intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN-LÊN MEN AXIT XITRIC TỪ BÃ ĐẬU NÀNH BẰNG ASPERILLUS ORYZAE VÀ ASPERGILLUS NIGER

Chia sẻ: Sunshine_6 Sunshine_6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1

144
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu quá trình thủy phân và lên men axit xitric từ bã đậu nành. Bã đậu nành là phụ phẩm giàu chất xơ của nhiều sản phẩm trong ngành công nghiệp thực phẩm như: sữa đậu nành, bột dinh dưỡng từ đậu nành, đậu khuôn…, được sử dụng làm môi trường lên men axit xitric.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN-LÊN MEN AXIT XITRIC TỪ BÃ ĐẬU NÀNH BẰNG ASPERILLUS ORYZAE VÀ ASPERGILLUS NIGER

  1. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN-LÊN MEN AXIT XITRIC TỪ BÃ ĐẬU NÀNH BẰNG ASPERILLUS ORYZAE VÀ ASPERGILLUS NIGER A RESEARCH ON THE HYDROLYSIS AND FERMENTATION PROCESS OF CITRIC ACID FROM SOYBEAN-RESIDUE BY USING ASPERGILLUS ORYZAE AND ASPERGILLUS NIGER Trương Thị Minh Hạn, Nguyễn Thị Thanh Tịnh Trường Đại học Bách Khoa tminhhanh2001@yahoo.com TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu quá trình thủy phân và lên men axit xitric từ bã đậu nành. Bã đậu nành là phụ phẩm giàu chất xơ của nhiều sản phẩm trong ngành công nghiệp thực phẩm như: sữa đậu nành, bột dinh dưỡng từ đậu nành, đậu khuôn…, được sử dụng làm môi trường lên men axit xitric. Trước hết, bã đậu nành được thủy phân nhờ hệ enzym thủy phân phong phú như xenlulaza, amylaza, proteaza của chủng nấm mốc Aspergillus oryzae. Sau đó, dịch thủy phân này được lên men xitric bằng chủng nấm mốc Aspergillus niger. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân và lên men cho thấy, phương pháp thủy phân và lên men đồng thời là hiệu quả nhất. Bã đậu nành được bổ sung 3% metanol và 3ml (NH4)2SO4 0,1% đem thủy phân và lên men với điều kiện pH = 3,4 – 4 và nhiệt độ 30oC. Axit xitric thu được 8,24g/100g bã đậu nành sau 11 ngày thủy phân và lên men. Từ khóa: Axit xitric; bã đậu nành; thủy phân; lên men; thủy phân và lên men đồng thời; nấm mốc ABSTRACT In this paper, we present our research results on the hydrolysis and fermentation process of citric acid from soy-residue. Soy-residue, which is a fiber-rich by-product of many products in the food industry such as soy milk, soy powder and tofu, is used as a medium for citric acid fermentation. First, we hydrolyze soy-residue by using a prolific enzyme system such as cellulase, amylase and protease of Aspergillus oryzae. Subsequently, the obtained solution is citric-fermented by using Aspergillus niger. By investigating the factors that influence the hydrolysis and fermentation process, we find out that carrying out the process of hydrolysis and fermentation simultaneously is the most effective method. Soy-residue is supplemented with 3% methanol and 3ml (NH4)2SO4 0,1%, and hydrolyzed and fermented under the pH of 3,4 – 4 at 30oC. After 11 days of hydrolysis and fermentation, the amount of citric acid obtained is 8.24g per 100g of soy-residue. Keywords: Acid citric; soy-residue; hydrolysis; fermentation; hydrolysis and fermentation simultaneously
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2