intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG NGN - 10

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

108
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Băng thông BW = 20Mb/s Độ trễ delay = 10 ms Kích thước hàng đợi qSize = 100 Kbytes Hình 4.10 Topo mạng sử dụng trong quá trình mô phỏng 4.3.2.1 Các luồng đều là XCP 3 nguồn 0, 1, 2 là 3 nguồn XCP lần lượt xuất phát từ 3 nút 0, 1, 2. Mô phỏng trực quan được thể hiện rõ trên cửa sổ NAM. Trong đó, cửa sổ monitors cho ta kích thước cửa sổ của các nguồn. Thời gian các luồng bắt đầu truyền được thể hiện trong cửa sổ dưới cùng. Hình 4.11 Mô phỏng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG NGN - 10

  1.  Băng thông BW = 20Mb/s  Độ trễ delay = 10 ms  Kích thước hàng đợi qSize = 100 Kbytes H ình 4.10 Topo mạng sử dụng trong quá trình mô phỏng 4.3.2.1 Các luồng đều là XCP 3 nguồn 0, 1, 2 là 3 nguồn XCP lần lượt xuất phát từ 3 nút 0, 1, 2. Mô phỏng trực quan được thể hiện rõ trên cửa sổ NAM. Trong đó, cửa sổ monitors cho ta kích thước cửa sổ của các nguồn. Thời gian các luồng bắt đầu truyền được thể hiện trong cửa sổ dưới cùng.
  2. Hình 4.11 Mô phỏng 3 luồng XCP cùng chia sẻ đường truyền.
  3. H ình 4.12 H iệu quả sử dụng đường truyền cao Hình 4.12 cho ta thấy hiệu quả sử dụng đường truyền của các luồng XCP trong mô phỏng trên là rất cao. Khi có 1 đường truyền nhánh từ nút 0 đến router thắt cổ chai ngừng truyền thì hiệu quả vẫn được đảm bảo như trong hình 4.13 Hình 4.13 Hiệu quả vẫn bảo đảm khi 1 luồng ngừng truyền đột ngột.
  4. H ình 4.14 cwnd hội tụ nhanh đến lượng chia sẻ hợp lý H ình 4.15 Số gói tại hàng đ ợi nhỏ.
  5. 4.3.2.2 Khi XCP và TCP cùng tồn tại Trong trường hợp này, ta có 3 luồng XCP xuất phát từ 3 nguồn 0, 1, 2 (lần lượt ứng với các node 0, 1, 2 trong topo mạng hình 4.10) và luồng TCP xuất phát từ nút 0 Trong đó, thời gian các luồng bắt đầu truyền các đoạn dữ liệu được đưa ra trong cửa sổ dưới cùng trong NAM. Router có khả năng XCP sẽ phân biệt các luồng TCP và XCP và xếp hàng chúng 1 cách tách biệt nhau.
  6. H ình 4.16 Mô phỏng 3 luồng XCP và 1 luồng TCP cùng tồn tại trong mạng
  7. H ình 4 .17 Biểu diễn cwnd của 2 loại lưu lượng TCP và XCP. H ình 4.18 H iệu quả khi có 1 luồng TCP
  8. Hình 4.19 Trạng thái hàng XCP. Như vậy, qua các kết quả mô phỏng như trên ta thấy XCP cho ta hiệu quả sử dụng đường truyền cao trong khi đảm bảo số gói tại hàng đợi nhỏ. Ngoài ra nó còn đảm bảo các luồng hội tụ nhanh đến điểm tối ưu. Luồng XCP nhanh chiếm băng thông đường truyền nhanh hơn TCP. 4.4 Kết luận chương Trong chương này, sinh viên mô phỏng thuật toán tăng giảm truyền thống để cho thấy thuật toán AIMD sử dụng trong các giao thức hiệu quả như thế nào. Từ đó sinh viên mô phỏng XCP với các ưu điểm về tính bình đẳng và hiệu quả trong khi sự mất gói là rất hiếm. Phần mô phỏng này được thực hiện với phần mềm nguồn mở ns2.
  9. Các file OTcl Scripts thực hiện mô phỏng trình bày trong phần phụ lục của luận văn. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỂ TÀI Đề tài đã trình bày được những khái niệm cơ sở về mạng NGN, các đặc trưng cũng như cấu trúc mạng. Bài toán điều khiển tắc nghẽn sử dụng các giao thức, thuật toán để tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, đạt được hiệu suất mạng thực sự. Đặc biệt, đề tài tập trung nhiều vào các khía cạnh như sau:  Các tiêu chí đánh giá phương pháp điều khiển tắc nghẽn.  Các phương pháp điều khiển tắc nghẽn truyền thống và mới.  Xây dựng các kịch bản mô phỏng từ ph ương pháp điều khiển tắc nghẽn sử dụng XCP để đánh giá hiệu quả khi sử dụng giao thức này. Đây thực sự là ứng cử viên cho mạng dựa trên cơ sở IP. Tuy nhiên, điều khiển chống tắc n ghẽn là 1 vấn đề phức tạp, nhất là khi mạng ngày càng phát triển rộng lớn, dịch vụ gia tăng nhanh, các dịch vụ mới ngày càng nhiều, số lượng n gười sử dụng tăng vọt và biến đổi động…Vì vậy đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, cụ thể là:  Một số khái niệm, thuật ngữ mới chưa được thống nhất khi dịch thuật.  Chưa đề cập đến thuật toán tăng giảm phi tuyến và các thuật toán cải thiện thuật toán tăng giảm tuyến tính, chẳng hạn như EIMD.  Trong khuôn khổ đề tài, chỉ nêu mô phỏng XCP mà chưa đi sâu vào mô phỏng tất cả các phương pháp điều khiển tắc nghẽn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2