br /> Minh,, 19 (số 5), tr. 45 - 52.<br /> 9. Mai Thế Trạch (1993). Dịch tễ học và điều tra cơ bản về bệnh<br /> đái tháo đường ở nội thành thành phố HCM. Tạp chí y học Ngày nhận bài báo: 30/08/2016<br /> TPHCM, tr. 24.<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/09/2016<br /> 10. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007). Nội tiết học đại<br /> cương. Nhà xuất bản Y học chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh, tr. Ngày bài báo được đăng: 25/11/2016<br /> 370-410.<br /> 11. Nguyễn Đạt Anh (2013). Các Xét nghiệm thường quy áp dụng<br /> trong thực hành lâm sàng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 214<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2