Trần Thị Phả và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
128(14): 71 - 76<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TINH DẦU CAM, BƯỞI XỬ LÝ RÁC THẢI XỐP<br />
Trần Thị Phả*, Vũ Văn Biển,<br />
Nguyễn Thị Hảo, Hứa Văn Đáo, Vương Văn Ánh<br />
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trung bình khi chưng cất 10kg nguyên liệu vỏ cam, bưởi thì thể tích tinh dầu thu được lần lượt là:<br />
249,7ml và 220ml. Thể tích tinh dầu tối ưu là 10ml để xử lý 5g xốp, thời gian trung bình để xử lý<br />
của tinh dầu cam là 4,18 phút và tinh dầu bưởi là 4,79 phút. Tinh dầu sau khi xử lý xốp có thể thu<br />
hồi tới 95% đến 96% và có thể tái sử dung. Vì vậy, sử dụng tinh dầu để xử lý xốp phế thải thay thế<br />
cho acetone đã mở ra một một hướng đi mới đầy triển vọng trong lĩnh vực môi trường bởi hiệu<br />
quả xử lý xốp cao, tiết kiệm, có thể tái thu hồi, đặc biệt là không ảnh hưởng tới môi trường và sức<br />
khỏe con người.<br />
Từ khóa: Chưng cất, tinh dầu cam bưởi, xử lý xốp<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Từ xa xưa, người ta đã biết đến công dụng<br />
làm đẹp và chăm sóc sức khoẻ của tinh dầu<br />
bưởi, cam nhưng ít ai biết rằng tinh dầu còn<br />
có khả năng xử lý xốp – một loại chất thải<br />
khó bị phân huỷ trong điều kiện bình<br />
thường. Nghiên cứu tiến hành nhằm mục<br />
đích nghiên cứu khả năng xử lý xốp bằng<br />
tinh dầu cam, bưởi.<br />
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
- Hệ thống thiết bị chưng cất tinh dầu cam, bưởi.<br />
- Tinh dầu từ vỏ bưởi<br />
Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi<br />
- Theo dõi và đánh giá quá trình xử lý xốp<br />
của tinh dầu bưởi, cam và acetone.<br />
- So sánh giữa khả năng xử lý xốp của tinh<br />
dầu với acetone.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp<br />
Thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan đến<br />
các vấn đề nghiên cứu.<br />
Phương pháp kế thừa:<br />
Kế thừa và tham khảo các kết quả đã đạt<br />
được của các báo cáo, đề tài có liên quan đến<br />
vấn đề nghiên cứu.<br />
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp<br />
*<br />
<br />
Tel:<br />
<br />
Phương pháp chiết xuất tinh dầu từ vỏ bưởi,<br />
cam: Sử dụng phương pháp chưng cất lôi<br />
cuốn hơi nước không có nồi hơi riêng.<br />
Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thực hiện thí<br />
nhiệm xử lý xốp bằng tinh dầu cam, bưởi và<br />
so sánh với acetone.<br />
Phương pháp xử lý số liệu<br />
Số liệu được tổng hợp, phân tích và xử lý<br />
bằng phần mềm MS Excel và SAS 9.0<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
Quy trình chưng cất tinh dầu<br />
Công đoạn cơ bản của quá trình chưng cất<br />
tinh dầu cam, bưởi.<br />
B1: Chuẩn bị nguyên liệu: Nguyên liệu dùng<br />
để chưng cất là vỏ cam, bưởi. Mỗi mẻ chưng<br />
cất cần khoảng 10kg nguyên liệu và nghiền<br />
nhỏ nhằm mục đích giải phóng tinh dầu ra<br />
khỏi mô để khi chưng cất tinh dầu dễ thoát ra,<br />
từ đó rút ngắn thời gian chưng cất và đạt hiệu<br />
quả cao.<br />
B2: Ngâm nguyên liệu: Nguyên liệu được<br />
ngâm vào dung dịch NaCl (10%) trong 3 giờ.<br />
Công đoạn này là làm cho tinh dầu thẩm thấu<br />
đi từ túi tiết ra bên ngoài, giúp cho quá trình<br />
chưng cất tinh dầu được triệt để hơn.<br />
B3: Nạp liệu: Nguyên liệu nạp vào thiết bị<br />
được chứa bởi hệ thống vỉ đỡ để ngăn cách<br />
với lớp nước bên dưới đáy nồi. Nguyên liệu<br />
chứa trong thiết bị không vượt quá 85% dung<br />
tích thiết bị. Không được nạp nguyên liệu<br />
71<br />
<br />
Trần Thị Phả và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
chặt quá làm cho hơi khó phân phối đều trong<br />
toàn bộ khối nguyên liệu và không được quá<br />
lỏng, quá xốp sẽ làm cho hơi dễ dàng theo<br />
những chỗ rỗng đi ra mà không tiếp xúc với<br />
toàn khối nguyên liệu.<br />
<br />
128(14): 71 - 76<br />
<br />
dịch ngưng nằm trong khoảng 30 - 400C vì nếu<br />
dịch ngưng quá nóng sẽ làm bay hơi tinh dầu.<br />
B5. Tháo bả: Sau khi chưng cất xong cần tắt<br />
lửa, để nguội 15 - 30 phút, mở nắp và tháo bã,<br />
sau đó dùng nước sạch vệ sinh thiết bị.<br />
<br />
B4: Chưng cất: Khi bắt đầu chưng cất cần<br />
cung cấp nhiệt lượng lớn để làm sôi nước<br />
chưng cất. Sau đó hạ nhiệt độ, duy trì nước ở<br />
nhiệt độ sôi vì khi ở nhiệt độ cao tinh dầu dễ<br />
dàng bị phân hủy. Vì vậy, cần theo dõi đồng<br />
hồ đo nhiệt độ nồi hơi và duy trì ở mức 951000C. Khi sôi, hơi nước kéo theo tinh dầu,<br />
hỗn hợp hơi này được dẫn vào hệ thống làm<br />
lạnh, ta sẽ thu được hỗn hợp nước, tinh dầu vào<br />
một bình thủy tinh. Cần điều chỉnh nhiệt độ<br />
<br />
B6. Tách tinh dầu: Do có tỉ trọng nhỏ hơn,<br />
tinh dầu nổi nên trên. Vì vậy có thể hút tinh<br />
dầu một cách dễ dàng. Tinh dầu cam, bưởi<br />
cần bảo quản trong các chai lọ có màu, tránh<br />
tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng, không khi.<br />
Kết quả chưng cất tinh dầu<br />
Kết quả chưng cất tinh dầu cam, bưởi được<br />
thể hiện dưới bảng 1:<br />
<br />
Bảng 1: Kết quả chưng cất tinh dầu cam, bưởi<br />
Chỉ số khảo nghiệm<br />
<br />
TT<br />
<br />
ĐV<br />
tính<br />
<br />
Kết quả các mẻ khảo nghiệm<br />
Lần 1<br />
<br />
Lần 2<br />
<br />
Lần 3<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
<br />
1<br />
<br />
Khối lượng vỏ bưởi<br />
<br />
kg<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
2<br />
<br />
Lượng nước cho vào nồi<br />
<br />
lít<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
Thời gian đạt sôi<br />
<br />
phút<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
4<br />
<br />
Thời gian cất kiệt<br />
<br />
phút<br />
<br />
180<br />
<br />
180<br />
<br />
180<br />
<br />
180<br />
<br />
5<br />
<br />
Nhiệt độ chưng cất<br />
<br />
C<br />
<br />
95 - 100<br />
<br />
95 - 100<br />
<br />
95 - 100<br />
<br />
95 - 100<br />
<br />
6<br />
<br />
Lượng than tiêu thụ<br />
<br />
viên<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
7<br />
<br />
o<br />
<br />
VTD bưởi<br />
<br />
ml<br />
VTD cam<br />
<br />
235<br />
<br />
210<br />
250<br />
<br />
215<br />
256<br />
<br />
220<br />
243<br />
<br />
249,7<br />
<br />
Qua bảng số liệu trên ta thấy, khi chưng cất 10kg nguyên liệu vỏ cam và 10kg vỏ bưởi trong cùng<br />
một điều kiện thì lượng tinh dầu thu được của vỏ cam nhiều hơn so với vỏ bưởi. Trung bình khi<br />
chưng cất 10kg vỏ cam ta thu được 249,7ml tinh dầu nhiều hơn 29,7ml so với vỏ bưởi.<br />
Kết quả xử lý xốp của tinh dầu<br />
Kết quả xử lý xốp của tinh dầu bưởi<br />
Kết quả xử lý xốp của tinh dầu bưởi được thể hiện ở bảng dưới đây:<br />
Bảng 2: Kết quả xử lý xốp của tinh dầu bưởi<br />
<br />
CT1: 5ml<br />
CT2: 10ml<br />
CT3: 15ml<br />
LSD0.05<br />
<br />
Thời gian xử lý hoàn toàn (phút)<br />
Nhắc lại 1<br />
Nhắc lại 2<br />
Nhắc lại 3<br />
13,5<br />
12,75<br />
13,05<br />
4,8<br />
4,93<br />
4,63<br />
4,08<br />
4,2<br />
4,05<br />
<br />
Thời gian xử lý trung<br />
bình (phút)<br />
13,10 ± 0,38a<br />
4,79 ± 0,15b<br />
4,11 ± 0,08c<br />
0,48<br />
Ghi chú: Các chỉ số a, b, c (theo cột) không có sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.<br />
<br />
Lượng tinh dầu (ml)<br />
<br />
- Ở CT1: Thời gian cần thiết để xử lý hoàn toàn 5g xốp ở 3 lần nhắc lại lần lượt là 13,3 phút;<br />
12,75 phút và 13,05 phút. Thời gian xử lý trung bình đạt 13,10 phút. Tốc độ xử lý ở CT1 chậm và<br />
phải tiến hành đảo trộn liên tục.<br />
72<br />
<br />
Trần Thị Phả và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
128(14): 71 - 76<br />
<br />
- Ở CT2: Khi tăng thể tích tinh dầu bưởi lên 10ml để xử lý 5g xốp thì thời gian cần thiết để xử lý<br />
hoàn toàn lượng xố đó giảm đáng kể so với CT1 ở cả 3 lần nhắc lại và lần lượt là 4,8 phút; 4,93<br />
phút và 4,63 phút. Thời gian xử lý trung bình đạt 4,79 phút.<br />
- Ở CT3: Tiếp tục tăng thể tích tinh dầu lên 15ml để xử lý 5g xốp ta thấy thời gian cần thiết để xử<br />
lý hoàn toàn lượng xốp đó tuy có giảm so với CT2 ở cả 3 lần nhắc lại nhưng không đáng kể và<br />
lần lượt là 4,08 phút; 4,2 phút và 4,05 phút. Thời gian xử lý trung bình đạt 4,11phút.<br />
Kết quả xử lý xốp của tinh dầu cam<br />
Bảng 3: Kết quả xử lý xốp của tinh dầu cam<br />
Lượng tinh dầu<br />
(ml)<br />
CT1: 5ml<br />
CT2: 10ml<br />
CT3: 15ml<br />
LSD0,05<br />
<br />
Thời gian xử lý hoàn toàn (phút)<br />
Nhắc lại 1<br />
Nhắc lại 2<br />
Nhắc lại 3<br />
8,83<br />
8,63<br />
8,75<br />
4,25<br />
4,1<br />
4,2<br />
3,58<br />
3,03<br />
3,75<br />
<br />
Thời gian xử lý<br />
trung bình (phút)<br />
8,74 ± 0,1a<br />
4,18 ± 0,08b<br />
3,45 ± 0,38c<br />
0,46<br />
Ghi chú: Các chỉ số a, b, c (theo cột) không có sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.<br />
<br />
Qua bảng số liệu trên ta thấy:<br />
- Ở CT1: khi sử dụng 5 ml tinh dầu cam để xử<br />
lý 5g xốp thì thời gian cần thiết để xử lý<br />
hoàn toàn trong điều kiện đảo trộn liên tục<br />
ở 3 lần nhắc lại lần lượt là 8,83 phút; 8,63<br />
phút và 8,75 phút. Thời gian xử lý trung<br />
bình đạt 8,74 phút.<br />
- Ở CT2: khi tăng thể tích tinh dầu cam lên<br />
10ml để xử lý 5g xốp thì thời gian cần thiết để<br />
xử lý hoàn toàn lượng xốp đó giảm đáng kể<br />
so với CT1ở cả 3 lần nhắc lại và lần lượt là<br />
4,25 phút; 4,1 phút và 4,2 phút. Thời gian xử<br />
lý trung bình đạt 4,18 phút.<br />
- Ở CT3: Tiếp tục tăng thể tích tinh dầu lên<br />
15ml để xử lý 5g xốp ta thấy thời gian cần<br />
thiết để xử lý hoàn toàn lượng xốp đó giảm<br />
nhẹ hơn so với CT2 ở cả 3 lần nhắc và lần<br />
lượt là 4,08 phút; 4,2 phút và 4,05 phút. Thời<br />
gian xử lý trung bình đạt 4.11phút.<br />
* Nhận xét:<br />
- Khi cho cùng một thể tích tinh dầu bưởi và<br />
cam để xử lý một khối lượng xốp nhất định<br />
thì thời gian xử lý xốp của tinh dầu bưởi lớn<br />
hơn nhiều so với tinh dầu cam. Điều này đã<br />
chứng minh được rằng khả năng xử lý xốp<br />
của tinh dầu cam tốt hơn bưởi.<br />
<br />
- Trong 3 CT thí nghiệm sử dụng 3 mức tinh<br />
dầu cam, bưởi khác nhau là 5ml, 10ml và 15<br />
ml để xử lý cùng một lượng xốp là 5g thì ở<br />
CT2 (10ml tinh dầu xử lý 5g xốp) sẽ mang lại<br />
hiệu quả tối ưu nhất về thời gian cũng như<br />
lượng tinh dầu cần thiết để xử lý xốp vì:<br />
+ Ở CT1: Thời gian cần thiết để xử lý hoàn toàn<br />
xốp lớn hơn rất nhiều so với CT2 và trong quá<br />
trình đó phải tiến hành đảo trộn liên tục.<br />
+ Ở CT3: Tuy thời gian xử lý xốp được rút<br />
ngắn nhưng không đáng kể mà lượng tinh dầu<br />
sử dụng lại lớn hơn 33.33% so với CT2. Vì<br />
vậy CT này sẽ gây lãng phí một lượng tinh<br />
dầu đáng kể.<br />
- Kết quả lý xốp của 2 loại tinh dầu cam và<br />
bưởi rất tốt, thời gian xử lý chỉ kéo dài trong<br />
vài phút, hiệu quả xử lý tương đối cao. Điều<br />
quan trọng là tinh dầu là một hợp chất tự nhiên,<br />
không gây độc hại tới sức khỏe con người cũng<br />
như có lợi cho môi trường sinh thái.<br />
So sánh khả năng xử lý xốp giữa tinh dầu<br />
và acetone<br />
Để so sánh giữa khả năng xử lý xốp tại mức<br />
tối ưu của tinh dầu (10ml/5g xốp) so với<br />
acetone, chúng tôi sử dụng 10ml acetone để<br />
xử lý 5g xốp, kết quả xử lý được thể hiện<br />
dưới bảng số liệu sau:<br />
73<br />
<br />
Trần Thị Phả và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
128(14): 71 - 76<br />
<br />
Bảng 4: Kết quả xử lý xốp của acetone và tinh dầu cam bưởi<br />
Lần nhắc lại<br />
Nhắc lại 1<br />
Nhắc lại 2<br />
Nhắc lại 3<br />
Trung bình<br />
<br />
Thời gian xử lý (phút)<br />
Cam<br />
4,25<br />
4,1<br />
4,2<br />
4,18<br />
<br />
Acetone<br />
2,23<br />
2,25<br />
2,33<br />
2,27<br />
<br />
Bưởi<br />
4,8<br />
4,93<br />
4,63<br />
4,79<br />
<br />
Bảng 5: Kết quả thí nghiệm chưng cất thu hồi tinh dầu sau khi xử lý xốp<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Chỉ số khảo nghiệm<br />
Khối lượng xốp<br />
Thể tích tinh dầu sử dụng<br />
Lượng nước cho vào<br />
Thời gian sôi<br />
Thời gian kết thúc thí nghiệm<br />
Lượng tinh dầu thu được.<br />
<br />
ĐV<br />
tính<br />
g<br />
ml<br />
ml<br />
phút<br />
phút<br />
ml<br />
<br />
* Nhận xét: Qua quá trình nghiên cứu, phân tích<br />
khả năng xử lý xốp của 3 loại nguyên liệu là:<br />
tinh dầu bưởi, tinh dầu cam và acetone ta thấy:<br />
- Thời gian trung bình để xử lý hoàn toàn 5g<br />
xốp của acetone là 2.27 phút, trong khi đó,<br />
tinh dầu cam phải mất tới 4.18 phút và tinh<br />
dầu bưởi là 4.79 phút. Qua đó ta thấy Acetone<br />
có khả năng xử lý xốp tốt hơn so với 2 loại<br />
tinh dầu.<br />
- Hiệu quả xử lý xốp của acetone cao nhưng<br />
nó lại là một hóa chất độc hại, nếu nồng độ<br />
acetone trong không khí quá cao, chỉ cần hít<br />
thở trong thời gian ngắn cũng gây ảnh hưởng<br />
tới sức khỏe như ói mửa, dị ứng da... Với<br />
nồng độ rất nhỏ (500-1000ppm) hơi acetone<br />
cũng gây kích thích niêm mạc của mũi, họng,<br />
có thể thở chậm, khó thở… Nếu bất cẩn vào<br />
mắt sẽ gây tổn thương giác mạc, ngứa, chảy<br />
nước mắt. Vì vậy, việc sử dụng acetone trong<br />
xử lý và tái chế xốp hiện nay vẫn còn hạn chế<br />
do chi phí cao và acetone là hóa chất độc hại<br />
cho con người cũng như sinh vật.<br />
<br />
Kết quả khảo nghiệm<br />
Lần 1<br />
Lần 2<br />
Lần 3<br />
10<br />
10<br />
10<br />
20<br />
20<br />
20<br />
50<br />
50<br />
50<br />
12<br />
13<br />
11<br />
60<br />
60<br />
60<br />
19<br />
19.25<br />
19.1<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
10<br />
20<br />
50<br />
12<br />
60<br />
19.12<br />
<br />
thường, chúng tôi làm thí nghiệm tại phòng<br />
thí nghiệm khoa Môi trường - Trường Đại<br />
học Nông Lâm Thái Nguyên để chứng minh<br />
như sau:<br />
Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ.<br />
+ Dụng cụ: cân, đèn cồn, hệ thống làm lạnh<br />
dịch ngưng, giá đỡ, bình tam giác…<br />
+ Nguyên liệu: xốp thải, tinh dầu bưởi, nước.<br />
Các bước tiến hành:<br />
B1: Cân 10g xốp và cho vào bình tam giác và<br />
sử dụng 20ml tinh dầu để xử lý chúng. Cho<br />
thêm vào hỗn hợp 50ml nước.<br />
B2: Lắp đặt hệ thống thí nghiệm thu hồi<br />
lượng tinh dầu<br />
B3: Sử dụng đèn cồn đun hỗn hợp tinh dầu,<br />
xốp và nước. Khi bắt dầu chú ý hơ đều toàn<br />
bộ bình tam giác để trong quá trình đun bình<br />
tam giác không bị rạn, nứt. Đun với nhiệt độ<br />
vừa phải để tránh hỗn hợp trào nên hệ thống<br />
làm lạnh.<br />
<br />
Quá trình xử lý xốp bằng tinh dầu bưởi, cam<br />
- Kết quả phân tích 2 mẫu tinh dầu đã chứng<br />
minh limonene trong tinh dầu là thành phần<br />
chủ yếu để xử lý xốp. Và xốp được xử lý bởi<br />
tinh dầu chỉ bằng sự hòa tan vật lý mà không có<br />
bất kỳ quá trình phản ứng hóa học nào xảy ra.<br />
<br />
B4: Khi hỗn hợp bắt đầu sôi, mở van cho<br />
nước đi qua hệ thống làm lạnh để thu hồi hỗn<br />
hợp tinh dầu, nước. Để kiểm tra đã kết thúc<br />
thí nghiệm chưa có thể nhỏ dịch ngưng vào<br />
một cốc đựng nước, nếu thấy không còn váng<br />
dầu nữa thì thí nghiệm kết thúc.<br />
<br />
- Để khẳng định cơ chế xử lý xốp của tinh dầu<br />
cam, bưởi chỉ là sự hòa tan vật lý thông<br />
<br />
B5: Tách tinh dầu ra khỏi hỗn hợp và đo thể<br />
tích tinh dầu thu được.<br />
<br />
74<br />
<br />
Trần Thị Phả và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
128(14): 71 - 76<br />
<br />
Bảng 6: Hiệu quả xử lý xốp bằng tinh dầu cam, bưởi<br />
STT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
Tổng<br />
<br />
Khoản chi<br />
Than tổ ong<br />
Điện<br />
Hao hụt máy móc<br />
Nhân công<br />
<br />
Đơn vị<br />
viên<br />
Kw<br />
─<br />
Kg<br />
<br />
Sồ lượng<br />
30<br />
4<br />
─<br />
100<br />
<br />
Kết quả thí nghiệm<br />
Thể tích tinh dầu thu được khi tiến hành thí<br />
nghiệm với 3 lần nhắc lại được thể hiện qua<br />
bảng 5:<br />
Từ bảng số liệu trên ta thấy:<br />
- Khi sử dụng 20ml tinh dầu để xử lý 10g<br />
xốp, sau đó làm thí nghiệm thu hồi lượng tinh<br />
dầu đó thì kết quả thu được rất khả quan. Lần<br />
1 thu được 19ml, lần 2 là 19.25ml và lần 3 là<br />
19.1 ml trong tổng số 20ml ban đầu sử dụng.<br />
Hiệu suất thu hồi lần lượt đạt 95%; 96,25%<br />
và 95,5%.<br />
- Kết quả thí nghiệm đã chứng minh cơ chế<br />
của quá trình xử lý xốp của tinh dầu chỉ là sự<br />
hòa tan vật lý thông thường mà không có bất<br />
cứ một phản ứng hóa học nào xảy ra. Vì sau<br />
khi cho 20ml tinh dầu bưởi để xử lý 10g xốp<br />
và tiến hành thí nghiệm như trên chúng ta gần<br />
như thu lại hoàn toàn lượng tinh dầu.<br />
- Chúng tôi đã tái sử dụng tinh dầu thu được<br />
để xử lý xốp. Kết quả cho thấy thời gian và<br />
hiệu quả xử lý xốp của tinh dầu thu hồi hoàn<br />
toàn không có sự thay đổi nào. Theo kết quả<br />
trên ta có thể tiết kiệm được tới 95% lượng<br />
tinh dầu khi xử lý xốp, đồng nghĩa với việc<br />
chỉ hao hụt khoảng 5% tinh dầu cho việc hòa<br />
tan hoàn toàn một khối lượng xốp nhất định.<br />
Hiệu quả kinh tế khi sử dụng tinh dầu cam,<br />
bưởi xử lý xốp<br />
Các khoản cần chi để chưng cất 10 mẻ tinh<br />
dầu cam (thể tích tinh dầu thu được là 2,5 lít)<br />
hoặc tinh dầu bưởi(thể tích tinh dầu thu được<br />
là 2,2 lít) được thể hiện dưới bảng 6.<br />
Nhìn vào bảng trên ta thấy:<br />
- Để chưng cất được 2,5 lít tinh dầu cam cần<br />
một khoản chi phí là 280.000vnd tương ứng<br />
với 112.000vnd/ lít.<br />
<br />
Đơn giá (vnđ)<br />
2.000<br />
2.500<br />
10.000<br />
2.000<br />
<br />
Thành tiền (vnđ)<br />
60.000<br />
10.000<br />
10.000<br />
200.000<br />
280.000<br />
<br />
- Để chưng cất được 2,2 lít tinh dầu bưởi cần<br />
một khoản chi phí là 280.000vnd tương ứng<br />
với 127.000vnd/ lít.<br />
* So sánh hiệu quả kinh tế khi sử dụng tinh<br />
dầu để xử lý xốp so với acetone.<br />
- Giá acetone hiện nay rên thị tường là<br />
120.000vnd/lít. Để xử lý 1kg xốp cần dùng 2<br />
lít acetone tương ứng với sồ tiền cần dùng để<br />
xử lý xốp là 240.000vnd.<br />
- Để xử lý 1kg xốp cần 2lít tinh dầu. Tương<br />
ứng với số tiền cần dùng là 224.000vnd đối<br />
với tinh dầu cam và 254.000vnd đối với tinh<br />
dầu bưởi. Tuy nhiên, lượng tinh dầu sau khi<br />
sử dụng để xử lý xốp thải có thể thu hồi tới<br />
95%. Đồng nghĩa với việc để xử lý 1kg xốp<br />
chỉ mất 11.200vnđ đối với tinh dầu cam và<br />
12.700vnđ với tinh dầu bưởi.<br />
Khi sử dụng tinh dầu thì chi phí để xử lý xốp<br />
giảm 94.7% - 95.3% so với acetone. Vì vậy,<br />
sử dụng tinh dầu cam, bưởi để xử lý xốp thay<br />
thế cho acetone là một hướng đi mới thân thiện<br />
với môi trường và tiết kiệm chi phí tái chế.<br />
KẾT LUẬN<br />
Trung bình khi chưng cất 10kg vỏ cam ta thu<br />
được 249,7ml tinh dầu nhiều hơn 29,7ml so<br />
với vỏ bưởi. Kết quả phân tích thành phần<br />
hoá học trong tinh dầu đã chứng minh<br />
Limonene là chất chiếm thành phần phần<br />
trăm lớn nhất và chiếm 94,22% trong tinh dầu<br />
cam và 72,05% trong tình dầu bưởi.<br />
Trong 3 công thức thí nghiệm về khả năng xử<br />
lý xốp của tinh dầu thì ở CT2 (10ml tinh dầu<br />
xử lý 5g xốp) là công thức mang lại hiệu quả<br />
tối ưu nhất về thời gian cũng như lượng tinh<br />
dầu cần sử dụng. Tinh dầu sau khi xử lý xốp<br />
có khả năng thu hồi tới 95%-96% mà có thể<br />
tái sử dụng được.<br />
75<br />
<br />