Nghiên cứu sàng lọc một số bất thường nhiễm sắc thể trước chuyển phôi của phôi thụ tinh trong ống nghiệm
lượt xem 2
download
Mục tiêu của đề tài là chuẩn hóa quy trình kỹ thuật FISH và kỹ thuật Array CGH trên tế bào phôi dư; áp dụng quy trình FISH và Array CGH để sàng lọc một sổ bất thường số lượng nhiễm sắc thể trên các tế bào phôi ngày 3 và ngày 5. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu sàng lọc một số bất thường nhiễm sắc thể trước chuyển phôi của phôi thụ tinh trong ống nghiệm
- Trong phân loại nếu độ tương đồng 98% là cao có TÀI LIỆU THAM KHẢO đủ độ tin cậy để kết iuận chủnq mới tìm được thuộc 1. Vi Thị Đoan Chinh (2011), Tuyển chọn và nghiên cùng một ioài còn độ tương đong dưới 98% đủ để cứu xạ khuẩn có khả năng đối kháng với một số chùng vi khẳng định chủng đó thuộc cùng một chi. khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện. Bao cáo tồng kểí đề tài Kẹt quả so sanh cho thấy, trình tự đoạn gene mã khoa học và công nghệ cẩp Bộ. Mã số: B2009-TN07-02 hóa rRNA 16S của chủng BK2.2 có độ tường đồng 2. Vi Thị Đoan Chính, Trịnh Ngọc Hoàng, Trịnh Đinh cao nhất là 99% so với nhiều chủng thuộc chi Khá, VO Thị Lan (2007), Nghiên cưu sự phan bổ của xạ Uhiiổn pmU r'KẲ+ MiUứi i oiiiỉi l/hAnn u ỉứi isi r\V>Â lcỉỉ iy oil III fỳí icàr* i i IA**V ÍU Ucii TkAl iợp I i iai KI/11afAvt NyUycỉK Streptomiyces. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy chi Strepíomiyces là chi xạ khuẩn có nhiều đặc tính quý, Báo cáo khoa học Hội nghị íoản quốc NCCB trong khoa có khả năng sinh nhiều chất kháng sinh quý đã được học sự sống. Tr.433 “ 437. 3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đinh Quyến, Phạm Văn chiết xuấí và ứng dụng. Ty (2008), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, tr.39 - 41 Như vậy, cùng với các chùng xạ khuẩn khác, 4. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đinh Quyến, Phạm Văn chùng BK2.2 mà chủng tôi phân lập thuộc chi Ty (2007), Vi sinh vậí học, NXB Giáo dục. Streptomiyces được đâ góp phần làm phòng phò thêm 5. Bùi Thị Việt Hà (2006), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh số lượng các chủng xạ khuẩn íhuộc chi Streptomiyces chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt nói riêng và hệ V! sinh vật có khả năng sinh chất khổng Nam, Luận án Tiến sĩ sính học"Hà Nội. sinh nóỉ chung, phục vụ cho íên men sản xuất chất 6. Đỗ Thu Hà (2004), Nghiên cứu xạ khuần sinh chất kháng sinh sau này. kháng sinh chống nấm phân lập từ đẩt Quảng Nam - Đà KÉT LUẬN Nang, Luận án Phỏ tiến sĩ Sinh học, Hà Nội. 1. Đã tuỹển chọn được chủng xạ khuẩn BK2.2 có 7. Nguyễn Huỳnh Minh Quyên (2011),Điềutra, nghiên hoạt tính kháng cao kháng vi khuằn Pseudomonas cứu một số hoạt chất có khả năng khang vi sinh vạt vả aeruginosa gây nhiễm trùng bệnh viện. kháng dòng tế bào ung thư íừ xạ khuẩn, Báo cáo kết quả 2. Trên cơ sở các kết qua nghiên cứu về trình tự thực hiện đề tài KHCN đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã đoạn gene mã hóa rRNA 16S chủng BK2.2 nghiên số QG. 09. 48. cứu được xốc định là thuộc chi Streptomiyces. 8. Nguyễn Khang (2005), Kháng sinh học ứng dụng, KHŨYÉN NGHỊ Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.7-20. 1. Tiểp tục nghiên cứu tách triết chất kháng sinh từ 9. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn vi sinh vật chủng BK2.2. (2003), Vi sinh vật Y học, Nhà xuất bản Y học. 10. 2. Nghiên cứu nâng cao hoạt tính kháng sinh cùa http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phanlo chủng BK2.2. aixakhuan 3. Tim hiểu khả năng ứng dụng của chất kháng sinh từ chủng BK2.2 NGHIÊN cứ u SÀNG LỌC MỘT SỐ BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THẺ TRƯỚC CHUYẺN PHÔI CỦA PHÔI THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM TS. Triệu Tiến Sancj, ThS. Nguyễn Thị Việt Hà (BM. Sinh học & Di truyen Y học, Học viện Quân y) ThS. Trần Thu Huyền (T ru n g tâ m N g h iê n c ư u Y D ư ợ c , H ọ c v iệ n Q u â n ý ) HV. Vũ Anh Dũng (DH48A, Học viền Quân ý) s v . Đào Hải A nh (DY10A1, Học viện Quân y) Hướng dân: PGS.TS Trần Văn Khoa (B M . S in h h ọ c & D i t r u y ề n Y h ọ c , H ọ c v iệ n Q u â n y ) TÓM TẮT Đặt vấn đề: Phàt hiện bất thường nhiễm sắc thể trước chuyển phôi trên cốc phôi thụ tinh ống nghiệm góp phần nâng cào hiệu quả chuyển phôi và phôi làm tổ của cốc phôi chuyển. Mục tiêu: Chuần hóa quy trình kỹ thuật FISH và kỹ thuật Array CGH trên tế bào phôi dư. Áp dụng quy trình FISH và Array CGH để sàng lọc một sổ bất thường số lượng nhiễm sắc thể trên các tế bào phôi ngày 3 và ngày 5. Đối tượng và phương phàp nghiên cứu: 50 mẫu phôi dư được sinh thiết tại Trung tâm Công nghệ Phôi - Học viện Quân y (HVQY). 79 phôi cua 12 gia đình đồng Ỷ tham gia nghiên cứu sàng lọc bất thường NST trên phôi. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng kỹ thuật FISH xác định bất thường số lượng nhiễm sắc thể (NST) của phôi. Kết quà: Kỹ thuật FISH sau khi hoàn thiện đã chẩn đoản được 50 phôi; trong đó 21 phôi có lệch bội. Kỹ thuật Array CGH chẩn đoán được 28 phôi bất thường. Kết luận: Đã hoàn thiện và áp dụng được quy trình phát hiện bất thường nhiễm sắc thể trước chuyển phôi trên càc phôi thụ tinh ống nghiệm. Từ khóa: Bất thương nhiễm sắc thể, phôi thụ tinh ống nghiệm. 548
- SUMMARY SCREENING STUDY DETECTED ANEUPLOIDY BEFORE EMBRYO TRANSFER OF EMBRYO IN VITRO FERTILIZATION Tien Sang Trieu, PhD, MSc. Viet Ha Nguyen Thi (Department o f Biology & Genetics Medicine, Vietnam Military Medical University) MSc. Thu Huyen Tran (The Biomedical and Pharmaceutical Applied Research Center, Vietnam Military Medical University) Anh Dung Vu (DH48A, Vietnam Military Medical University) HaiAnh Dao (DY10A1, Vietnam Military Medical University) Background: Detection o f aneuploidy before embryo transfer in IVF embryos contribute to improve embryo transfer and embryo implantation efficiency. Objective: standardize technical procedures and Array CGH technique on residual embryonic cells. Apply the FISH and Array CGH technique to screen aneuploidy in embryonic cells day 3 and day 5. Materials and methods: 50 surplus embryos obtained at embyonic technology center, Military Medical University. 79 embryos o f 12 families agreed to participate in the screening aneuploidy. Method: Using FISH and Array CGH technique for detection o f aneuploidy o f embryos. Results: FISH technique was applied successfully in detection aneuploidy in 50 embryos, of which, 21 embryos were identified as aneuploidy. Array CGH technique to detection aneuploidy in 50 embryos, o f which, 28 embryos were identified as aneuploidy. Conclusion: FISH technique was applied successfully in detection aneuploidy in embryos before embryo transfer. Keywords: Aneuploidy, IVF embryos. ĐẶT VẮN ĐẺ VÀ MỤC TIÊU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phương pháp thụ tinh ống nghiệm (In-vitro Xây dựng quy trình sàng iọc lệch bộị NST số 13, Fertilization / IVF) đóng một vai trò quan trọng trong 18,21 và NST X, Y bằng kỹ thuật FISH. lĩnh vực hỗ trợ sinh sản và ngày càng được phát triển Sử dụng kỹ thuật FISH đế xác định những bất rộng khắp trên thế giới. Để đieu trị thụ tinh ống nghiệm thường NST đã được thực hiện ờ nhiều trung tâm đạt kết quả cao đảm bảo cho một thế hệ khoe mạnh nghiên cứu trên thế giới. Ớ đây chúng tôi sử dụng bộ vế thể lực, sáng suốt về tinh thẩn, không bị bệnh di kit Vysis MuítiVysion đã được í hương mại hóa và truyền trong gia đỉnh, góp phần nâng cao chấí lượng được các trung tâm nghiên cứu trên the giới sử dụng. dân số, giảm gánh nạng cho gia đình và xã hội thỉ việc Đối với quá trình chuân hóa quy trinh FISH, chúng tôi nghiên cứu một phương pháp ưu việt để lựa chọn phôi đã sinh thiết từ các mẫu phôi dư được tổng số 58 tế tot có một bộ gen di truyền binh thường là yêu cầu cấp bào phôi (có cả tế bào phổi ngày 3 và tế bào phôi ngàỵ thiết và thực tiễn. Có nhiều kĩ thuật được sử'dụng 5). Trước khi bước vào thực hiện kỹ thuật F!SH đề trong PGD, trong đó kỹ thuật FISH trong PGD là một chuẩn hóa quy trinh chúng tôi có tiến hành thử thao phương pháp giup phat hiện bất thường về số lượng tác cố định tế bào lên lam kính đối vởi 5 tế bào phôi. NST trong cặp NST 13, 18, 21, X, Y của các phôi bào Trong quá trình thao tác trên 5 tế bào phôi chúng tôi trong thời gian ngắn, không can qua bước tach chiết đã làm bong mất 3/5 ỉế bào do nguyên nhân: lam kính ADN khỏi tế bào cũng như không cần qua nuôi cấy sử dụng chưa đủ sạch nên íế bào khó bám dính vào các tế bào, kỹ thuật Array CGH có thề cùng một !úc lam, do quá trình nhỏ dung dịch cố định là Carnoy quá phái hiện toàn bộ cac bất thường về NST của phôi. Kỹ nhanh và nhiều. Sau khỉ rút kinh nghiệm thì chúng tôi íhuậỉ FISH và Array CGH trong PGD đã được ứng đã cố định được 2/5 tế bào phôi còn iại. Trong quá dụng trên thế giới tư những năm 90, tuy nhiên ờ Việt trình íhực hiện kỹ thuật, chúng tôi nhận thấy rằng công Nam hiện nay chưa có nhiều cơ sở thực hiện. Vì vậy, đoạn cổ định tế bào iến !am kính íà het sức quan trọng chúng toi thực hiện đề íài: “Nghiên cứu sàng lọc một và phải đặc biệt chú ý tới bước nhỏ dung dịch Carnoy số bat thường nhiễm sắc thể trước chuyển phôi của cố định lến vị trí có tế bào phôi. Nếu te bào phôi bị phôi thụ tinh trong ống nghiệm"với mục tiêu: Chuần bong khỏi lam trong quá trình thao tác thì kỹ thuật thất hóa quy trình kỹ thuật FISH và kỹ thuật Array CGH bại. Trong quá trình tiến hành kỹ thuật FiSH ổể chuẩn trên tế bào phôi dư. Áp dụng quy trình FISH và Array hóa quy trinh trên 53/58 tế bào phôi sinh thiết từ các CGH để sàng lọc m ội số bat thường số lượng nhiễm phôi dứ, có 3/50 tế bào phôi không đưa ra được kết sắc íhể trên các tế bảo phôi ngày 3 và ngày 5. luận có hay không có lệch bội nhiem sắc thể do tín ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u hiệu lai xấu; còn lại 50/58 tế bào phôi có tín hiệu huỳnh Đối tượng nghiên cứu: 50 tế bào phôi được cung quang phân tích được, kết quà FISH như sau: cáp bởi Trung tâm công nghệ phôi, Học viện Quân y. Kết quả đánh giá lệch bội NST thu được trên 50 tế Các tế bào phôi được sinh thiết ra từ các phôi ngày bào phôi__________ __ ______________ _______ năm dư (những phôi chất lượng xấu hoặc trữ lạnh Tê bào phôi Tỷ iệ % bệnh nhân đồng ý cho nghiên cứu vỉ không còn nhu Binh thường 29 58 cấu sử dụng). 79 phôi của 12 gia đình đồng ý íham gia Bất thường 21 42 sàng lọc nhiêm sắc thể cùa phôi. Tống số 50 100 Phương pháp nghiên cứ u: Quy trinh sinh thiết tế Đối với 50 mẫu tế bào phôi thu đư ợ ckét quả lai, bào phôi, quy trinh FISH, quy trình Array CGH. 21/50 mẫu cho tín hiệu bấí thường ở các cặp nhiễm 549
- sắc thể 13, 18, 21, X, Y. Như vậy, tỷ iệ iệch bội NST Quy trình sàng lọc lệch bội NST số 13, 18, 21 và cao, chiếm tới 42% tổng số các phôi được Chari đoán. NST XY bằng kỹ thuật FISH được tóm tắt như sau: Còn lại 29/50 mẫu phổi cho kết quả chẩn đoán bỉnh Giai đoạn 1: Gông đoạn cố ánh tế bào lên íam kính thường với các cặp nhiễm sắc thế đang đánh giá. Kết Chuẩn bị đĩa petri có nhỏ sẵn các giọt dung dịch. quả về tỷ lệ ỉệch bội nhiễm sắc thể cua Nguyễn Thị Quan sát dưới kính hiền vi soi nồi, hút một tế bào phôi, Hương và cs. khi nghiên cứu với 127 phôi ngày 3 sau đó đặt vào giọt thứ nhất (giọt dung dịch PBS) để bằng kỹ thuật FISH 5 đầu dò là 46,4%. Như vậy, kết rửa sạch dầu (lớp dầu bảo quằn các tế bào phôiv Sau quả về tỷ lệ lệch bội chúng tôi đưa ra cũng có sự sai đó, hut chuyển các tế bào sang giọt thư hai (dung dịch khác với một số kết quả cua tác giả khác. Lý giải cho nhược trương), ở giọt thứ hai, sau khoảng 5 phút, hút điều này là do sự sai khác về việc chọn mẫu nghiên tế bào và đặt lên lam kính. Khi thấy vị trí có tế bào gần cứu và sổ lượng mẫu được đánh giá, khác do so khô hoàn toàn, tiến hành nhỏ lần lượt từng giọt dung lượng các cặp nhiễm sắc thề được đánh giá trong mỗi dịch cố định lên vòng tròn đã khoanh, mỗi giọt khoảng nghiên cứu. 2|JÍ. Giọt trước khô mới tiếp tục nhỏ giọt tiep ỉheo. Khi Các dạng bất thường NST thu được bằng kỹ íhuật thấy hình ảnh nhân íế bào rổ ràng thi dừng Việc nho FISH dung dịch cố định. Để tiêu bồn khô ở nhiệt độ phòng. Hội Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Giai đoạn 2: Công đoạn iaỉ đầu dò với tế bao phoi chứng % Hội chứng lượng lượnq % Ngâm tiêu bản vào methanol trong 2 phút. Sau đó Patau 4 19,0 Turner 4,8 lẩy ra để tiêu bản khô ở nhiệt độ phòng. Lấy mẫu dò Edwards 2 9,5 Klinefelter 4,8 ADN MultiVysion PGT từ tủ bảo quản -20°c để ở nhiệt Down 7 Bàt thường 33,3 khác 6 28,6 độ phòng trứớc khi sử dụng từ 5 tới 10 phút. Nhỏ 3ịjÍ Tống số 21 100 mâu dò lên vùng lai có chứa tế bào đã được đánh dấu. Theo kết quả phân tích trên 50 tế bào phôi chúng Đặt nhẹ nhàng lamen phủ lên vùng lai. Gắn rubber tôi nhận thấy, tỷ lệ phôi cho kết quả hội chứng Down cement quanh vị trí mép lamen để tránh bay hơi dung (trisomy 21) chiếm kết quả cao nhất (33,3%), tiếp đến dịch mẫu dò trong quá trinh lai. Đặt lam mẫu vào là tỷ lệ phoi bị hội chứng Patau (trisomy 13) (chiếm buồng lai. Đặt chương trình: 73°c trong 10 phút, 37°c trong 3 giờ. 19%), ít gặp bất thường đối với nhiễm sắc thể 18 và nhiêm sắc thề giới tỉnh. Kết quả của chúng tôi tương Giai đoạn 3: Công đoạn rửa tiêu bản sau lai đồng với nghiên cứu của Munné, Sandalinas và Lấy tiêu bản ra khỏi buồng lai, nhẹ nhàng gỡ bỏ Cohen thực hiện trên 1600 phôi cho thấy, hầu hết các rubber cement và iarnen. Nhúng tiêu bản vào COC dị bội nhiễm sắc thể thường xuấí hỉện ở các cặp đựng dung dịch 0,4X SSC/0,3% NP40 trong 2 phút. nhiễm sắc thề 2 1 , 22 , 16,15; trong khi các cặp nhiễm Dung dịch náy phải được đạt được 73°c từ trước khỉ sắc thề giới tính 13, 18 ít gặp hơn [2]. Từ kết quả sử dụng. Sau đó, iấỵ tiêu bản ra và nhúng tiếp vào cốc nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thề trên đựng dung dịch 2X SSC/0,1% NP40 ở nhiệt độ phòng phôi bào khá cao ở các cặp nhiễm sắc thể 13, 18, 21, trong 1 phút. Lấy tiêu bản ra để khô hoàn toàn trong tù X, Y. Do vậy, việc sàng lọc các bất thường này trước ấm 37°c (tránh ánh sáng). chuyển phôi là một yếu tố cần thiết nhằm hạn chế trẻ Giai đoạn 4: Công đoạn phân tích tín hiệu sau lai sinh ra mang dị tật bẩm sinh, đặc biệt là nhóm có nguy Sau khi lam khô nhỏ 3ụ\ Antifade I! iên vùng iai và cơ cao. đậy Ịamen kính lên trên. Quan sát phân tích tín hiệu lai dưới kỉnh hiển vi huỳnh quang với từng phin lọc thích hợp và đưa ra kết luận vớỉ từng mẫu phôi bào cụ thể.. Xây dựng quy trình sàng iọc lệch bội NST bằng kỹ thuật Array CGH Với 50 mẫu phôi dư chúng tôi sử dụng để chẩn hóa kỹ thuật. Các phôi này được sinh thiết dùng cho chuẩn hóa kỹ thuật FISH và chuẩn hóa kỹ ỉhuật Array CGH. Kết quả chuẩn hóa kỹ thuật Array CGH cho kết Kết quả FISH của các phôỉ bào không có bất thường quả chính xác và xác định được nhiều nhiễm sắc thể ờ cặp NST 13,18, 21 và cặp NST giới tính hơn kỹthuậí FISH. (a) Phôi có cặp NST glớỉ tính XX; (b) Phoi có cặp nhiễm Các dạng bất thường NST thu được bằng kỹ thuật sắc thể giới tính XY FISH và kỹ thuật Array CGH_____ _______________ ' Kỹ thuật FISH Kỹ thuật Array CGH Hội chứng Số lươnq Tỷ lệ % Số íượnq Tỷ lê % Patau 4 19.0 4 14.3 Edwards 2 9.5 2 7.1 Down 7 33.3 7 25.0 Turner 4.8 3.6 Klinefelter 1 4.8 1 3.6 Bât thường khác 6 28.6 13 46.4 Tông số 21 100 28 100 Theo kết quả phân tích trên 50 tế bào phôi chúng Kết quả FISH của phôi bào mang 3 NST 18 tôi nhận thẩy, tỷ lệ phôi cho kết quả hội chứng Down 550
- (trisomy 21) chiếm kết quả cao nhất (33,3%), tiếp đến tính. Còn lại có 41/79 phôi cho kết quả bất thường là tỷ lệ phôi bị hội chứng Patau (trisomy 13) (chiếm chiếm tỷ lệ 51,9%. Với các phôi có kết quả FISH bình 19%), ít gặp bất thường ổối với nhiễm sắc thể 18 và thườna sẽ ìiến hành chuyển phôi. Còn lạị phôi có kết nhiễm sắc thể giới tínhT Các bất thường khác mà kỹ quả bat thường NST ở các cặp 13, 18, 21, và XY sẽ thuật FISH có thể phát hiện được chủ yếu vẫn trên các không được chuyển, điều này giúp iăng tỷ iệ thành NST số 13,18, 21 và NST X, Y đó là các hội chứng bị công của iVF và giúp các gia đỉnh có cơ hội sinh ra 1 NST. Đối với kỹ thuật Array CGH số lượng các íể các em bé khỏe mạnh. Ngay trong nghiên cứu của bào phôi được phát hiện bất thường về NST cao hơn chúna tôi đối với 12 gia đinh hiếm muộn, qua quá trình so với kỹ thuậỉ FISH. Các bẩt thường khác trên các chuyễn phôi có kết quả FISH bình thường thì cũng đã NST khác mà kỹ thuật FISH không phát hiện được có 2 gia đình sinh ra được 3 bé gái khỏe mạnh, không ngaoif 5 NST số 13, 18, 21 và X, Y thì kỹ thuật Array có bát thường về số lượng các NST. CGH phát hiện được cả các NST thường khác. Từ Hiệu quả chuyển phôi của các gia đỉnh được sàng bảng kết quả trên chúng tôi nhận định rằng kỹ thuật lọc lệch bội NST 13, 18,21, X, Y Array CGH sàng lọc bất thường NST của tế bào phôi ứng dụng quy trình kỹ thuật FISH sau khi chuẩn cao hơn so với ky thuật FISH. Do vậy, nếu chúng ta hóa, chúng toi đã tiến hành thực hiện kỹ thuật trên các chỉ sàng lọc bằng kỹ thuật FISH thỉ mộỉ số bất thường phôi của 12 gia đinh thực hiẹn IVF tham gia đề tài, trên các NST khác có thể bị bỏ qua. Từ đó !àm giảm được gửi sang ỉừ Trung tâm Công nghệ Phôi - Học hiệu quả ịàm tổ của quá trình chuyển phôi sau khi viện Quân y. sàng lọc. *« Số lượng Tỷíệ Chuyến Đậu Đã Kết quả FISH phôi % phoi phôi sinh Bình thường 38 48,1 38 12 3 Bât thường 41 51,9 Tống số 79 100 KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đã xây dựng được quy trinh sàng iọc iệch bội NST của phôi bằng kỹ thuật FISH và kỹ thuật Array CGH. Đâ ứng dụng quy trình sàng lọc bất thường số lượng Ảnh Array CGH của phôi có bộ NST bình thường 46,XY NST cho 12 già đình iàm IVF tại trung tâm công nghệ phôi. Kết quả chuyển phôi: có 12 phôi được chuyển va ứng dụng quy trinh sàng lọc Ịệch bội NST số 13, có được 6 phôi đã làm tồ, 03 có trường hợp đã sinh ra 18, 21, X, Y bằng kỹ thuật FISH trên phôi thụ tinh trong trẻ binh thường, cần triển khai kỹ thuật Array CGH để ống nghiệm. sàng lọc được toàn bộ NST của tế bào phôi, làm tăng ứng dụng quy trinh kỹ thuật FISH sau khi chuẩn tỷ chuyển phôi thành công trong IVF. Tiếp tục nghiên hóa, chúng tôi đã tiến hành thực hiện kỹ thuật trên các cứu triển khai với số lượng bệnh nhân lớn đế giảm giá phôi của 12 gia đỉnh thực hiện IVF tham gia đề tài, thành, tiết kiệm chi phí cho gia đinh bệnh nhânT được gửỉ sang từ Trung tâm Công nghệ Phôi - Học TAI UỆƠ THAM KHẢO viện Quân y. 1. Bùi Võ Minh Hoàng (2003), “Nghiên cứu ứng dụng Kết qua sàng lọc bất thường NST trên phối bằng kỹ thuật lai huỳnh quang íại chỗ (FISH) để phat hiện kỹ thuật FISH nhanh một số bất thường nhiễm sắc ỉhề trong chẩn đoán Kêtquả FiSH Số íượng phôi Tỷ lệ% trước sinh”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Binh thường 38 48,1 thành phố Hồ Chí Minh. Bầt thường 41 51,9 2. Munne. s, Chen s, Coíis p, Garrisi J, Zheng X. Tông số 79 100 (2007). “Maternal age, morphology, development and chromosome abnormalities in over 6000 cleavage-stage F!SH, có 38/79 phôi chiếm tỷ lệ 48,1% có kết quả bình embryos”. Reproductive Biomedicine Online, 14; 628- ỉhường về các cặp NST 13, 18, 21, và cặp NST giới 634. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC Dự ĐOÁN TÁC DỤNG ứ c CHÉ XANTHIN OXIDASE CỦA CÁC HỢP CHÁT FLAV0N01D Cao Huy Bình, Nguyễn Văn Phương (Sinh viên K67, Trường Đ ại h ọ c D ược Hà Nội) Nguyễn Ngọc c ầ u (Dược sỉ, Bộ m ôn D ược liệu, Trường Đ ại học D ược Hà Nội) PGS.TS. Nguyên Thu Hằng (Bộ m ôn Dược liệu, Trường Đ ại học Dược Hà Nội) TS. Pham Thế Hai (Bô m ôn Dươc lứ c, Trường Đ ai hoc Duxyc Hà Nọt) TÓM TẮT Đặt vấn đề: Cốc hợp chất flavonoid được chứng minh là nhóm hợp chất ức chế xanthin oxidase (XOI) tiềm năng để phắt triển thành chất dẫn đường trong nghiên cứu và phát triển thuốc điều trị bệnh gút Đanh giá tác dụng XOI của hơn 10.000 flavonoid đã bĩếí để sàng lọc ra những hợp chất tiềm năng nhắt là một thốch thức lớn. 551
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài nghiên cứu: Điều tra, nghiên cứu một số thực vật Việt Nam có tác dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường trong máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2 - Hà Thị Bích Ngọc
29 p | 194 | 14
-
Một số yếu tố liên quan tỷ lệ dương tính giả của sàng lọc suy giáp trạng bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương
4 p | 23 | 5
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan mức độ ngạt của trẻ sơ sinh
5 p | 9 | 5
-
Nghiên cứu sàng lọc hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro của một số dược liệu
6 p | 74 | 4
-
Phân lập và sàng lọc một số vi khuẩn lactic có tiềm năng làm probiotic
7 p | 106 | 4
-
Sàng lọc một số dược liệu có hoạt tính gây độc trên tế bào gan
10 p | 13 | 3
-
Sàng lọc một số hợp chất alkaloid ức chế EGFR bằng phương pháp docking phân tử định hướng điều trị ung thư phổi
14 p | 4 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân suy gan cấp trên nền bệnh lý gan mạn do vi rút viêm gan B được điều trị lọc thay thế huyết tương
7 p | 11 | 3
-
Tổng hợp và thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của một số dẫn chất benzimidazole
8 p | 10 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến viêm phổi do rhinovirus ở trẻ em
7 p | 8 | 2
-
Giá trị của một số chỉ số siêu âm trong sàng lọc trước sinh hội chứng Edwards
9 p | 3 | 2
-
Kết quả phẫu thuật ung thư vú không sờ thấy trên lâm sàng tại Bệnh viện K
5 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu giá trị một số xét nghiệm sàng lọc trước sinh tại Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng
7 p | 8 | 2
-
Đặc điểm sàng lọc trước sinh hội chứng Edward và Patau vào quý I thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
10 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu sàng lọc sơ sinh bệnh thiếu enzyme Glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD) tại Bệnh viện Đa khoa Medlatec
4 p | 10 | 1
-
Nghiên cứu nồng độ một số acid béo không bão hòa nhiều nối đôi huyết tương ở bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ
6 p | 2 | 0
-
Giá trị của test sàng lọc trước sinh từ huyết thanh thai phụ có nguy cơ cao trong chẩn đoán một số lệch bội nhiễm sắc thể
4 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn