VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT, ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC SH-BV1<br />
PHÒNG TRỪ TUYẾN TRÙNG VÀ NẤM BỆNH HẠI RỄ HỒ TIÊU, CÀ PHÊ<br />
Ở GIA LAI VÀ ĐĂK NÔNG<br />
Nguyễn Thị Chúc Quỳnh1, Trần Văn Huy1, Nguyễn Thu Hà2,<br />
Lê Văn Trịnh , Vũ Thị Hiền1, Phạm Thị Minh Thắng1, Phùng Quang Tùng1<br />
1<br />
Viện Bảo vệ Thực vật<br />
2<br />
Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa <br />
1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chế phẩm SH-BV1 gồm 6 loài vi sinh vật: A. beijerinckii, B. gisengihumi, S. owasiensis, B.<br />
subtilis, T. harzianum và M. anisopliae và thảo mộc. Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng hại rễ hồ tiêu tại<br />
Gia Lai đạt 59,60 - 82,98%, trừ nấm Phytophthora spp. trong đất hồ tiêu đạt 53,88 – 68,27%, trừ nấm<br />
Fusarium spp. trong đất hồ tiêu đạt 70,55 - 78,15%. Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng hại rễ cà phê tại<br />
Đắc Nông đạt 61,77 - 79,32%, trừ nấm Fusarium spp. trong đất cà phê đạt 69,82 – 74,68%.<br />
Từ khóa: SH-BV1, hồ tiêu, cà phê, tuyến trùng, Fusarium, Phytophthora<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU<br />
Cà phê và hồ tiêu là hai loại cây công<br />
nghiệp xuất khẩu chủ lực của nước ta. Trong<br />
những năm gần đây Việt Nam luôn đứng vị trí<br />
hàng đầu thế giới về xuất khẩu hai mặt hàng<br />
nông sản này. Cùng với sự phát triển về diện<br />
tích, sản lượng cà phê và hồ tiêu thì dịch hại<br />
cũng ngày càng trở nên nghiêm trọng. Đối với<br />
cây hồ tiêu, bệnh chết nhanh và hội chứng chết<br />
chậm đã và đang diễn ra khá nghiêm trọng ở tất<br />
cả các vùng trồng tiêu trong cả nước. Bệnh đã<br />
gây hại nặng hàng chục ngàn hecta tiêu tại các<br />
tỉnh Quảng Trị, Gia Lai, Đăk Nông, Đăk Lăk,<br />
Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu,...<br />
[2, 4, 5]. Trên cà phê, hiện tượng vàng lá và<br />
chết dần xảy ra khá phổ biến vào mùa khô tại<br />
tất cả các vùng trồng cà phê của cả nước: Đăk<br />
Lăk, Đắc Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Quảng<br />
Trị, Nghệ An,... [2, 5].<br />
Nguyên nhân chính gây nên dịch hại trên<br />
chủ yếu là: tập đoàn tuyến trùng gây hại rễ như<br />
Medoilogyne, Pratylenchus, Rotylenchulus,…<br />
và các loại nấm bệnh trong đất như<br />
Phytophthora,<br />
Fusarium,<br />
Pythium<br />
và<br />
Rhizoctonia,... [1, 3] dẫn đến sự phát triển<br />
không bền vững của sản xuất và xuất khẩu hồ<br />
tiêu, cà phê của nước ta. Để phòng trừ các dịch<br />
hại trên, nông dân đã sử dụng rất nhiều thuốc<br />
bảo vệ thực vật hóa học trừ tuyến trùng và nấm<br />
bệnh. Việc sử dụng thuốc hoá học như trên đã<br />
làm suy thoái đất trồng trọt, tiêu diệt tập đoàn<br />
vi sinh vật có ích trong đất và gây ô nhiễm môi<br />
trường đất, nước nghiêm trọng.<br />
<br />
960<br />
<br />
Trong mười năm qua, Viện Bảo vệ Thực<br />
vật đã tập trung nghiên cứu thành công chế<br />
phẩm sinh học SH-BV1 phòng trừ dịch hại trên<br />
cây cà phê, hồ tiêu. Bài báo trình bày kết quả<br />
nghiên cứu sử dụng chế phẩm SH-BV1 trong<br />
phòng trừ tuyến trùng, nấm hại cây hồ tiêu, cà<br />
phê ở Gia Lai và Đăk Nông, góp phần nâng<br />
cao năng suất, chất lượng hồ tiêu, cà phê và<br />
bảo vệ môi trường.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
- Các vi sinh vật trong chế phẩm SH-BV1:<br />
A. beijerinckii, B. gisengihumi, S. owasiensis, B.<br />
subtilis, T. harzianum và M. anisopliae.<br />
- Vườn hồ tiêu, cà phê kinh doanh tại<br />
IaBlang - Chư Sê - Gia Lai và Nâm N’Jang Đăk Song - Đăk Nông. Tuyến trùng, nấm<br />
Fusarium, Phytophthora gây hại rễ hồ tiêu.<br />
Tuyến trùng, nấm Fusarium gây hại rễ cà phê.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
2.2.1. Mô hình hồ tiêu: 1ha/ 2 mô hình, triển<br />
khai từ năm 2012, thử nghiệm 3 năm liên tục,<br />
tại thôn 6, xã IaBlang, huyện Chư Sê, tỉnh Gia<br />
Lai trên vườn hồ tiêu kinh doanh 9 năm tuổi (tỷ<br />
lệ cây biểu hiện hội chứng chết chậm khoảng 5%,<br />
cây sinh trưởng phát triển kém 10%, chết nhanh<br />
1%), vườn tiêu 12 năm tuổi (tỷ lệ cây biểu hiện<br />
hội chứng chết chậm khoảng 50%, cây sinh<br />
trưởng phát triển kém 30%), được bố trí như<br />
sau: Mô hình: bón 0,7 tấn SH-BV1/ha/ lần (bón<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
2 lần/ năm x 3 năm - đầu và cuối mùa mưa<br />
hàng năm). Đối chứng (tập quán nông dân –<br />
Nokaph 10GR: 50kg/ha hoặc Diaphos 10G: 20<br />
kg/ha – 1 lần/ năm x 3 năm - vào đầu mùa mưa<br />
hàng năm).<br />
2.2.2. Mô hình cà phê kinh doanh: 1 ha tại xã<br />
Nâm N’Jang, Đắk Song, Đắk Nông, trên vườn cà<br />
phê kinh doanh 13 năm tuổi (Tỷ lệ cây chết 5%,<br />
cây sinh trưởng phát triển kém 10%, cây vàng lá<br />
10%), được bố trí như sau: Mô hình: bón 0,7 tấn<br />
SH-BV1/ ha/ lần (bón 2 lần/ năm x 3 năm - đầu<br />
và cuối mùa mưa hàng năm). Đối chứng<br />
(không).<br />
- Xác định mật độ tuyến trùng trong đất,<br />
rễ: Tuyến trùng trong đất, rễ hồ tiêu được lọc<br />
bằng phương pháp lọc Berman có cải tiến.<br />
Phân tích nấm trong đất hồ tiêu (Fusarium,<br />
Trichoderma): Đất nghiền nhỏ, trộn đều, pha<br />
loãng 10-2, trang lên môi trường PPA<br />
(Fusarium), Czapec - Dox (Trichoderma) và<br />
đếm số lượng tản nấm hình thành trên đĩa petri<br />
sau 5-7 ngày. Công thức tính số lượng bào tử<br />
nấm/g đất:<br />
∑C<br />
N = –––––––<br />
d.V.n<br />
Trong đó: N: là số vi sinh vật trong một<br />
đơn vị kiểm tra (CFU/g); ∑C: là tổng số khuẩn<br />
lạc đếm được trên các đĩa Petri; n: là số đĩa<br />
petri; d là độ pha loãng; V: là thể tích dung<br />
dịch pha loãng cho vào mỗi đĩa.<br />
<br />
- Phân tích nấm Phytophthora: Sử dụng<br />
phương pháp bẫy du động bào tử bằng cánh<br />
hoa hồng, theo dõi số cánh hoa bị mất màu<br />
(Erwin and Riberrio, 1996).<br />
- Tính hiệu lực phòng trừ theo công thức<br />
Hendesson – Tilton.<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Khối lượng sản xuất, thành phần và hàm<br />
lượng vi sinh vật trong chế phẩm SH-BV1<br />
Trong 3 năm, 150 tấn chế phẩm sinh học<br />
SH-BV1 đã được sản xuất tại Viện BVTV,<br />
đảm bảo chất lượng tốt, mật độ vi sinh vật ><br />
106 CFU/g chế phẩm, bao bì đúng quy cách.<br />
Sản phẩm SH-BV1 đã được chuyển đi các tỉnh<br />
phục vụ xây dựng mô hình và phát triển sản<br />
phẩm như: Sơn La, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà<br />
Nội, Hải Dương, Hòa Bình, Quảng Trị, Đăk<br />
Nông, Gia Lai, Lâm Đồng, Đăk Lăk, Long An,<br />
Bình Phước, Phú Quốc, Bình Thuận, Kiên<br />
Giang, Đồng Tháp.<br />
Kết quả phân tích thành phần và mật độ<br />
vi sinh vật trong chế phẩm SH-BV1 cho thấy:<br />
Chế phẩm SH-BV1 gồm 6 loài vi sinh vật (A.<br />
beijerinckii, B. gisengihumi, S. owasiensis, B.<br />
subtilis, T. harzianum và M. anisopliae). Trong<br />
đó, mật độ của hai loài T.harzianum và<br />
M.anisopliae là cao nhất tương ứng đạt 6,00<br />
x107 và 6,25 x 107 CFU/g. Các vi sinh vật còn<br />
lại có mật độ đạt từ 3,51 x 106 đến 4,51 x 106<br />
CFU/g (bảng 1).<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả phân tích thành phần và mật độ vi sinh vật trong chế phẩm SH-BV1 (Phòng thử<br />
nghiệm nông nghiệp số 12, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa – 10/2014)<br />
Tên mẫu Chỉ tiêu thử nghiệm<br />
SH-BV1 1. VSV cố định nitơ (Azotobacter beijerinckii)<br />
2. VSV phân giải phốt phát khó tan (Bacillus gisengihumi)<br />
3. Xạ khuẩn phân giải xenlulo (Streptomyces owasiensis)<br />
4. VSV ức chế nấm gây bệnh (Bacillus subtilis)<br />
5. Trichoderma harzianum<br />
6. Metarhizium anisopliae<br />
<br />
3.2. Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh<br />
học SH-BV1 phòng trừ tuyến trùng và nấm<br />
bệnh hại rễ hồ tiêu tại Gia Lai<br />
3.2.1. Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng trong<br />
đất, rễ hồ tiêu của chế phẩm SH-BV1<br />
Hiệu lực hạn chế tuyến trùng trong đất,<br />
rễ hồ tiêu của chế phẩm SH-BV1 sau 24 đến 29<br />
<br />
Kết quả thử nghiệm (CFU/g)<br />
4,15 x 106<br />
4,02 x 106<br />
4,51 x 106<br />
3,51 x 106<br />
6,00 x 107<br />
6,25 x 107<br />
<br />
tháng ứng dụng (2 lần/ năm x 3 năm, đầu và<br />
cuối mùa mưa hàng năm) đạt từ 59,60% đến<br />
85,66%. Hiệu lực hạn chế tuyến trùng trong rễ<br />
hồ tiêu đạt cao nhất là 82,98%% sau 29 tháng<br />
kể từ lần đầu bón chế phẩm SH-BV1 ở mô<br />
hình 1 (MH1) và 82,64% ở mô hình 2 (MH2)<br />
sau 24 tháng. Đánh giá sau 3 năm, diện tích hồ<br />
tiêu MH1 ứng dụng chế phẩm SH-BV1 sinh<br />
<br />
961<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
trưởng phát triển tốt, trụ tiêu khỏe không bị tụt<br />
trụ so với đối chứng tập quán nông dân sử dụng<br />
Nokaph 25EC tiêu sinh trưởng phát triển kém, tỷ<br />
lệ tiêu tụt trụ cao. Mô hình 2 ứng dụng chế phẩm<br />
<br />
SH-BV1 khi vườn chết chậm 50%, sau 3 năm<br />
vườn vẫn giữ năng suất, so sánh với đối chứng đã<br />
bị phá bỏ và trồng mới (bảng 2).<br />
<br />
Bảng 2. Hiệu lực hạn chế tuyến trùng trong đất, rễ của chế phẩm SH-BV1 trên vườn hồ tiêu kinh<br />
doanh (IaBlang, Chư Sê, Gia Lai – 2014)<br />
Mô Công<br />
hình thức<br />
<br />
Mô SH-BV1<br />
hình<br />
Nokaph<br />
1<br />
10GR<br />
Mô SH-BV1<br />
hình<br />
Diaphos<br />
2<br />
10G<br />
<br />
Liều<br />
lượng<br />
bón<br />
(tấn /<br />
ha/ lần)<br />
<br />
Trong đất<br />
<br />
Trong rễ<br />
<br />
Trước Sau 24 tháng Sau 29 tháng Trước<br />
bón<br />
bón<br />
TTTS/ Hiệu TTTS/ Hiệu<br />
(TTTS<br />
(TTTS<br />
50g<br />
lực<br />
50g lực<br />
/50g đất)<br />
đất<br />
(%)<br />
đất (%) /5g rễ)<br />
<br />
Sau 24 tháng Sau 29 tháng<br />
TTTS/ Hiệu TTTS/<br />
5g rễ lực 5g rễ<br />
(%)<br />
<br />
Hiệu<br />
lực<br />
(%)<br />
<br />
0,7<br />
<br />
106,68 186,80<br />
<br />
62,52 134,17 67,35<br />
<br />
28,16<br />
<br />
131,10 68,17 96,08 82,98<br />
<br />
0,05<br />
<br />
111,36 520,20<br />
<br />
429,00<br />
<br />
30,24<br />
<br />
442,36<br />
<br />
0,7<br />
<br />
93,44 267,67<br />
<br />
71,85 219,00 85,66<br />
<br />
78,25<br />
<br />
0,02<br />
<br />
34,92 355,33<br />
<br />
570,67<br />
<br />
50,68<br />
<br />
606,35<br />
<br />
94,23 82,64 87,65 59,60<br />
351,51<br />
<br />
140,51<br />
<br />
3.2.2. Hiệu lực phòng trừ nấm Fusarium spp. và bền vững đã góp phần giảm tỷ lệ cây hồ tiêu<br />
có biểu hiện chết chậm và sinh trưởng kém một<br />
trong đất hồ tiêu của chế phẩm SH-BV1<br />
Hiệu lực trừ nấm Fusarium spp. trong cách đáng kể. Đây là kết quả rất khả quan cho<br />
đất đạt 70,55% đến 73,55% sau 24 tháng, hiệu sản xuất hồ tiêu, đặc biệt trong bối cảnh dịch<br />
lực trừ nấm Fusarium spp. trong đất đạt bệnh chết chậm trên hồ tiêu đang bùng phát rất<br />
77,68% đến 78,15% sau 29 tháng. Hiệu lực mạnh ở tất cả các vùng trồng tiêu trong cả nước<br />
phòng trừ nấm Fusarium spp. trong đất khá cao (bảng 3).<br />
Bảng 3. Hiệu lực phòng trừ nấm Fusarium spp. trong đất vườn hồ tiêu kinh doanh của SH-BV1<br />
(IaBlang - Chư Sê - Gia Lai – 2014)<br />
Mô Công<br />
hình thức<br />
<br />
Liều<br />
Hiệu lực trừ nấm Fusarium spp. trong đất<br />
lượng Mật độ bào tử nấm Mật độ bào tử nấm Hiệu Mật độ bào tử nấm Hiệu<br />
bón (tấn<br />
Fusarium spp.<br />
Fusarium spp. lực Fusarium spp. trong<br />
lực<br />
/ ha/ trong đất trước bón<br />
trong đất sau 24 (%)<br />
đất sau 29 tháng (%)<br />
lần)<br />
(CFU/g)<br />
tháng (CFU/g)<br />
(CFU/g)<br />
0,7<br />
<br />
3,33x103<br />
<br />
4,16x103 70,55<br />
<br />
5,00x102 78,15<br />
<br />
Đối chứng<br />
<br />
Không<br />
<br />
2,67x103<br />
<br />
1,13x104<br />
<br />
1,83x103<br />
<br />
MH2 SH-BV1<br />
Đối chứng<br />
<br />
0,7<br />
Không<br />
<br />
3,73x103<br />
3,33x103<br />
<br />
2,66x103 73,55<br />
9,00x103<br />
<br />
6,67x102 77,68<br />
2,66x103<br />
<br />
MH1 SH-BV1<br />
<br />
3.2.3. Hiệu lực phòng trừ nấm Phytophthora quả sau 29 tháng, hiệu lực trừ bào tử nấm<br />
Phytophthora spp. trong đất ở hai mô hình đạt<br />
spp. trong đất hồ tiêu của chế phẩm SH-BV1<br />
Hiệu lực phòng trừ bào tử nấm từ 55,18% đến 68,27%. Vườn hồ tiêu MH1 sau<br />
Phytophthora spp. trong đất của chế phẩm SH- 3 năm ứng dụng chế phẩm SH-BV1 cây phát<br />
BV1 là khá khả quan. Sau 24 tháng hiệu lực ở triển khỏe xanh tốt bền, lá dầy khác biệt hoàn<br />
hai mô hình đạt từ 53,88% đến 59,18%. Kết toàn so với vườn đối chứng (bảng 4).<br />
<br />
962<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
Bảng 4. Hiệu lực phòng trừ nấm Phytophthora spp. trong đất của SH-BV1 trên vườn hồ tiêu kinh<br />
doanh (IaBlang - Chư Sê - Gia Lai – 2014)<br />
Mô Công thức Liều<br />
Hiệu lực trừ nấm Phytophthora spp. trong đất<br />
hình<br />
lượng<br />
Tỷ lệ (%) bẫy cánh Tỷ lệ (%) bẫy cánh Hiệu Tỷ lệ (%) bẫy cánh Hiệu<br />
bón (tấn<br />
hoa nhiễm nấm<br />
hoa nhiễm nấm lực<br />
hoa nhiễm nấm lực<br />
/ ha/<br />
Phytophthora spp. Phytophthora spp. (%) Phytophthora spp. (%)<br />
lần)<br />
trước bón<br />
sau 24 tháng<br />
sau 29 tháng<br />
MH1 SH-BV1 0,7<br />
25,60<br />
17,60 59,18<br />
20,67 68,27<br />
Đối chứng Không<br />
22,80<br />
38,40<br />
58,00<br />
MH2 SH-BV1 0,7<br />
26,40<br />
26,00 53,88<br />
32,70 55,18<br />
Đối chứng Không<br />
25,60<br />
54,67<br />
70,67<br />
<br />
3.2.4. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học SHBV1 đến tỷ lệ sống và năng suất cây hồ tiêu<br />
Kết quả điều tra đánh giá tháng 9/ 2014<br />
cho thấy, hiệu lực hạn chế tỷ lệ hồ tiêu chết<br />
nhanh của SH-BV1 đạt từ 72,72% đến 84,61%.<br />
<br />
Hiệu lực hạn chế hội chứng chết chậm hồ tiêu<br />
của SH-BV1 đạt từ 81,48% đến 82,35%. Đặc<br />
biệt hiệu lực hạn chế tỷ lệ hồ tiêu có biểu hiện<br />
sinh trưởng kém (nguy cơ chết chậm) của SHBV1 rất cao đạt từ 93,02% đến 99,18% (bảng 5).<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học SH-BV1 đến tỷ lệ cây hồ tiêu bị chết nhanh và hội<br />
chứng chết chậm trong mô hình tại Chư Sê - Gia Lai (9/ 2014).<br />
Tên mô hình<br />
<br />
MH1: Tiêu KD - IaBlang<br />
MH2: Tiêu KD - IaBlang<br />
<br />
Tuổi<br />
cây<br />
hồ<br />
tiêu<br />
(năm)<br />
<br />
Số Tỷ lệ cây chết nhanh Tỷ lệ cây biểu hiện<br />
cây<br />
hội chứngchết chậm<br />
điều<br />
tra/ SH- Đối<br />
Hiệu SH- Đối<br />
Hiệu<br />
CT BV1 chứng lực (%) BV1 chứng lực (%)<br />
12 800 0,38 1,38 72,72 0,63 3,38 81,48<br />
15 800 0,25 1,63 84,61 0,75 4,25 82,35<br />
<br />
Tỷ lệ cây có biểu hiện<br />
sinh trưởng kém<br />
(nguy cơ chết chậm)<br />
SH- Đối<br />
Hiệu<br />
BV1 chứng lực (%)<br />
1,13 16,10<br />
93,02<br />
1,50 18,50<br />
99,18<br />
<br />
Ghi chú: KD: Kinh doanh; TM: Trồng mới<br />
<br />
Trong niên vụ 2013-2014, năng suất hồ<br />
tiêu mô hình đều cao hơn so với đối chứng từ<br />
22,90% - 38,50%. Năng suất mô hình 1 niên vụ<br />
<br />
2013-2014 là 5.727,89 kg/ha so với đối chứng<br />
4.135,60kg/ha, số liệu tương ứng của mô hình 2 là<br />
3.617,86 kg/ha và 2.941,99 kg/ha (bảng 6).<br />
<br />
Bảng 6. Ảnh hưởng của chế phẩm SH-BV1 đến năng suất mô hình hồ tiêu kinh doanh ứng dụng<br />
chế phẩm SH-BV1 (IaBlang, Chư Sê, Gia Lai 2013-2014)<br />
Niên Mô Công thức<br />
Liều luợng số quả<br />
Số<br />
số<br />
Trọng Năng suất<br />
Năng suất<br />
vụ<br />
hình liều lượng<br />
bón (tấn/ha/ /chùm chùm khung<br />
lượng lý thuyết tăng so với đối<br />
bón (tấn/ha)<br />
lần)<br />
/khung /trụ 1.000 hạt<br />
(kg/ha)<br />
chứng (%)<br />
2013- MH1 SH-BV1<br />
0,7 29,13 101,66 33,33 36,30<br />
5727,89<br />
38,50<br />
2014<br />
Nokaph 10GR<br />
0,05 27,29 100,77 30,00<br />
34,83<br />
4135,60<br />
MH2 SH-BV1<br />
0,7 35,80 62,77 32,60<br />
30,80<br />
3617,86<br />
22,90<br />
Nokaph 10GR<br />
0,05 35,62 62,22 27,30<br />
30,29<br />
2941,99<br />
<br />
24 tháng đạt 63,22% và sau 29 tháng đạt<br />
66,33%. Hiệu lực trừ tuyến trùng trong rễ cà<br />
phê sau 24 tháng (kể từ lần đầu bón chế phẩm)<br />
3.3.1. Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng trong rễ, đạt 61,77% và sau 29 tháng đạt 79,32%. Vườn<br />
cà phê sau 3 năm ứng dụng chế phẩm cây sinh<br />
đất trồng cà phê của chế phẩm SH-BV1<br />
trưởng phát triển tốt, lá cà phê mở rộng, quả,<br />
Hiệu lực hạn chế tuyến trùng trong đất cà hạt cà phê to hơn so với đối chứng (bảng 7).<br />
phê Nâm N’Jang – Đăk Song - Đăk Nông sau<br />
<br />
3.3. Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh<br />
học SH-BV1 phòng trừ tuyến trùng và nấm<br />
bệnh hại rễ cà phê tại Đăk Nông<br />
<br />
963<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 7. Hiệu lực hạn chế tuyến trùng trong đất, rễ của SH-BV1 trên vườn cà phê kinh doanh<br />
(Nâm N’Jang – Đăk Song - Đăk Nông – 2014)<br />
Công<br />
thức<br />
<br />
SHBV1<br />
Đ/C<br />
<br />
Liều<br />
Trong đất<br />
Trong rễ<br />
lượng<br />
Sau 24 tháng Sau 29 tháng<br />
Sau 24 tháng Sau 29 tháng<br />
bón Trước bón Mật độ Hiệu Mật độ Hiệu Trước Mật độ<br />
Hiệu<br />
Mật Hiệu<br />
(tấn / (TTTS/50g (TTTS<br />
lực (TTTS<br />
lực<br />
bón (TTTS lực (%)<br />
độ<br />
lực<br />
ha/<br />
đất)<br />
/50g (%)<br />
/50g (%) (TTTS /5g rễ)<br />
(TTTS (%)<br />
lần)<br />
đất)<br />
đất)<br />
/5g rễ)<br />
/5g rễ)<br />
0,7<br />
267,52 213,82 63,22 149,33 66,33<br />
74,55 356,51 61,77 44,98 79,32<br />
Không<br />
<br />
260,16<br />
<br />
565,40<br />
<br />
431,33<br />
<br />
3.3.2. Hiệu lực phòng trừ nấm Fusarium spp.<br />
trong đất trồng cà phê của chế phẩm SH-BV1<br />
<br />
58,90<br />
<br />
736,74<br />
<br />
171,87<br />
<br />
Nông của chế phẩm SH-BV1 đạt 69,82% sau 24<br />
tháng và 74,68% sau 29 tháng (bảng 8).<br />
<br />
Hiệu lực trừ nấm Fusarium spp. trong đất<br />
vườn cà phê tại Nâm N’Jang – Đăk Song - Đăk<br />
Bảng 8. Hiệu lực phòng trừ nấm Fusarium spp. trong đất của SH-BV1 trên vườn cà phê kinh<br />
doanh (Nâm N’Jang, Đăk Song, Đăk Nông - 2014)<br />
Công thức Liều lượng bón<br />
Mật độ bào tử nấm Fusarium spp. trong đất (CFU/g)<br />
(tấn/ ha/ lần) Trước bón Sau 24 tháng Hiệu lực (%) Sau 29 tháng Hiệu lực (%)<br />
SH-BV1 0,7<br />
2,8 x 103<br />
2,16 x 103<br />
5,00 x 102<br />
74,68<br />
69,82<br />
3<br />
3<br />
3<br />
Đối chứng Không<br />
2,6 x 10<br />
6,66 x 10<br />
1,83 x 10<br />
<br />
3.3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học SH- N’Jang đạt 4,6 tấn/ha cao hơn đối chứng (3,65<br />
tấn/ha) là 26,03%. Năng suất cà phê nhân khô<br />
BV1 đến năng suất cây cà phê<br />
mô hình năm thứ ba tại Nâm N’Jang cao hơn<br />
Năng suất cà phê nhân khô mô hình năm<br />
thứ nhất tại Nâm N’Jang đạt 4,1 tấn/ha cao hơn hẳn đạt 5,0 tấn/ha cao hơn đối chứng (4,0<br />
đối chứng (3,45 tấn/ha) là 18,84%. Năng suất tấn/ha) là 25% (Bảng 9).<br />
cà phê nhân khô mô hình năm thứ hai tại Nâm<br />
Bảng 9. Đánh giá năng suất cà phê trong và ngoài mô hình ứng dụng chế phẩm SH- BV1 sau 3<br />
năm thử nghiệm (2012-2014) tại Đắk Song- Đắk Nông<br />
Công thức<br />
<br />
Liều<br />
Năm thứ nhất<br />
Năm thứ hai<br />
Năm thứ ba<br />
lượng<br />
Năng suất Tăng so Năng suất thực<br />
Tăng so Năng suất thực<br />
Tăng so<br />
bón<br />
thực thu với đối<br />
thu<br />
với đối<br />
thu (tấn<br />
với đối<br />
(tấn/ ha) (tấn nhân/ha) chứng (tấn nhân/ha) chứng (%)<br />
nhân/ha) chứng (%)<br />
(%)<br />
SH-BV1<br />
0,7<br />
4,1<br />
4,60<br />
5,0<br />
18,84<br />
26,03<br />
25,00<br />
Đối chứng<br />
Không<br />
3,45<br />
3,65<br />
4,00<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN<br />
4.1. Kết luận<br />
1. Công nghệ sản xuất chế phẩm SH-BV1 với<br />
mật độ các vi sinh vật trong chế phẩm đạt từ<br />
3,51 x 106 đến 6,25 x 107 CFU/g, có thể sản<br />
xuất khối lượng lớn đảm bảo để cung cấp cho<br />
các vùng có nhu cầu.<br />
<br />
964<br />
<br />
2. Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng trong đất hại<br />
hồ tiêu của chế phẩm tại Chư Sê, tỉnh Gia Lai<br />
(3 ha trong 3 năm) đạt 62,52 - 85,66%, trừ<br />
tuyến trùng hại rễ hồ tiêu đạt 59,60% - 82,98%,<br />
trừ nấm Phytophthora spp. trong đất hồ tiêu đạt<br />
53,88 – 68,27%, trừ nấm Fusarium spp. trong<br />
đất hồ tiêu đạt 70,55 - 78,15%. Năng suất hồ<br />
tiêu mô hình tăng so với đối chứng từ 22,9 đến<br />
38,5%.<br />
<br />