Nghiên cứu so sánh thành phần loài cá phía trên và phía dưới đập thủy điện Sơn La, Việt Nam
lượt xem 3
download
Bài viết Nghiên cứu so sánh thành phần loài cá phía trên và phía dưới đập thủy điện Sơn La, Việt Nam trình bày việc lập danh sách tổng hợp thành phần loài cá sông Đà khu vực đập thủy điện Sơn La; So sánh thành phần loài cá phía trên và phía dưới đập thủy điện Sơn La, phân tích sự thay đổi thành phần loài. Từ đó, bước đầu đánh giá tác động của đập thủy điện đến khu hệ cá sông Đà khu vực thủy điện Sơn La.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu so sánh thành phần loài cá phía trên và phía dưới đập thủy điện Sơn La, Việt Nam
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI CÁ PHÍA TRÊN VÀ PHÍA DƯỚI ĐẬP THỦY ĐIỆN SƠN LA, VIỆT NAM Nguyễn Thị Diệu Linh1, Đặng Thị Thúy Yên2*, Phạm Ngọc Tuyên3, Trần Trung Thành4, Nguyễn Thành Nam4 TÓM TẮT Đập thủy điện Sơn La nằm ở thượng nguồn sông Đà thuộc xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, nơi có mức độ đa dạng sinh học cao, đặc biệt là sự đa dạng về thành phần loài cá. Dựa trên việc phân tích số liệu từ các nghiên cứu trước đây và các đợt khảo sát thực địa trong năm 2019 và 2020 ở khu vực sông Đà thuộc khu vực đập thủy điện Sơn La, thành phần loài cá của khu vực này được xác định gồm 69 loài và phân loài thuộc 18 họ, 8 bộ và thể hiện mức độ đa dạng cao ở về bậc bộ và bậc họ. Tại khu vực này có 7 loài (12,8%) nằm trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 với 2 loài ở bậc Nguy cấp (EN) và 5 loài ở bậc Sắp nguy cấp (VU); 55 loài trong Danh lục Đỏ IUCN, 6 loài bậc sẽ nguy cấp VU, 2 loài bậc sắp bị đe dọa NT, 28 loài bậc ít quan tâm LC, 19 loài bậc thiếu dữ liệu (DD). Kết quả nghiên cứu đã bổ sung loài cá trôi Trường Giang (Prochilodus argenteus Spix & Agassiz, 1829) vào danh sách cá sông Đà khu vực Sơn La. Đập Sơn La đã thúc đẩy các yếu tố tổng hợp dẫn đến sự thay đổi thành phần loài cá của khu vực này và làm cho mức độ gần gũi về thành phần loài cá phía trên và phía dưới đập thủy điện Sơn La được tính toán theo công thức Stugren-Radulescu chỉ ở mức độ “Gần ít” với R = -0,18. Đây là nghiên cứu đầu tiên về thành phần loài cá ở khu vực đập thủy điện Sơn La từ sau khi đập được xây dựng và đưa vào hoạt động năm 2012. Từ khóa: Đập Sơn La, công thức Stugren-Radulescu, sông Đà, thành phần loài cá. 1. MỞ ĐẦU10 của đập thủy điện đến khu hệ cá sông Đà khu vực thủy điện Sơn La. Thượng nguồn sông Đà với độ dốc bình quân cao là nơi thích hợp để phát triển thủy điện. Tại đây 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU có nhiều công trình thủy điện, trong đó đập thủy 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu điện Sơn La nằm ở thượng nguồn sông Đà, thuộc địa Khu vực nghiên cứu là đoạn sông Đà chảy qua phận xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Đập là địa phận tỉnh Sơn La, có diện tích 13.000 ha, chảy công trình có công suất lớn nhất Việt Nam và lớn qua 3 huyện là Quỳnh Nhai, Mường La và Thuận nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ. Tuy nhiên các hoạt Châu. Chân đập thuộc xã Ít Ong, huyện Mường La, động khai thác thủy điện đã tác động mạnh đến chế tỉnh Sơn La. Thu mẫu phía trên đập chủ yếu ở huyện độ thuỷ văn, chất lượng môi trường của hệ sinh thái Quỳnh Nhai, mẫu thu ở dưới đập chủ yếu ở huyện nước ngọt tự nhiên sông Đà, từ đó ảnh hưởng sâu sắc Mường La và huyện Thuận Châu. đến tài nguyên sinh vật. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích: - Lập danh sách tổng hợp thành phần loài cá sông Đà khu vực đập thủy điện Sơn La. - So sánh thành phần loài cá phía trên và phía dưới đập thủy điện Sơn La, phân tích sự thay đổi thành phần loài. Từ đó, bước đầu đánh giá tác động 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 2 Trường Đại học Tây Bắc Hình 1. Bản đồ đập thủy điện Sơn La cho thấy địa 3 Công ty TNHH Nhật Quang Minh điểm thu mẫu: trên đập và dưới đập 4 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Email: yen.tbac@gmail.com N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 167
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Thời gian thu thập tài liệu, điều tra thực địa là 2 của Mai Đình Yên [11, 12]; Nguyễn Văn Hảo và cộng năm, bắt đầu từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 12 năm sự [4, 5, 6]; Kottelat [13]. Sau khi định loại, sắp xếp 2020. Trong đó tiến hành khảo sát thực địa chia làm cá theo hệ thống phân loại cá của Eschmeyer [3] và 3 đợt (tháng 9/2019, tháng 5/2020 và tháng phiên bản điện tử cập nhật tháng 12 năm 2020 của tài 12/2020), trong cả mùa khô và mùa mưa. liệu này [14]. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Xác định mức độ gần gũi về thành phần loài 2.2.1. Phương pháp kế thừa của 2 khu hệ cá trên đập và dưới đập theo công thức Stugren-Radulescu [10]. Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cụ thể: - Tài liệu về tình hình nghiên cứu cá nước ngọt, về phân bố các nhóm cá, về điều kiện tự nhiên, kinh Với: X(X’): Số loài (phân loài) có ở khu hệ A, tế - xã hội và thực trạng khai thác cá ở khu vực không có ở khu hệ B. nghiên cứu. Y(Y’): Số loài (phân loài) có ở khu hệ B, không - Các tài liệu, công trình nghiên cứu tại khu vực có ở khu hệ A. nghiên cứu từ trước đến nay. Z(Z’): Số loài (phân loài) có ở cả 2 khu hệ. Hệ thống hoá thông tin thu thập từ các tài liệu. Mức độ gần gũi về mối quan hệ được xác định Phân tích làm rõ tính mới của vấn đề nghiên cứu; kế theo thang 6 bậc: thừa, phát triển và bổ sung so với các nghiên cứu trước. R= -1 đến -0,7: quan hệ rất gần; R= -0,69 đến - 0,35: quan hệ gần nhau 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa R= -0,34 đến 0: quan hệ gần ít; R= 0,1 đến 0,34: - Thu mẫu cá tại các chợ cá ven sông, ven hồ; thu quan hệ khác nhau ít mua cá của ngư dân, dân địa phương đánh bắt ngẫu nhiên; thu tất cả các loài bắt gặp và thu mẫu vào các R= 0,35 đến 0,69: quan hệ khác nhau; R= 0,7 đến mùa khác nhau. Số lượng mẫu tùy thuộc vào từng 1: quan hệ rất khác nhau loài. Những loài ít phổ biến, loài cá lạ, loài có hình 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN thái đặc biệt ưu tiên thu nhiều hơn các loài cá thông 3.1. Đa dạng cá sông Đà khu vực đập thủy điện thường. Mẫu vật thu thập hình thái còn nguyên vẹn, Sơn La không bị tróc vảy, gãy vây. 3.1.1. Cấu trúc thành phần loài cá sông Đà khu - Các mẫu cá được định hình, làm tiêu bản và cố vực đập thủy điện Sơn La định ở foocmon 8 - 10%; chụp ảnh tiêu bản cá và ghi Qua phân tích, định loại mẫu cá thu được và tổng nhãn mẫu với các thông tin như tên địa phương của hợp kết quả nghiên cứu của các tác giả trước [7, 11], cá (nếu có), địa điểm, thời gian đánh bắt... Các mẫu danh sách cá sông Đà khu vực đập thủy điện được cá được thu thập sẽ được lưu giữ ở phòng thí nghiệm xác định gồm 69 loài và phân loài, thuộc 18 họ, 9 bộ Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La và Bảo tàng Sinh (Bảng 2). Sự đa dạng về số họ, số loài của từng bộ cá học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự được thể hiện ở bảng 1. nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. Theo kết quả thể hiện ở bảng 1 và bảng 2, bộ cá - Điều tra phỏng vấn người dân chủ động bằng Nheo (Siluriformes) có số lượng họ nhiều nhất với 5 cách liệt kê tên gọi các loài cá theo tên địa phương; họ (27,78%), tiếp sau là bộ cá Rô đồng dùng hình ảnh các loài cá để người được phỏng vấn (Anabantiformes) với 3 họ (16,67%). Trong khi đó, bộ xác định loài cá có ở địa phương hay không, hoặc đặt cá Chép (Cypriniformes) là bộ có số loài phong phú câu hỏi dạng phủ định để xác định thông tin. nhất với 41 loài và phân loài (59,42%), tiếp đến là bộ 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí cá Nheo (Siluriformes) với 11 loài (15,94%), bộ cá nghiệm Bống và bộ cá Rô đồng mỗi bộ có 5 loài (7,25%). - Phương pháp định loại bằng hình thái ngoài Tổng hợp danh sách thành phần loài cá ở khu theo hướng dẫn của Pravdin [9] và theo các tài liệu vực nghiên cứu đã xác định được 7 loài (thuộc 4 họ, 3 168 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ bộ) trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 [1], chiếm 10,14% Elopichthys bambusa, cá Anh vũ Semilabeo tổng số loài. Trong đó, 2 loài bậc nguy cấp (EN): cá obscurus, cá Rầm xanh Bangana lemassoni, cá Lăng Mị Bangana tonkinensis và cá Chuối hoa Channa chấm Hemibagrus guttatus, cá Chiên bắc Bagarius maculata; 5 loài bậc sẽ nguy cấp (VU): cá Măng rutilus. Bảng 1. Số lượng và tỷ lệ % họ, loài trong các bộ cá sông Đà khu vực đập thủy điện Sơn La Họ Loài TT Bộ n % n % 1 Cypriniformes Cá Chép 2 11,11 41 59,42 2 Characiformes Cá Hồng nhung 1 5,56 1 1,45 3 Siluriformes Cá Nheo 5 27,78 11 15,94 4 Osmeriformes Cá Ốt me 1 5,56 1 1,45 5 Gobiiformes Cá Bống 2 11,11 5 7,25 6 Synbranchiformes Cá Mang liền 2 11,11 2 2,90 7 Anabantiformes Cá Rô đồng 3 16,67 5 7,25 8 Cichliformes Cá Hoàng đế 1 5,56 2 2,90 9 Cyprinodontiformes Cá Bạc đầu 1 5,56 1 1,45 Tổng cộng 18 100,0 69 100,0 Theo Danh lục Đỏ IUCN version 2020-3 [8] đã Hypothamichthys molitrix; 28 loài ở dạng ít lo ngại xác định 55 loài, chiếm 79,71% tổng số loài được xác (LC); 19 loài ở dạng thiếu dữ liệu (DD). định ở khu vực nghiên cứu (KVNC) có tên trong Theo tài liệu Nguồn lợi thủy sản Việt Nam do Bộ danh sách này. Trong đó, 6 loài ở bậc sẽ nguy cấp Thủy sản ấn hành năm 1996 [2] và kết quả các cuộc (VU): cá Mị Bangana tonkinensis, cá Mrigan điều tra, phỏng vấn người dân, trong 69 loài và phân Cirrhinus cirhosus, Dầu sông thân mỏng loài cá thu được có 36 loài có giá kinh tế, chiếm Pseudohemiculter dispar, cá Ngạnh thường 52,17%. Trong đó, 19 loài thuộc bộ cá Chép, 8 loài bộ Cranoglanis bouderius, cá Bống đá Rhinogobius cá Nheo, 4 loài bộ cá Rô đồng, bộ cá Hoàng đế và bộ albimaculatus, cá Chành đục Channa orientalis; 2 cá Mang liền mỗi bộ có 2 loài, bộ cá Hồng nhung có loài ở bậc sắp bị đe dọa (NT): cá Trôi Cirrhina 1 loài. molitorella, cá Mè trắng Trung Quốc Bảng 2. Thành phần loài cá khu vực đập thủy điện Sơn La Phân bố Sinh Giá trị SĐVN IUCN TT Tên Việt Nam Tên khoa học Trên Dưới cảnh kinh tế 2007 ver.2020-3 đập đập I. BỘ CÁ CHÉP CYPRINIFORMES I.1 HỌ CÁ CHẠCH COBITIDAE Misgurnus anguillicaudatus (Cantor, 1 Cá Chạch bùn x x đáy x LC 1842) I.2 HỌ CÁ CHÉP CYPRINIDAE Acheilognathus tonkinensis (Vaillant, 2 Cá Thè be thường x giữa DD 1892) Bangana tonkinensis (Pellegrin & Ch 3 Cá Mị (cá Pạo) x giữa EN VU evey, 1934) Bangana lemassoni (Pellegrin & Che 4 Cá Rầm xanh x đáy VU DD vey, 1936) Carassius auratus agenteaphthalmus 5 Cá Diếc mắt trắng x x giữa Nguyen, 2001 6 Cá Diếc mắt đỏ Carassius auratus (Linnaeus, 1758) x x giữa x LC Cirrhina molitorella (Cuvier & 7 Cá Trôi x x giữa x NT Valenciennes, 1844) 8 Cá Mrigan Cirrhinus cirrhosus (Bloch, 1975) x x giữa x VU N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 169
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Phân bố Chanodichthys erythropterus 9 Cá Thiểu x giữa x LC (Basilewsky, 1855) 10 Cá Ngão gù Culter flavipinnis Tirant, 1883 x giữa x DD 11 Cá Chép Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 x giữa x Elopichthys bambusa (Richardson, x x giữa x VU DD 12 Cá Măng 1844) 13 Cá Bậu Garra orientalis Nichols, 1925 x x giữa LC Gobiobotia kolleri Bănarescu & x giữa DD 14 Cá Đục râu Nalbant, 1966 15 Cá Đục ngộ Hemibarbus medius Yue, 1995 x giữa Hemiculter elongatus Nguyen & Ngo, x x giữa DD 16 Cá Mương dài 2001 Hemiculter leucisculus (Basilewsky, x x giữa x LC 17 Cá Mương xanh 1855) Hemiculter songhongensis Nguyen, x x giữa DD 18 Cá Mương nâu 2001 Hemibarbus macracanthus x giữa DD 19 Cá Đục chấm Lu, Luo & Chen, 1977 Hypophthalmichthys harmandi x x giữa x DD 20 Cá Mè trắng VN Sauvage, 1884 Hypophthalmichthys molitrix x x giữa x NT 21 Cá Mè trắng TQ (Valenciennes, 1844) Hypophthalmichthys nobilis x giữa x DD 22 Cá Mè hoa (Richardson, 1845) 23 Cá Rô hu Labeo rohita (Hamilton, 1822) x giữa x LC Megalobrama terminalis (Richardson, x giữa x 24 Cá Vền dài 1846) Cá Mại bạc (cá Tép x x giữa x LC 25 Metzia formosae Oshima, 1920 dầu) Cá Đục đanh chấm Microphysogobio kachekensis x giữa LC 26 Hải Nam (Oshima, 1926) Mylopharyngodon piceus x đáy DD 27 Cá Trắm đen (Richardson, 1846) 28 Cá Sỉnh gai Onychostoma laticeps Gunther, 1868 x giữa x 29 Cá Cháo thường Opsariichthys bidens Gunther, 1873 x x giữa x LC Opsariichthys songmaensis Nguyen x giữa DD 30 Cá Cháo sông mã & Nguyen, 2000 Osteochilus salsburyi Nichol & Pope, x x giữa LC 31 Cá Dầm đất 1927 32 Cá Đong chấm Puntius brevis (Bleeker, 1849) x giữa LC Cá Dầu sông thân Pseudohemiculter dispar (Peters, x giữa VU 33 mỏng 1880) 34 Cá Đục đanh đốm Saurogobio dabryi Bleeker, 1871 x giữa 35 Cá Anh vũ Semilabeo obscurus Lin, 1981 x giữa VU LC Spinibarbus denticulatus (Oshima, x giữa x LC 36 Cá Bỗng 1926) Squaliobarbus curriculus x x giữa x DD 37 Cá Chày mắt đỏ (Richardson, 1846) 38 Cá Dầu hồ tây Toxabramis hotayensis Nguyen, 2001 x giữa DD Toxabramis houdemeri Pellegrin, x giữa LC 39 Cá Dầu hồ cao 1932 40 Cá Nhàng bạc Xenocypris macrolepis Bleeker, 1871 x x giữa LC 41 Cá Mần Xenocypris davidi Bleeker, 1871 x giữa II. BỘ CÁ HỒNG CHARACIFORMES 170 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Phân bố NHUNG HỌ CÁ TRÔI NAM II.1 PROCHILODONTIDAE MỸ Cá Trôi Trường Prochilodus argenteus Spix & 42 x giữa x Giang Agassiz, 1829 III. BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES III.1 HỌ CÁ LĂNG BAGRIDAE Tachysurus fulvidraco (Richardson, 43 Cá Bò đen x x đáy x LC 1846) Hemibagrus guttatus (Lacépède, 44 Cá Lăng chấm x x đáy x VU DD 1803) Hemibagrus microphthalmus (Day, 45 Cá Lăng đỏ x đáy x LC 1877) 46 Cá Huốt Hemibagrus vietnamicus (Mai, 1978) x x đáy DD Pelteobagrus tonkinensis V.H. x đáy 47 Cá Bò vàng Nguyen, 2005 Pseudobagrus vachellii (Richardson, 48 Cá Mầm x đáy DD 1846) III.2 HỌ CÁ CHIÊN SISORIDAE 49 Cá Chiên bắc Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000 x x đáy x VU DD III.3 HỌ CÁ NHEO SILURIDAE 50 Cá Nheo Silurus asotus Linnaeus, 1758 x x đáy x LC III.4 HỌ CÁ TRÊ CLARIIDAE 51 Cá Trê phi Clarias gariepinus (Burchell, 1882) x giữa x LC 52 Cá Trê đen Clarias fuscus (Lacépède, 1803) x x đáy x LC III.5 HỌ CÁ NGẠNH CRANOGLANIDIDAE Cranoglanis bouderius (Richardson, 53 Cá Ngạnh thường x x đáy x VU 1846) IV. BỘ CÁ ỐT ME OSMERIFORMES IV.1 HỌ CÁ NGẦN SALANGIDAE Neosalanx brevirostris (Pellegrin, 54 Cá Ngần mõm ngắn x đáy DD 1923) V. BỘ CÁ BỐNG GOBIIFORMES HỌ CÁ BỐNG V.1 ELEOTRIDAE ĐEN 55 Cá Bống đen lớn Eleotris melanosoma Bleeker, 1852 x đáy LC HỌ CÁ BỐNG V.2 GOBIIDAE TRẮNG Acentrogobius chlorostigmatoides x đáy 56 Cá Bống tròn (Bleeker, 1849) Rhinogobius albimaculatus Chen, 57 Cá Bống đá x x giữa VU Kottelat & Miller, 1999 Rhinogobius boa Chen & Kottelat, 58 Cá Bống đá x x đáy 2005 59 Cá Bống đá Rhinogobius giurinus (Rutter, 1897) x x đáy LC VI. BỘ MANG LIỀN SYNBRANCHIFORMES HỌ CÁ CHẠCH VI.1 MASTACEMBELIDAE SÔNG Mastacembelus armatus (Lacépède, 60 Cá Chạch sông x x đáy x LC 1800) VI.2 HỌ LƯƠN SYNBRANCHIDAE 61 Lươn thường Monopterus albus (Zuiew, 1793) x x đáy x LC VII. BỘ CÁ RÔ ĐỒNG ANABANTIFORMES VII.1 HỌ CÁ RÔ ĐỒNG ANABANTIDAE N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 171
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Phân bố 62 Cá Rô đồng Anabas testudineus (Bloch, 1792) x x đáy x LC VII.2 HỌ CÁ TAI TƯỢNG OSPHRONEMIDAE Trichogaster trichopterus (Pallas, x giữa 63 Cá Sặc bướm 1770) VII.5 HỌ CÁ QUẢ CHANNIDAE 64 Cá chuối hoa Channa maculata (Lacépède, 1802) x giữa x EN LC Channa orientalis Bloch & Schneider, 65 Cá Chành đục x giữa x VU 1801 66 Cá Lóc Channa striata (Bloch, 1797) x x x VIII. BỘ CÁ HOÀNG ĐẾ CICHLIFORMES VIII.1 HỌ CÁ RÔ PHI CICHLIDAE Oreochromis niloticus (Linnaeus, 67 Cá Rô phi vằn x x giữa x LC 1758) 68 Cá Diêu hồng Oreochromis sp. x x IX. BỘ CÁ BẠC ĐẦU CYPRINODONTIFORMES IX.1 HỌ CÁ ĂN MUỖI POECILIIDAE Gambusia affinis (Gaird & Birard, 69 Cá ăn muỗi x giữa LC 1853) Ghi chú: IUCN/SĐVN: có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (IUCN Redlist version 2020-3), Sách Đỏ Việt Nam 2007. EN: Endangered - nguy cấp; VU: Vulnerable - sắp nguy cấp; NT: Near Threatened - sắp bị đe dọa; LC: Least concern - ít lo ngại; DD: Data deficient - thiếu dữ liệu; Sinh cảnh: Sinh cảnh phân bố chính. Giữa - cá sống ở tầng giữa; Đáy - cá sống ở tầng đáy. 3.1.2. Đóng góp mới của nghiên cứu Về bậc họ: 13 họ có các đại diện phân bố ở cả Kết quả của nghiên cứu đã bổ sung loài cá Trôi trên và dưới đập, gồm các họ cá Chép Cyprinidae, họ Trường Giang (Prochilodus argenteus Spix & cá Chạch Cobitidae (bộ cá Chép), họ cá Lăng Agassiz, 1829) vào danh sách cá sông Đà khu vực Bagridae, họ cá Ngạnh Cranoglanididae, họ cá Nheo Sơn La so với các nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa Siluridae, họ cá Chiên Sisoridae, họ cá Trê Clariidae năm 2010 [7]. (bộ cá Nheo), họ cá Bống trắng Gobiidae (bộ cá 3.2. Phân tích sự thay đổi thành phần loài trên và Bống), họ Lươn Synbranchidae, họ Chạch sông dưới đập thủy điện Sơn La Mastacembelidae (bộ Mang liền), họ cá Rô đồng 3.2.1. Số lượng, thành phần bộ, họ, loài cá đặc Anabantidae, họ cá Quả Channidae (bộ cá Rô đồng), trưng trên và dưới đập thủy điện Sơn La họ Cá rô phi Cichlidae (bộ cá Hoàng đế). 9 họ có các đại diện chỉ phân bố ở phía trên đập, gồm các họ cá Tỷ lệ các đại diện phân bố tại hai dạng sinh cảnh Chép Cyprinidae (bộ cá Chép), họ cá Trôi Nam Mỹ phía trên và dưới đập của 69 loài và phân loài thuộc Prochilodontidae (bộ cá Hồng nhung), họ cá Lăng 18 họ và 9 bộ cá được thể hiện ở hình 1. Bagridae, họ cá Trê Clariidae (bộ cá Nheo), họ cá Về bậc bộ: 6 bộ có các đại diện phân bố ở cả trên Ngần Salangidae (bộ cá Ốt me), họ cá Bống trắng và dưới đập, gồm các bộ cá Chép Cypriniformes, bộ Gobiidae (bộ cá Bống), họ cá Quả Channidae (bộ cá cá Nheo Siluriformes, bộ cá Bống Gobiiformes, bộ Rô đồng), họ cá Rô phi Cichlidae (bộ cá Hoàng đế), Mang liền Synbranchiformes, bộ cá Rô đồng họ cá Ăn muỗi Poeciliidae (bộ cá Bạc đầu). 4 họ - họ Anabantiformes, bộ cá Hoàng đế Cichliformes; 8 bộ cá Chép Cyprinidae (bộ cá Chép), họ cá Lăng có các đại diện chỉ phân bố ở phía trên đập: bộ cá Bagridae (bộ cá Nheo), họ cá Bống đen Eleotridae Chép Cypriniformes, bộ cá Hồng nhung (bọ cá Bống), họ cá Tai tượng Osphronemidae (bộ cá Characiformes, bộ cá Nheo Siluriformes, bộ cá Bống Rô đồng) có đại diện chỉ phân bố ở phía dưới đập. Gobiiformes, bộ cá Ốt me Osmeriformes, bộ cá Bạc Nếu tính chung, trong tổng số 18 họ có 9 họ có các đầu Cyprinodontiformes, bộ cá Rô đồng đại diện phân bố ở trên đập, trong khi chỉ có 4 họ có Anabantiformes, bộ cá Hoàng đế Cichliformes; 4 bộ các đại diện phân bố ở dưới đập. có đại diện chỉ phân bố ở dưới đập: bộ cá Chép Cypriniformes, bộ cá Nheo Siluriformes, bộ cá Bống Về bậc loài: 32 loài và phân loài (46,38% tổng số Gobiiformes và bộ cá Rô đồng Anabantiformes. loài) phân bố ở cả trên và dưới đập. Trong đó, 17 loài 172 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ và phân loài thuộc bộ cá Chép, 7 loài thuộc bộ cá giữa và tầng dưới, thích nghi với các đặc điểm về tốc Nheo, 3 loài thuộc bộ cá Bống, 2 loài thuộc bộ Mang độ dòng chảy, độ sâu, nền đáy, thức ăn ở phía hạ lưu liền, 2 loài thuộc bộ cá Rô đồng, 1 loài thuộc bộ cá sông. Như vậy, các dạng sinh cảnh khác nhau đã tạo Hoàng đế. Các loài cá này là những loài thích ứng tốt, nên sự sai khác về số lượng, thành phần loài cá giữa ít bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi tính chất dòng chảy: trên và dưới đập thủy điện Sơn La với khu hệ cá trên cá Chày mắt đỏ Squaliobarbus curriculus, Măng đập đa dạng hơn cả về số lượng bộ, họ và loài. Elopichthys bambusa, Trôi Cirrhina molitorella, Dầm 3.2.2. Mức độ gần gũi giữa hai khu hệ cá trên và đất Osteochilus salsburyi, Bậu Garra orientalis, các dưới đập thủy điện Sơn La loài cá Bò Pelteobagrus, các loài cá Lăng Mức độ gần gũi về thành phần loài của 2 khu hệ Hemibagrus, Ngạnh thường Cranoglanis bouderius, cá trên và dưới đập thủy điện Sơn La được tính theo Nheo Silurus asotus, Trê đen Clarias fuscus, Lươn công thức Stugren-Radulescu [10] như sau: thường Monopterus albus, Chạch sông Mastacembelus armatus cũng như một số loài di nhập có sức sống và khả năng thích ứng cao gồm cá Mè hoa Hypophthalmichthys nobilis, Mè trắng Hypothamichthys harmandi, Trôi Mrigal Cirrhinus Với X: Số loài có ở trên đập, không có ở dưới đập cirhosus, Rô phi vằn Oreochromis niloticus. = 27; Y: Số loài có ở dưới đập, không có ở trên đập = 27 loài (29,4%) chỉ phân bố ở phía trên đập. 10; Z: Số loài có ở cả trên và dưới đập = 31; X’: Số Trong đó, bộ cá Chép có 17 loài, bộ cá Nheo có 3 phân loài có ở trên đập, không có ở dưới đập = 0; Y’: loài, bộ cá Rô đồng có 2 loài, bộ cá Hồng nhung, bộ Số phân loài có ở dưới đập, không có ở trên đập = 0; cá Ốt me, bộ cá Bống, bộ cá Hoàng đế và bộ cá Bạc Z’: Số phân loài có ở cả trên và dưới đập = 1. đầu mỗi bộ có 1 loài. Đây chủ yếu là các loài cá ưa Kết quả tính được R= -0,18. Đối chiếu với thang nước đứng, chiếm đa số là các loài cá cỡ nhỏ và vừa chia mức độ gần gũi giữa 2 khu hệ, rút ra khu hệ cá sống tầng mặt, ít hơn là các loài cá cỡ lớn có khả trên và dưới đập thủy điện Sơn La có quan hệ “Gần năng bơi lội khỏe: Thiểu Chanodichthys ít”. Như vậy, hai khu hệ cá trên và dưới đập thủy điện erythropterus, các loài cá Dầu sông Sơn La trước kia vốn là một khu hệ với các đặc điểm Pseudohemiculter, các loài cá Dầu hồ Toxabramis, sinh cảnh, tính chất thủy lý hóa chung và có cùng các loài cá Vền Megalobrama spp., Trôi Trường thành phần loài, thì nay dưới tác động của đập thủy Giang Prochilodus argenteus. điện, chúng dường như dần trở thành 2 khu hệ khác biệt về thành phần loài cá với mối liên hệ giữa chúng không còn nhiều. 4. KẾT LUẬN Thành phần loài cá sông Đà khu vực đập thủy điện Sơn La được xác định gồm 69 loài và phân loài, thuộc 18 họ, 9 bộ. Họ cá chiếm ưu thế về thành phần loài là họ cá Chép Cyprinidae với 41 loài và phân loài. Sự ưu thế của bộ cá Chép (Cypriniformes) tại đây thể Hình 1. Biểu đồ so sánh số bộ, họ, loài cá phân bố ở hiện tính chất nước ngọt điển hình. Trong tổng số 69 hai dạng sinh cảnh trên đập và dưới đập thủy điện loài và phân loài cá ở khu vực thủy điện Sơn La, có 36 10 loài (23,5%) chỉ phân bố ở phía dưới đập. loài cá cho sản lượng cao và khai thác liên tục qua Trong đó, bộ cá Chép có 7 loài, các bộ cá Nheo, bộ các tháng trong năm, được xếp vào những loài có giá cá Bống và bộ cá Rô đồng mỗi bộ có 1 loài. Các loài trị kinh tế của vùng. Đặc biệt ở khu vực cũng có 07 chỉ phân bố ở trên đập chủ yếu là các loài cá đặc loài cá quý hiếm được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam trưng của hạ lưu gồm các loài di cư và các loài sống (2007), 2 loài nguy cấp, 5 loài bậc sẽ nguy cấp; 55 loài tầng đáy hạ lưu sông: Trắm đen Mylopharyngodon trong Danh lục Đỏ IUCN, 6 loài bậc sẽ nguy cấp VU, piceus, Bống đen Eleotris melanosoma, các loài còn 2 loài bậc sắp bị đe dọa (NT), 28 loài bậc ít quan tâm lại thuộc bộ cá Chép chủ yếu là các loài cá sống tầng (LC), 19 loài bậc thiếu dữ liệu (DD). N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 173
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bổ sung loài cá Trôi Trường Giang (Prochilodus 6. Nguyễn Văn Hảo (2005). Cá nước ngọt Việt argenteus Spix & Agassiz, 1829) thuộc 1 bộ, 1 họ vào Nam, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005, tr. 759. danh sách cá sông Đà khu vực Sơn La. 7. Nguyễn Thị Hoa (2011). Góp phần nghiên Tác động tổng hợp của nhiều yếu tố sau khi đập cứu cá lưu vực sông Đà địa phận Việt Nam, Luận án Sơn La hình thành đã dẫn đến thay đổi thành phần tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, loài cá ở phía trên so với phía dưới đập thủy điện Sơn 2011, tr. 155. La với mức độ gần gũi về thành phần loài của 2 khu 8. IUCN, 2021. The IUCN Red List of hệ này chỉ ở mức quan hệ “Gần ít”. Threatened Species. Version 2020-3. LỜI CẢM ƠN . Bài báo là sản phẩm của đề tài cấp Bộ năm 2019 9. Pravdin. I. F. (1973). Hướng dẫn nghiên cứu mã số B2019-TTB-08. cá - Bản dịch của Phạm Thị Minh Giang, Nxb Khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1973, tr. 278. 10. Stugren, B., Radulescu, M. (1961). 1. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007. Sách Đỏ Matematische Methoden in der regionalen Việt Nam - Phần 1: Động vật, Nxb. KHTN & CN, Hà Tiergeographie. Stud. Cer. Biol. 1 (12) (1961) 7-24. Nội. 11. Mai Đình Yên, Phạm Ngọc Luận (1963). 2. Bộ Thủy sản, 1996. Nguồn lợi thủy sản Việt Danh sách thành phần cá sông Đà. Tài liệu cá nhân, Nam, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. 1963 - 1970. 3. Eschmeyer. W. N. (1998). Catalog of Fishes, 12. Mai Đình Yên (1978). Định loại cá nước ngọt California Academy of Sciences, San Francisco, 1998, các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ pp. 2905. thuật, Hà Nội, 1978, tr. 328. 4. Nguyễn Văn Hảo (chủ biên), Ngô Sĩ Vân 13. Kottelat M. (2001). Freshwater Fishes of (2001). Cá nước ngọt Việt Nam, tập 1, Nxb Nông Northrern Vietnam. The World Bank, 2001, pp. 123. nghiệp, Hà Nội, 2001, tr. 622. 5. Nguyễn Văn Hảo (2005). Cá nước ngọt Việt 14. http://researcharchive.calacademy.org/rese Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005, tr. 760. arch/ichthyology/catalog/fishcatmain.asp. ANALYSIS OF CHANGES IN FISH SPECIES COMPOSITION IN THE FRONT AND BACK OF SON LA DAM, VIETNAM Nguyen Thi Dieu Linh, Dang Thi Thuy Yen, Pham Ngoc Tuyen, Tran Trung Thanh, Nguyen Thanh Nam Summary The Son La dam is located upstream of the Da river in It Ong commune, Muong La district, Son La province, where there is a high level of biodiversity, especially the fish composition. Based on the analysis of data from previous studies and field surveys in 2019 and 2020 in the Son La dam, the fish species composition of this area was determined with 69 species and subspecies belonging to 18 families, 8 orders and showed a high level of diversity at the order and family taxa levels. In this area, there are 7 species (12.8%) in the Vietnam Red Data Book 2007 with 2 species at EN level and 5 species at VU level; 55 species in the IUCN Red List of Threatened Species version 2020-3 with 6 species at VU level, 2 species at NT level, 28 species at LC type, 19 species at DD type. The results of the study have added Prochilodus argenteus Spix & Agassiz, 1829 to the list of Da river fish composition in Son La area. The Son La dam have suppotted many combination effects to changes in fish species composition in this area, and made the degree of closeness of the fish fauna between the front area and back area of the dam following Stugren-Radulescu method was "the slightly close" with R = -0.18. These are the first studies on fish species composition in the Son La dam area since the dam was built. Keywords: Son La dam, Stugren-Radulescu method, Da river, fish species composition. Người phản biện: PGS.TS. Hồ Thanh Hải Ngày nhận bài: 8/01/2021 Ngày thông qua phản biện: 9/02/2021 Ngày duyệt đăng: 17/02/2021 174 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu thành phần bệnh hại chính trên cây cao su (heave brasiliensis) ở thời kỳ khai thác lấy mủ tại tỉnh Quảng Bình
9 p | 146 | 19
-
Nghiên cứu quy trình tách chiết và xác định thành phần hóa học của tinh dầu cây ngải cứu (Artemisia vulgris L) ở Phú Thọ
6 p | 20 | 3
-
Khảo sát thị trường bán lẻ và chất lượng một số loại sữa tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang
5 p | 6 | 3
-
Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu lá cây bông giờ (Curcuma cochinchinensis Gagnep.) ở tỉnh Phú Yên
8 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu xác định thành phần hóa học có trong củ nghệ vàng Cham-pa-sắc, Lào và so sánh với nghệ vàng Kon Tum, Việt Nam
6 p | 62 | 3
-
Phân lập, định lượng các thành phần thu được trong mẫu keo ong từ rừng nhiệt đới Việt Nam
6 p | 29 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của hai loài nưa thu hái ở Việt Nam
5 p | 57 | 3
-
Đa dạng thành phần loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Nam Thanh Hóa – Bắc Nghệ An
9 p | 86 | 2
-
So sánh sự biến đổi độ cứng quả và thành phần thành tế bào trong quá trình chín giữa một số giống nho
9 p | 54 | 2
-
Nghiên cứu thành phần gen H5 của virus cúm A/H5N1 phân lập từ vịt tại Thừa Thiên - Huế
9 p | 35 | 2
-
So sánh thành phần và tính đa dạng của quần xã bọ hung (coleoptera: scarabaeidae) giữa các kiểu sử dụng đất tại khu vực núi đá vôi thuộc Khu Dự trữ Thiên nhiên Hữu Liên, Lạng Sơn
9 p | 7 | 2
-
So sánh đặc điểm thực vật và thành phần hóa học ở cây trồng – cây tự nhiên cam thảo đá bia (Jasminanthes TUYETANHIAE T.B.TRAN & Rodda apocynaceae, Asclepiadoideae)
8 p | 27 | 2
-
So sánh thành phần flavonoid của ba loài thuộc chi Passiflora
4 p | 22 | 1
-
Thành phần bay hơi thu nhận từ một số sản phẩm chè ô-long
7 p | 34 | 1
-
So sánh một số chỉ tiêu hóa lý và thành phần hóa học trên mẫu hạt tiêu đen từ Phú Quốc và Cùa, Quảng Trị
0 p | 64 | 1
-
Điều tra hiện trạng khu hệ cá sông Sài Gòn
21 p | 41 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và bước đầu khảo sát thành phần hóa học loài Lấu (Psychotria sarmentosa var. membranacea P.H.Hô) thuộc họ cà phê (Rubiaceae)
13 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn