Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ<br />
CỦA NHÓM HUYỆT AN MIÊN, NỘI QUAN, THẦN MÔN,<br />
TAM ÂM GIAO TRÊN BỆNH NHÂN MẤT NGỦ KHÔNG THỰC TỔN<br />
Lê Thị Tường Vân*, Nguyễn Kim Trang, Trần Thu Nga**, Nguyễn Thị Sơn**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tình hình chung và mục tiêu nghiên cứu: Mất ngủ là vấn đề phổ biến trong cuộc sống hiện đại ngày nay,<br />
ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng sống của người bệnh. Châm cứu là phương pháp điều trị mất ngủ an toàn<br />
và nhóm huyệt Nội quan, Thần môn, Tam âm giao là nhóm huyệt kinh điển an thần đã được sử dụng rất nhiều<br />
trên lâm sàng. Huyệt An miên là tân huyệt thường được thêm vào để điều trị triệu chứng mất ngủ. Đề tài này<br />
được tiến hành nhằm xác định hiệu quả điều trị mất ngủ khi gia thêm huyệt An miên vào nhóm huyệt Nội quan,<br />
Thần môn, Tam âm giao.<br />
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng.<br />
Đối tượng nghiên cứu: 60 bệnh nhân được chẩn đoán mất ngủ không thực tổn phân bố ngẫu nhiên vào 2<br />
nhóm. Nhóm chứng: điện châm các huyệt Nội quan, Thần môn, Tam âm giao. Nhóm thử nghiệm: Điện châm các<br />
huyệt An miên, Nội quan, Thần môn, Tam âm giao. Liệu trình châm cứu 15 lần. Tiêu chuẩn đánh giá: Các chỉ số<br />
giấc ngủ và tổng điểm PSQI<br />
Kết quả: Sau 15 lần châm cứu, tổng thời gian ngủ mỗi đêm ở nhóm chứng ban đầu là 3,83 ± 1,42 giờ, sau<br />
tăng lên 5,33 ± 0,91 giờ. Đối với nhóm thử nghiệm, tổng thời gian ngủ mỗi đêm ban đầu là 3,70 ± 1,52 giờ, sau<br />
tăng lên 5,58 ± 0,96 giờ; với p> 0,05 sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê. Đối với tổng điểm<br />
PSQI, nhóm chứng từ 14,47 ± 2,32 giảm xuống còn 6,57 ± 1,92, nhóm can thiệp từ 14,77 ± 2,06 giảm xuống còn<br />
6,07 ± 2,3, với p > 0,05 sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê.<br />
Kết luận: Thêm huyệt An miên vào nhóm huyệt Nội quan, Thần môn, Tam âm giao không làm tăng tác<br />
dụng điều trị mất ngủ.<br />
Từ khóa: Mất ngủ, châm cứu, An miên, Nội quan, Thần môn, Tam âm giao<br />
ABSTRACT<br />
EFFECTS OF ANMIAN, NEIGUAN (PC 6), SHENMEN (HT 7) AND SANYINJIAO (SP 6) POINTS<br />
ON TREATING INSOMNIA<br />
Le Thi Tuong Van, Nguyen Kim Trang, Tran Thu Nga, Nguyen Thi Sơn<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 6 - 2016: 151 - 159<br />
<br />
Background and objectives: Insomnia is a common problem in the modern life that affects both health and<br />
living quality of patients. Acupuncture is a safe procedure for treating insomnia. Acupoints in traditional needle<br />
acupuncture treatment for insomnia include Neiguan (PC 6), Shenmen (HT 7), Sanyinjiao (SP 6) points, which<br />
have been used commonly in different clinics. Anmian is the extra point added to the treatment for insomnia<br />
symptoms. This study was conducted with the aims of determining the effect of adding Anmian in Neiguan,<br />
Shenmen and Sanyinjiao points on treating insomnia.<br />
Methods: Clinical trials with a control group of, randomly ranged conducted, 60 patients who were<br />
diagnosed primary insomnia were randomized into two groups. Electro acupuncture at Neiguan (PC 6),<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện An Bình Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Lê Thị Tường Vân ĐT: 0907 107186 Email: lettuongvan86@gmail.com<br />
<br />
151<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
Shenmen (HT 7), Sanyinjiao (SP 6) in the control group. In the experimental group elctroacupuncture at<br />
Anmian, Neiguan (PC 6), Shenmen (HT 7), Sanyinjiao (SP 6). The treatment was given once a day in 15 days,<br />
standardized evaluation of PSQI total score and the index of sleep.<br />
Results: After 15 times of treatment, the control group has an average initial sleep time 3.83 ± 1.42 hours,<br />
decreased to 5.33 ± 0.91 hours. In the experimental group, the average initial sleep time decreased from 3.70 ± 1.52<br />
hours to 5.58 ± 0.96 hours, this difference between the two groups is not be statistically significant with p > 0.05.<br />
For PSQI total score, the control group has an average initial score 14.47 ± 2.32, decreased to 6.57 ± 1.92. In the<br />
experimental group, the score decreased from 14.77 ± 2.06 to 6.07 ± 2.3. with p > 0.05. There is no statistical<br />
significant difference in treating insomnia between the two groups.<br />
Conclusion: Adding Anmian in Neiguan, Shenmen and Sanyinjiao points shows no more effect on treating<br />
insomnia.<br />
Key words: Insomnia, acupuncture, Anmian, Neiguan, Shenmen, Sanyinjiao<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Mất ngủ là vấn đề phổ biến trong cuộc sống Thiết kế nghiên cứu<br />
hiện đại ngày nay. Mất ngủ lâu ngày dẫn đến Thử nghiệm thử nghiệm lâm sàng, ngẫu<br />
mệt mỏi uể oải, dễ cáu gắt, thiếu tập trung và nhiên, có đối chứng.<br />
giảm năng suất làm việc, giảm trí nhớ, làm gia Đối tượng nghiên cứu<br />
tăng nguy cơ tai biến mạch máu não, béo phì, Bệnh nhân được chẩn đoán là mất ngủ<br />
trầm cảm, tim mạch ...Trong Y học cổ truyền,<br />
(1) không thực tổn có từ 18 tuổi trở lên đến khám và<br />
mất ngủ được còn được gọi là Thất miên, Bất mị, điều trị tại Bệnh viện Y Học Cổ Truyền TPHCM,<br />
Mục bất mính,… có liên quan đến các tạng Bệnh viện An Bình, Bệnh viện Nhân dân Gia<br />
Định từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 07 năm<br />
Tâm,Tỳ, Can, Thận và âm huyết không đủ vì<br />
2015.<br />
dương thịnh, âm suy, âm dương không giao<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
nhau(7). Vấn đề sử dụng thuốc an thần và thuốc<br />
Theo tiêu chuẩn chẩn đoán Mất ngủ không<br />
ngủ theo YHHĐ đều chứa nhiều nguy cơ quá<br />
thực tổn DSM- IV TR: Người bệnh than phiền<br />
liều và quen thuốc, dung nạp và gây nghiện. một trong các triệu chứng đã xảy ra ít nhất 3 lần<br />
Việc điều trị mất ngủ theo Y học cổ truyền một tuần, kéo dài trong ít nhất 1 tháng:<br />
ngày nay cho thấy châm cứu là phương pháp an 1. Khó vào giấc ngủ: thời gian đi vào giấc<br />
toàn và nhóm huyệt an thần Nội quan, Thần ngủ hơn 30 phút.<br />
môn, Tam âm giao là nhóm huyệt kinh điển an 2. Khó giữ giấc ngủ: tỉnh dậy hơn 2 lần trong<br />
thần đã được sử dụng rất phổ biến. Huyệt An đêm và nằm hơn 30 phút mới ngủ lại được.<br />
miên xuất xứ “Thường dụng tân y liệu pháp thủ 3. Không cảm thấy thoải mái sau ngủ<br />
sách” là huyệt có tác dụng điều trị mất ngủ(5), dậy,cảm thấy mệt mỏi sau khi ngủ dậy.<br />
trên lâm sàng thường được thêm vào để làm Và các triệu chứng này làm ảnh hưởng đến<br />
tăng tác dụng điều trị mất ngủ. Đề tài này được chức năng ban ngày: khó chịu hoặc rối loạn chức<br />
năng hoạt động nghề nghiệp, xã hội.<br />
tiến hành nhằm xác định hiệu quả điều trị mất<br />
ngủ của nhóm huyệt Tam âm giao, Nội quan, Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Thần môn có gia thêm huyệt An miên 1, An Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào<br />
nghiên cứu.<br />
miên 2.<br />
<br />
<br />
152<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Không tiền căn các bệnh ngủ lịm (ngủ ngày Kỹ thuật châm cho 2 nhóm<br />
quá mức), rối loạn giấc ngủ do hô hấp, rối loạn Bệnh nhân nằm ở tư thế thoải mái.Tiến hành<br />
nhịp thức - ngủ hàng ngày, bệnh tâm thần như xác định các huyệt Nội quan, Thần môn, Tam<br />
trầm cảm, rối loạn lo âu lan tỏa hoặc mê sảng. âm giao, An miên 1, An miên 2 theo phương<br />
Nguyên nhân mất ngủ không do rượu, các pháp lấy đồng thân thốn của Y học cổ truyền. Sát<br />
chất gây nghiện, caffeine. trùng da. Châm bổ: Dùng kim có đường kính<br />
Bệnh nhân đang sử dụng các thuốc chống 0,2-0,3 mm, chiều dài 2,5 cm. Châm kim nhanh<br />
trầm cảm, thuốc tâm thần thuốc thảo dược, qua da thuận chiều đường kinh vào đúng giữa<br />
thuốc ngủ (lithium, benzodiazepam…), huyệt, từ từ đẩy kim tới huyệt, vê kim nhẹ<br />
glucocorticoid, kháng histamin. nhàng cho đến khi đạt được cảm giác “đắc khí”<br />
(bệnh nhân có cảm giác tê, tức. Thầy thuốc dùng<br />
Theo quan niệm YHCT<br />
ngón tay lay nhẹ vào đốc kim cảm thấy kim bị<br />
Dựa vào tứ chẩn để qui nạp theo các hội vít chặt).<br />
chứng và chia bệnh nhân theo các thể mất ngủ:<br />
Mắc điện cực: Dùng tần số bổ 3-6 Hz (180-<br />
Tâm Tỳ hư: Sắc mặt úa vàng, lưỡi nhạt bệu, 360 xung/phút). Cường độ kích thích được tăng<br />
rêu mỏng. Tiếng nói nhỏ. Hồi hộp hay quên, ngủ dần từ 0-100 μA, tức là tới ngưỡng bệnh nhân<br />
ít hay mê, dễ tỉnh giấc, mệt mỏi ăn không ngon chịu được. Thời gian 20 phút<br />
miệng, đại tiện nhão. Mạch tế nhược<br />
Liệu trình điều trị: 15 ngày. Đánh giá trước<br />
Tâm Thận bất giao: Chất lưỡi đỏ, rêu lưởi ít khi điều trị, sau điều trị 5 ngày, 10 ngày và 15<br />
hoặc không có rêu. Tiếng nói nhỏ, rõ, hơi thở ngày.<br />
không hôi. Bứt rứt khó ngủ, ù tai, chóng mặt,<br />
hay quên, đau lưng, tiểu đêm nhiều lần, triều Các biến số theo dõi<br />
nhiệt đổ mồ hôi trộm. Mạch tế sác. Số giờ ngủ: Tổng thời gian bệnh nhân ngủ<br />
được mỗi đêm (giờ).<br />
Đàm nhiệt nội nhiễu: Rêu lưỡi nhờn vàng.<br />
Tiếng nói rõ. Đầu nặng, mất ngủ, nhiều đờm, Thời gian đi vào giấc ngủ: Thời gian từ lúc<br />
miệng đắng, tức ngực, ăn kém. Mạch hoạt sác bắt đầu lên giường ngủ đến lúc ngủ (phút)<br />
Vị bất hòa: Rêu lưỡi dày. Tiếng nói rõ. Ăn ít, Số lần thức giấc mỗi đêm: Số lần thức giấc<br />
hay ợ hơi, đau vùng thượng vị, bụng căng tức, tính từ sau khi bệnh nhân rơi vào giấc ngủ đến<br />
khó ngủ hoặc không ngủ được, đại tiện khó lúc thức dậy sau cùng.<br />
khăn. Mạch hoạt Hiệu quả giấc ngủ (%) = số giờ ngủ / Số giờ<br />
Kỹ thuật chọn mẫu và phân nhóm nằm trên giường x 100%<br />
Bác sĩ khám và chọn bệnh theo tiêu chuẩn Buồn ngủ ban ngày quá mức (thang điểm<br />
DSM-IV TR, đánh giá các chỉ số giấc ngủ. Hướng Epworth): Đánh giá nguy cơ buồn ngủ trong 8<br />
dẫn tập thư giãn và các thay đổi các thói quen để tình huống thường ngày (0 = không có nguy cơ;<br />
có giấc ngủ tốt 3 = nguy cơ cao). Tổng điểm lớn hơn 10 được coi<br />
là buồn ngủ ban ngày. Điểm càng cao thì buồn<br />
60 bệnh nhân được chọn sẽ bốc thăm để<br />
ngủ ban ngày càng nhiều.<br />
phân nhóm ngẫu nhiên vào 2 nhóm, mỗi nhóm<br />
30 người: Chỉ số chất lượng giấc ngủ (thang điểm<br />
PSQI): Thang điểm PSQI giúp ta đánh giá 7 yếu<br />
-Nhóm chứng (châm huyệt Nội quan, Thần<br />
tố của chất lượng giấc ngủ. Mỗi thành tố đều<br />
môn, Tam âm giao).<br />
được đánh giá riêng biệt tùy theo mức độ nặng<br />
-Nhóm can thiệp (châm huyệt An miên 1, An (điểm tối đa cho mỗi thành tố là 3 điểm).<br />
miên 2, Nội quan, Thần môn, Tam âm giao).<br />
<br />
<br />
<br />
153<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
Xử lý số liệu KẾT QUẢ<br />
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê Y Tổng số bệnh nhân mất ngủ không thực tổn<br />
sinh học bằng máy vi tính với sự hỗ trợ của phần hoàn thành nghiên cứu là 60, gồm 15 nam và 45<br />
mềm SPSS 22.0. So sánh giá trị trung bình của hai nữ có độ tuổi từ 36 đến 64 tuổi, chia ngẫu nhiên<br />
nhóm độc lập dùng test t- student. So sánh giữa thành 2 nhóm can thiệp và nhóm chứng, mỗi<br />
các tỷ lệ của hai nhóm dùng test χ2. So sánh hiệu nhóm 30 bệnh nhân.<br />
quả điều trị giữa hai nhóm dủng phân tích<br />
ANOVA hỗn hợp.<br />
Bảng 1. So sánh đặc điểm lâm sàng của 2 nhóm nghiêncứu.<br />
Đặc điểm Nhóm can thiệp (n = 30) Nhóm chứng (n = 30) Giá trị p<br />
Tuổi trung bình(tuổi) 49,8 ± 13,19 50,3 ± 12,89 0,78<br />
Nữ 23 (77%) 22 (73%)<br />
Giới 0,76<br />
Nam 7 (23%) 8(27%)<br />
Lao động trí óc 14 (47%) 17 (57%)<br />
Nghề nghiệp Lao động chân tay 9 (30%) 7 (23%) 0,53<br />
Hưu trí- Già 7 (23%) 6 (20%)<br />
Cấp 1+2+3 18 (60%) 17 (57%)<br />
Trình độ học vấn ĐH-CĐ-TC 10 (33%) 12 (40%) 0,76<br />
Sau đại học 2 (7%) 1 (3%)<br />
Độc thân 5 (17%) 5 (17%)<br />
Tình trạng hôn nhân Đã kết hôn 20 (67%) 23 (77%) 0,47<br />
Ly hôn 5 (17%) 2 (7%)<br />
Thời gian mất ngủ trung bình (tháng) 24,0 ± 21,487 20,67 ± 17,847 0,51<br />
Thời gian ngủ trung bình mỗi đêm (giờ) 3,70 ± 1,52 3,83 ± 1,42 0,72<br />
Thời gian đi vào giấc ngủ (phút) 53,33 ± 20,69 50 ± 18,34 0,51<br />
Số lần thức giấc trong đêm 3,03 ± 0,85 3,47 ± 0,86 0,55<br />
< 10 4 6<br />
Đánh giá buồn ngủ ban ngày 0,48<br />
10 26 24<br />
(Thang điểm Epworth)<br />
Điểm TB 11,53 ± 3,26 11,90 ± 2,94 0,64<br />
Hiệu quả giấc ngủ (%) 63,15 ± 16,605 64,66 ± 14,334 0,70<br />
Chỉ số chất lượng giấc ngủ(thang PSQI) 14,767 ± 2,06 14,467 ± 2,32 0,59<br />
Tâm Tỳ hư 14 13<br />
Tâm thận bất giao 13 16<br />
Chẩn đoán YHCT 0,842<br />
Vị bất hòa 1 0<br />
Đờm nhiệt thịnh 2 1<br />
Nhận xét: Sự khác biệt về phân bố độ tuổi, Hiệu quả điều trị trên các chỉ số mất ngủ<br />
giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình Bảng 2. So sánh thời gian ngủ trung bình mỗi đêm<br />
trạng hôn nhân giữa hai nhóm không có ý nghĩa của hai nhóm<br />
thống kê (p > 0,05). Nhóm can thiệp (n Nhóm chứng (n =<br />
Không có khác biệt về thời gian mất ngủ = 30) 30)<br />
Trước điều trị (giờ) 3,70 ±1,52 3.83 ± 1.42<br />
trung bình (tháng), thời gian ngủ trung bình mỗi<br />
Sau điều trị (giờ) 5,58 ± 0,96 5.33 ± 0.91<br />
đêm, thời gian đi vào giấc ngủ, số lần thức giấc So sánh t = -7,908, t = -8.437,<br />
trong đêm, hiệu quả giấc ngủ, điểm Epworth và cùng nhóm p = 0,000 p = 0.000<br />
chỉ số thang điểm PSQI giữa hai nhóm nghiên So sánh 2 nhóm F = 1,072, p = 0,305<br />
cứu(p > 0,05). Nhận xét: Phương pháp châm cứu có hiệu<br />
Sự khác biệt về phân bố các thể lâm sàng của quả làm tăng thời gian ngủ rõ rệt ở cả hai nhóm<br />
mất ngủ theo YHCT không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
<br />
154<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(p < 0,001), Hiệu quả trên thời gian ngủ mỗi đêm Bảng 4. So sánh số lần thức giấc của 2 nhóm<br />
ở hai nhóm không khác biệt (p > 0,05). Nhóm can thiệp (n Nhóm chứng (n =<br />
= 30) 30)<br />
Bảng 3, So sánh thời gian trung bình đi vào giấc ngủ Trước điều trị (lần) 3,03 ± 0,85 3.47 ± 0.86<br />
của 2 nhóm Sau điều trị (lần) 1,63 ± 0,999 1.77 ± 0.898<br />
Nhóm can thiệp Nhóm chứng So sánh t = 7,918, t = 13.26,<br />
(n = 30) (n = 30) cùng nhóm p = 0,000 p = 0.000<br />
Trước điều trị (phút) 46,83 ± 13,93 45 ± 12,03 So sánh 2 nhóm F= 0,46, p= 0,5<br />
Sau điều trị (phút) 18 ± 4,66 21,67 ± 8,02<br />
Bảng 5. So sánh hiệu quả giấc ngủ ờ hai nhóm nghiên<br />
So sánh t = 9,699, t = 8,305,<br />
cùng nhóm p = 0,000 p = 0,000 cứu<br />
So sánh 2 nhóm F = 4,685, p = 0,35 Nhóm can thiệp (n Nhóm chứng (n<br />
= 30) = 30)<br />
Nhận xét: Phương pháp châm cứu có hiệu Trước điều trị (phút) 63,15 ± 16,605 64,66 ± 14,334<br />
quả làm giảm rõ rệt thời gian đi vào giấc ngủ ở Sau điều trị (phút) 87,95 ± 5,752 87,36 ± 5,128<br />
hai nhóm (p < 0,001). Sự khác biệt về thời gian đi So sánh t = -9,886, t = -9,297,<br />
vào giấc ngủ giữa hai nhóm nghiên cứu không cùng nhóm p= 0,000 p = 0,000<br />
So sánh 2 nhóm F = 0,177, p = 0,676<br />
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
Nhận xét: Phương pháp châm cứu làm tăng<br />
Phương pháp châm cứu làm giảm rõ rệt số<br />
hiệu quả giấc ngủ (p < 0,001)<br />
lần thức giấc mỗi đêm của 2 nhóm (p < 0,001)<br />
Hiệu quả giấc ngủ sau điều trị khác nhau<br />
Không có sự khác biệt về hiệu quả làm giảm<br />
không có ý nghĩa thống kê ở hai nhóm (p > 0,05)<br />
số lần thức giấc mỗi đêm giữa 2 nhóm sau điều<br />
trị (p > 0,05).<br />
Bảng 6. So sánh hiệu quả điều trị trên các chỉ số mất ngủ trung bình của 2 nhóm theo thời gian<br />
Thời gian ngủ trung<br />
N0 (giờ) N5 (giờ) N10 (giờ) N15 (giờ) Nhận xét<br />
bình theo thời gian<br />
Nhóm can thiệp Sau 5 ngày, thời gian ngủ mỗi đêm ở nhóm<br />
3,70 ±1,52 4,27 ± 1,22 4,87 ± 0,96 5,58 ±0,96<br />
(n = 30) can thiệp tăng 15%, nhóm chứng tăng 7,8%.<br />
Nhóm chứng Sau 10 ngày, thời gian ngủ mỗi đêm ở nhóm<br />
3,83 ± 1,42 4,13 ± 1,43 4,77 ± 0,83 5,33 ± 0,91 can thiệp tăng 32%, nhóm chứng tăng 9,4%<br />
(n = 30)<br />
Thời gian đi vào giấc<br />
N0 (phút) N5 (phút) N10 (phút) N15 (phút)<br />
ngủ theo thời gian Nhóm can thiệp giảm 37,9% so với nhóm<br />
Nhóm can thiệp chứng giảm 27% ở ngày 10. Thời gian đi<br />
(n = 30) 46,83 ± 13,93 39,67 ± 11,29 29 ± 9,23 18 ± 4,66 vào giấc ngủ giảm rõ nhất vào ngày 15 ở cả<br />
Nhóm chứng 2 nhóm.<br />
45 ± 12,03 39,17 ± 11,82 29,83 ± 10,21 21,67 ± 8,02<br />
(n = 30)<br />
Số lần thức giấc theo<br />
N0 (lần) N5 (lần) N10 (lần) N15 (lần) Ngày thứ 5 nhóm can thiệp giảm 13,2%,<br />
thời gian<br />
nhóm chứng giảm 9,8% số lần thức giấc.<br />
Nhóm can thiệp<br />
3,03 ± 0,85 2,63 ± 0,67 2,5 ± 0,63 1,63 ± 0,99 Ngày 15 số lần thức giấc giảm rõ rệt nhất,<br />
(n = 30)<br />
nhóm can thiệp giảm 34,8%, nhóm chứng<br />
Nhóm chứng giảm 33,7%.<br />
3,47 ± 0,86 3,13 ± 0,68 2,67 ± 0,66 1,77 ± 0,89<br />
(n = 30)<br />
Hiệu quả giấc ngủ<br />
N1 (%) N5 (%) N10 (%) N15 (%)<br />
theo thời gian<br />
Trước châm cứu, hiệu quả giấc ngủ của<br />
Nhóm can thiệp<br />
63,15 ± 16,60 71,10 ± 11,74 79,07 ± 8,00 87,95 ± 5,75 bệnh nhân rất kém (< 65%), hiệu quả giấc<br />
(n = 30)<br />
ngủ sau châm cứu tăng theo thời gian<br />
Nhóm chứng<br />
64,66 ± 14,33 70,74 ± 12,08 80,38 ± 4,17 87,36 ± 5,12<br />
(n = 30)<br />
<br />
<br />
Tổng điểm PSQI sau châm cứu giảm rõ rệt (p<br />
< 0,001) ở cả hai nhóm. Sự khác biệt không có ý<br />
nghĩa thống kê giữa hai nhóm(p > 0,05).<br />
<br />
<br />
155<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
Bảng 7. So sánh điểm PSQI ở hai nhóm học vấn, tình trạng hôn nhân cũng như các chỉ số<br />
Nhóm can thiệp Nhóm chứng liên quan mất ngủ như: Thời gian mất ngủ trung<br />
(n = 30) (n = 30) bình, thời gian ngủ trung bình mỗi đêm, thời<br />
Trước điều trị 14,77 ± 2,06 14,47 ± 2.32<br />
gian đi vào giấc ngủ, số lần thức giấc trong đêm,<br />
Sau điều trị 6,07 ± 2,3 6,57 ± 1.92<br />
So sánh t = 9,294, t = 8,548, đánh giá buồn ngủ ban ngày (thang Epworth),<br />
cùng nhóm p = 0,000 p = 0,000 hiệu quả giấc ngủ và chỉ số chất lượng giấc ngủ<br />
So sánh 2 nhóm F= 0,833, p= 0,365 (thang PSQI) không có ý nghĩa thống kê giữa hai<br />
Bảng 8. So sánh điểm Epworth (ESS) ở hai nhóm nhóm nghiên cứu. Điều này làm tăng tính khách<br />
Nhóm can thiệp Nhóm chứng (n = quan trong quá trình nghiên cứu.<br />
(n = 30) 30)<br />
N1 N15 N1 N15<br />
Về phân bố các thể mất ngủ theo YHCT,<br />
11,53 ± 6,47 ± 11,90 6,73 ± chúng tôi ghi nhận hai thể Tâm Tỳ hư và Âm hư<br />
Điểm ESS<br />
3,26 1,14 ±2,94 1,34 hỏa vượng chiếm đa số với tỉ lệ lần lượt là 40%<br />
So sánh t = 9,69, t = 9,959, và 37%. Kết quả này phù hợp với thời gian mất<br />
cùng nhóm p = 0,000 p = 0,000<br />
So sánh ngủ ở các bệnh nhân trong nghiên cứu kéo dài<br />
F = 0,693, p = 0,409<br />
khác nhóm gần 2 năm, tuổi trung bình của bệnh nhân là 50,<br />
Nhận xét: Điểm ESS của bệnh nhân ở hai là độ tuổi chức năng tạng phủ bắt đầu suy kém<br />
nhóm giảm rõ rệt sau châm cứu (p < 0,001). Hiệu nên sẽ gặp thể bệnh Hư nhiều hơn Thực. Sự<br />
quả làm giảm buồn ngủ ban ngày của hai nhóm khác biệt về phân bố các thể lâm sàng của mất<br />
là như nhau (p > 0,05). ngủ theo YHCT không có ý nghĩa thống kê.<br />
Bảng 9. Điểm PSQI sau điều trị của các thể YHCT Về kết quả nghiên cứu<br />
Nhóm Nhóm can thiệp Nhóm chứng Thời gian ngủ mỗi đêm tăng lên rõ rệt (p <<br />
(n = 30) (n = 30)<br />
0,001) ở cả hai nhóm so với trước châm cứu.<br />
Thể YHCT PSQI 5 PSQI 5 PSQI 5 PSQI > 5 Thời điểm châm cứu ngày 5 và ngày 10 ghi<br />
Tâm Tỳ hư 7 7 4 8<br />
nhận thời gian ngủ của nhóm can thiệp tăng<br />
Tâm Thận<br />
5 8 4 13 nhiều hơn (tăng 15% ngày 5, tăng 32% ngày<br />
bất giao<br />
Vị bất hòa 0 1 0 0 10) so với nhóm chứng (tăng 7,8% ngày 5, tăng<br />
Đờm nhiệt 9,4 % ngày 10). So sánh với kết quả của tác giả<br />
0 2 0 1<br />
nội nhiễu<br />
Jing-Guo (2013) châm cứu điều trị mất ngủ<br />
So sánh<br />
P = 0,655 (*) P = 0,767 (*) không thực tổn, chúng tôi có kết quả tương<br />
cùng nhóm<br />
(*): Hiệu chỉnh Fisher tự(3). Như vậy, nghiên cứu này cho thấy gia<br />
Nhận xét: Ở nhóm can thiệp, tỉ lệ bệnh nhân thêm nhóm huyệt An miên 1, An miên 2 thì sẽ<br />
đạt được giấc ngủ tốt (PSQI < 5) của thể Tâm Tỳ tăng thời gian ngủ mỗi đêm nhanh hơn mặc<br />
hư là 50%, thể Tâm Thận bất giao là 38,5%.Ở dù sau 15 ngày thì tác dụng như nhau khi có<br />
nhóm chứng, tỉ lệ bệnh nhân đạt được giấc ngủ thêm huyệt An miên hay không.<br />
tốt của thể Tâm Tỳ hư là 33%, và của thể Tâm Phương pháp điện châm làm giảm rõ rệt thời<br />
Thận bất giao là 25%. Không có sự khác biệt về tỉ gian đi vào giấc ngủ (p < 0,001) ở cả hai nhóm, cụ<br />
lệ khỏi bệnh giữa các thể trong cùng một nhóm thể nhóm can thiệp giảm 37,9%, nhóm chứng<br />
(p > 0,05). giảm 27% ở ngày thứ 10. Mặc dù tỉ lệ rút ngắn về<br />
thời gian đi vào giấc ngủ của nhóm can thiệp cao<br />
BÀN LUẬN<br />
hơn nhóm chứng tuy nhiên không có ý nghĩa về<br />
Về đặc trưng của mẫu mặt thống kê. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br />
Kết quả so sánh cho thấy sự khác biệt về phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước đó,<br />
phân bố độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ như tác giả Đoàn Văn Minh (2009) cho biết sau<br />
<br />
<br />
<br />
156<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
20 ngày điều trị thì 88,3% bệnh nhân có thời gian nhân trong nghiên cứu đến châm cứu đa số là<br />
đi vào giấc ngủ nhỏ hơn 30 phút(2). Nghiên cứu mất ngủ nặng.<br />
của Xuan (2007) so sánh giữa châm cứu và sử Kết quả của chúng tôi ghi nhận châm cứu có<br />
dụng thuốc Estazolam thấy cả hai nhóm đều cải hiệu quả rõ rệt làm thay đổi từng chỉ số giấc ngủ<br />
thiện giấc ngủ sau điều trị, đặc biệt là thời gian và cả tổng điểm PSQI. Tỉ lệ bệnh nhân đạt được<br />
đi vào giấc ngủ giảm rõ rệt, tuy nhiên nhóm giấc ngủ tốt (điểm PSQI 5) sau điều trị ở<br />
được châm cứu có ưu thế hơn về sự cải thiện nhóm can thiệp là 40%, nhóm chứng là 26,7%.<br />
bệnh mất ngủ và các chức năng hoạt động ban Khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống<br />
ngày(8). Điều này cho thấy hiệu quả của việc điều kê (p = 0,365). Kết quả tổng điểm PSQI phù hợp<br />
trị không dùng thuốc đem lại. nghiên cứu của Jing Guo (2013), Đoàn Văn Minh<br />
Hiệu quả giấc ngủ trung bình của bệnh nhân (2009) sau 4 tuần điều trị tổng điểm PSQI là 5,23,<br />
sau điều trị đều được cải thiện rất rõ ở cả hai Yeung WF (2009) sau 1 tuần điều trị tổng điểm<br />
nhóm: Nhóm can thiệp là 87,95 ± 5,752%, nhóm PSQI trung bình từ 12 giảm xuống 9,9 ở nhóm sử<br />
chứng là 87,36 ± 5,128%. Kết quả của chúng tôi dụng điện châm(10). Điều này chứng minh được<br />
cao hơn nghiên cứu điều trị mất ngủ bằng nhĩ tác dụng an thần của các huyệt đang sử dụng<br />
châm của Suen (2002)(6) “Phương pháp nhĩ châm trong nghiên cứu của chúng tôi.<br />
bằng miếng dán viên ở huyệt Thần môn, vùng Điểm ESS (thang điểm Epworth) trung bình<br />
Tâm, Can, Tỳ” với hiệu quả giấc ngủ trung bình trong nghiên cứu này là 11,72, trong đó 70%<br />
sau điều trị là 79,28 ± 10,77%. Mặc dù nghiên cứu bệnh nhân có điểm ESS lớn hơn 10 chứng tỏ đa<br />
của Zhang QA (2013) so sánh châm cứu trị mất số bị buồn ngủ ban ngày quá độ. So sánh với<br />
ngủ trên hai nhóm(10): Nhóm 1 châm cứu nhóm nghiên cứu của tác giả Đỗ Thị Xuân Hương thì<br />
huyệt An miên, nhóm 2 châm cứu các huyệt tương đương, nhưng lớn hơn nghiên cứu của<br />
Tam âm giao, Thần môn, Bách hội thì thấy tỉ lệ Jing Guo và cộng sự(3) (2013) là 8,5. Theo chúng<br />
hiệu quả ở nhóm 1 là 91,2%, nhóm 2 là 74,6%, tôi, sự khác biệt này do sự khác nhau về mức độ<br />
nghiên cứu của Huo ZJ (2013)(4) cho biết khi kết mất ngủ của bệnh nhân tham gia các nghiên cứu<br />
hợp châm 3 huyệt An miên với các huyệt thuộc nên dẫn đến tình trạng buồn ngủ ban ngày khác<br />
đường kinh sẽ cho chất lượng giấc ngủ cao hơn nhau. Sau điều trị, điểm ESS giảm rõ rệt ở cả hai<br />
nhóm chỉ châm cứu các huyệt thuộc đường nhóm nghiên cứu (p < 0,001), sự khác biệt không<br />
kinh(3), nhưng ở nghiên cứu này chúng tôi không có ý nghĩa thống kê ở hai nhóm. Theo nghiên<br />
thấy sự khác biệt về hiệu quả giấc ngủ giữa có và cứu của Jing Guo (2013), phương pháp châm cứu<br />
không có gia thêm nhóm huyệt An miên. làm giảm điểm ESS và so với nhóm dùng<br />
Về số lần thức giấc trong đêm: Trong nghiên Estazolam thì điểm ESS tăng chậm sau 2 tháng<br />
cứu này, sau điều trị, trung bình một đêm bệnh ngưng điều trị châm cứu, trong khi nhóm dùng<br />
nhân dậy 1 đến 3 lần, so với trước điều trị là 2 Estazolam thì điểm ESS bằng với lúc chưa điều<br />
đến 5 lần. Châm cứu có tác dụng làm giảm số lần trị(3). Điều này cho thấy phương pháp châm cứu<br />
thức giấc ở hai nhóm (p < 0,001) và không có sự có hiệu quả tốt trong việc giúp bệnh nhân giảm<br />
khác biệt về hiệu quả làm giảm số lần thức giấc ở buồn ngủ ban ngày quá mức.<br />
hai nhóm. Hiệu quả của hai nhóm huyệt trên các thể<br />
Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận điểm PSQI YHCT<br />
trung bình của các bệnh nhân tham gia nghiên<br />
Mẫu nghiên cứu nhỏ, nên ở đây chúng tôi<br />
cứu là 14,617, điều này phù hợp với nghiên<br />
chỉ bàn luận trên 2 thể chiếm đa số mẫu nghiên<br />
cứu của Yu Feng(9) (2011) là 14,48 và Gao XY<br />
cứu là thể Tâm Tỳ hư và Tâm Thận bất giao. Sau<br />
và cộng sự (2013) là 14,49, cho thấy các bệnh<br />
điều trị 50% bệnh nhân thể Tâm Tỳ hư đạt giấc<br />
<br />
<br />
157<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
ngủ tốt (điểm PSQI 5) ở nhóm can thiệp, ở tác dụng an thần, làm thời gian ngủ hồi phục<br />
nhóm chứng tỉ lệ là 33,3%. Thể Tâm Thận bất nhanh hơn trong thời gian đầu điều trị. Tuy<br />
giao tỉ lệ đạt giấc ngủ tốt ở nhóm can thiệp là nhiên khi so sánh thời lượng giấc ngủ, số lần<br />
38,5% trong khi nhóm chứng là 23,5%. Mặc dù tỉ thức giấc giữa đêm, tổng điểm PSQI thì không<br />
lệ bệnh nhân có giấc ngủ tốt ở nhóm Tâm Tỳ hư thấy khác biệt, cho thấy gia thêm nhóm huyệt<br />
cao hơn so với nhóm Tâm Thận bất giao, tỉ lệ An miên cũng nhận thấy có hiệu quả như nhau<br />
bệnh nhân ở nhóm nghiên cứu đạt giấc ngủ tốt trên hai thể Tâm Tỳ hư và Tâm Thận bất giao.<br />
nhiều hơn ở nhóm chứng nhưng những sự khác Phải chăng do bản thân nhóm huyệt Nội quan,<br />
biệt này không có ý nghĩa thống kê, cho thấy Thần môn, Tam âm giao đã giải quyết được<br />
hiệu quả của hai nhóm huyệt trên 2 thể Tâm Tỳ nguyên nhân, tác động lên các tạng phủ bị rối<br />
hư và Tâm Thận bất giao là như nhau. loạn, còn nhóm huyệt An miên chỉ giải quyết<br />
Nội quan là huyệt thuộc kinh thủ thiếu âm triệu chứng mất ngủ?<br />
Tâm bào, có tác dụng thanh tâm bào, sơ tam tiêu, KẾT LUẬN<br />
định tâm an thần, thư trung hòa vị lý khí, trấn Qua nghiên cứu cho thấy, khi châm cứu<br />
thống(5). Thần môn là nguyên huyệt của kinh nhóm huyệt Nội quan, Thần môn, Tam âm giao<br />
Thủ thiếu âm Tâm bào lạc, có tác dụng lên huyết và khi thêm huyệt An miên 1, An miên 2 vào<br />
mạch và thần chí, có công năng thanh Tâm nhiệt, nhóm 3 huyệt trên thì cả hai nhóm đều có tác<br />
an thần, thanh hỏa, lương vinh điều khí nghịch. dụng làm cải thiện chứng mất ngủ trên bệnh<br />
Tam âm giao là huyệt giao của ba đường kinh nhân mất ngủ không thực tổn. Sự khác biệt hiệu<br />
âm, có tác dụng bổ huyết và lý khí, điều hòa âm quả điều trị mất ngủ giữa hai nhóm huyệt không<br />
dương, có liên quan đến các tạng Can, Tỳ, Thận. có ý nghĩa thống kê, cho thấy việc châm thêm<br />
Sự kết hợp các huyệt này với nhau thì có tác huyệt An miên vào nhóm huyệt Nội quan, Thần<br />
dụng tư âm dưỡng huyết, kiện tỳ ích vị, điều hòa môn, Tam âm giao không làm tăng tác dụng<br />
thủy hỏa, quân bình âm dương. Ngủ có gốc ở điều trị mất ngủ.<br />
phần âm mà thần làm chủ, thần yên thì ngủ<br />
được, thần không yên thì không ngủ được. Như TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Bộ môn Nội Thần Kinh- Đại học Y Dược TP HCM (2013). Sổ<br />
vậy giấc ngủ có liên quan đến âm huyết, liên<br />
tay lâm sàng Thần kinh sau đại học. NXB Đại học quốc gia TP<br />
quan đến các tạng Can, Tỳ, Thận. Do vậy mất HCM, tr.265- 275.<br />
ngủ do Tâm Tỳ hư thì dùng phép chữa an thần, 2. Đoàn Văn Minh (2009). Đánh giá tác dụng điện châm huyệt<br />
Nội quan, Thần môn, Tam âm giao trong điều trị mất ngủ<br />
bổ ích Tâm, Tỳ; mất ngủ do Tâm Thận bất giao không thực tổn. Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội.<br />
thì dùng phép chữa an thần, tư âm để thanh hỏa. 3. Gou J, Wang L.P, Liu CZ, Wang GL, Yi JH and Cheng JL<br />
Điện châm nhóm huyệt Nội quan, Thần môn, (2013). Efficacy of Acupuncture for Primary Insomnia: A<br />
Randomized Controlled Clinical Trial. Evidence- Based<br />
Tam âm giao có tác dụng dưỡng tâm âm, bổ Complementary anh Alternative Medicine, 18:1-10.<br />
huyết, kiện Tỳ làm cho âm huyết đầy đủ, âm đầy 4. Huo ZJ, Guo J, Li D (2013). Effects of acupuncture with<br />
meridian acupoints and three Anmian acupoints on insomnia<br />
đủ thì dương hỏa sẽ không vượng vì vậy tác<br />
and related depression and anxiety state. Chinese journal of<br />
dụng an thần là hợp lý. integrative medicine, 19:187-91.<br />
5. Lê Quý Ngưu (2006). Từ điển huyệt vị châm cứu. Nxb Thuận<br />
An miên 1 và An miên 2 là những huyệt<br />
Hóa, tr. 4-5, 357-358, 407-410, 452-454.<br />
ngoài đường kinh nên không theo các lý luận 6. Suen LK, Wong TK, Leung AW (2002), Effectiveness of<br />
của đường kinh. Huyệt được sử dụng phần auricular therapy on sleep promotion in the elderly, American<br />
Journal of Chinese Medicine, 30(4), p.429-49.<br />
nhiều theo kinh nghiệm điều trị. An miên 1 và<br />
7. Viện nghiên cứu Trung Y (2003), Chẩn đoán phân biệt chứng<br />
An miên 2 có tác dụng an thần, trị mất ngủ, tâm trạng trong Đông Y, Nxb Mũi Cà Mau, tr.298-306.<br />
hồi hộp, chóng mặt, đau đầu, tâm thần phân 8. Xuan YB, Guo J, Wang L.P, Wu X (2007). Randomized and<br />
controlled study on effect of acupuncture on sleep quality in<br />
liệt(5). Khi thêm huyệt An miên 1, An miên 2 vào the patient of primary insomnia. Zhongguo Zhen Jiu. 27:886-88.<br />
thì sẽ làm chúng tôi nhận thấy tác dụng làm tăng<br />
<br />
<br />
158<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
9. Yeung WF, Chung KF, Zhang SP, Yap TG, Law ACK (2009). Ngày nhận bài báo: 30/08/2016<br />
Electroacupuncture for primary insomnia: a randomized<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/09/2016<br />
controlled trial. Seep 2009, 32:1039-1047.<br />
10. Zhang QA, Sun XH, Lin JJ, Li XL (2013). Scraping technique of Ngày bài báo được đăng: 25/11/2015<br />
stuck needle at Anmian point in the treatment of insomnia: a<br />
randomized controlled trial. Zhongguo Zhen Jiu, 33:481-4.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
159<br />