TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY<br />
CỦA CỐM DẠ DÀY AMIPROGAST TRÊN CHUỘT CỐNG TRẮNG<br />
Vũ Bình Dương*; Nguyễn Hoàng Ngân*; Hồ Bá Ngọc Minh*<br />
Nguyễn Trung Hiếu*; Phạm Văn Hiển*<br />
Ngô Xuân Trình*; Ngô Thị Tuyết Mai*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá tác dụng điều trị viêm loét dạ dày (VLDD) của cốm dạ dày amiprogast trên<br />
động vật thực nghiệm. Đối tượng và phương pháp: đánh giá chế phẩm trên mô hình gây VLDD<br />
ở chuột cống trắng bằng indomethacin, có so sánh với thuốc tham chiếu omeprazole. Kết quả:<br />
cốm dạ dày liều 20 mg/kg và 40 mg/kg có tác dụng làm giảm thể tích dịch vị, độ axít tự do và độ<br />
axít toàn phần dịch vị, làm giảm tổn thương loét trên chuột cống trắng gây VLDD bằng<br />
indomethacin. Cốm dạ dày amiprogast thể hiện tác dụng đáp ứng theo liều, ở liều 4 g/kg có tác<br />
dụng tương đương với thuốc tham chiếu omeprazol liều 20 mg/kg. Kết luận: cốm dạ dày có tác<br />
dụng điều trị VLDD trên chuột cống trắng.<br />
* Từ khóa: Cốm dạ dày amiprogast; Viêm loét dạ dày; Chuột cống trắng.<br />
<br />
Research of Anti-Ulcerative Effect of Amiprogast Granula on<br />
Indomethacin-Induced Gastric Ulcer in Rats<br />
Summary<br />
Objectives: Evaluation of anti-ulcerative effect of amiprogast granula on indomethacin-induced<br />
gastric ulcer in rats. Subjects and methods: Effect of amiprogast granula was evaluated on model<br />
of indomethacin-induced gastric ulcer in rats, compare to omeprazole. Results: Amiprogast<br />
granula in dose of 20 mg/kg and 40 mg/kg showed the effects on reducing gastric volume, total<br />
and free acidify, reducing ulcer on indomethacin-induced gastric ulcer in rats. Anti-ulcerative<br />
effect of amiprogast granula increased follow dose levels, in dose of 4 g/kg showed the effect<br />
equally to omeprazole 20 mg/kg. Conclusion: Amiprogast granula showed clearly anti-ulcerative<br />
effect on indomethacin-induced gastric ulcer in rats.<br />
* Key words: Amiprogast granula; Gastric ulcer; Rats.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Loét dạ dày, hành tá tràng là bệnh khá<br />
phổ biến trong cộng đồng. Theo Phạm Khuê,<br />
khoảng 6 - 7% có triệu chứng loét dạ dày,<br />
tá tràng. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, thường<br />
kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc<br />
<br />
sống, công việc và dễ gây biến chứng nguy<br />
hiểm như chảy máu hay thủng, ung thư<br />
dạ dày… Từ xa xưa đã có nhiều bài thuốc,<br />
vị thuốc nguồn gốc đông y được ứng<br />
dụng trong điều trị và cải thiện triệu chứng<br />
lâm sàng. Học viện Quân y đã nghiên cứu<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): Vũ Bình Dương (vbduong2978@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 29/08/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 27/11/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 02/12/2015<br />
<br />
39<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015<br />
<br />
bào chế thành công cốm dạ dày từ các<br />
dược liệu sẵn có trong nước (Dự án cấp<br />
Nhà nước mã số DAĐL 2010/12). Các loại<br />
dược liệu này đã được sử dụng làm thuốc<br />
điều trị VLDD theo kinh nghiệm dân gian.<br />
Thực tế đã có nhiều tài liệu trong và ngoài<br />
nước công bố về tác dụng điều trị VLDD.<br />
Để có cơ sở khoa học về tác dụng của<br />
cốm dạ dày, làm cơ sở đưa vào nghiên<br />
cứu thử nghiệm trên lâm sàng, chúng tôi<br />
tiến hành: Đánh giá tác dụng điều trị VLDD<br />
của cốm dạ dày amiprogast trên động vật<br />
thực nghiệm.<br />
ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
* Thiết bị nghiên cứu:<br />
- Kính hiển vi soi nổi Luxeo 2S (Labomed,<br />
Mỹ).<br />
- Bộ dụng cụ mổ động vật cỡ nhỏ, kim<br />
cho chuột uống thuốc và các dụng cụ thí<br />
nghiệm khác.<br />
* Hóa chất nghiên cứu:<br />
- Dung dịch chuẩn độ NaOH 0,1N.<br />
<br />
1. Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu.<br />
<br />
- Các thuốc thử toper và phenophtalein.<br />
<br />
* Chế phẩm nghiên cứu:<br />
<br />
- Một số hóa chất khác.<br />
<br />
- Sản phẩm cốm dạ dày amiprogast<br />
gồm: Mai mực, Khương hoàng, Hương<br />
phụ, Cam thảo bắc, Hoài sơn, Chỉ xác,<br />
Mật ong do Trung tâm Nghiên cứu Ứng<br />
dụng sản xuất thuốc, Học viện Quân y<br />
sản xuất, đạt tiêu chuẩn cơ sở. Thuốc<br />
được pha trong dung dịch 0,1% Tween<br />
80 cho chuột uống.<br />
- Thuốc tham chiếu omeprazole, thuốc<br />
gây loét indomethacin được nghiền nhỏ<br />
và hòa tan trong dung dịch 0,1% Tween<br />
80 cho chuột uống .<br />
* Động vật nghiên cứu:<br />
- Chuột cống trắng 8 tuần tuổi, dòng<br />
Wistar, không phân biệt giống, đạt tiêu<br />
chuẩn thí nghiệm, cân nặng mỗi con tại<br />
thời điểm bắt đầu thí nghiệm 200 ± 20 g.<br />
Động vật thí nghiệm do Ban Cung cấp<br />
Động vật thí nghiệm, Học viện Quân y<br />
40<br />
<br />
cung cấp, nuôi dưỡng trong phòng nuôi<br />
động vật thí nghiệm ít nhất một tuần<br />
trước khi tiến hành thí nghiệm. Động vật<br />
ăn thức ăn theo tiêu chuẩn thức ăn cho<br />
động vật nghiên cứu, nước sạch đun sôi<br />
để nguội uống tự do. Hàng ngày theo dõi<br />
ghi chép diễn biến kết quả thí nghiệm.<br />
<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Theo phương pháp nghiên cứu của Kim<br />
và CS (2011) [3], có sửa đổi cho phù hợp<br />
với mục tiêu nghiên cứu.<br />
Chuột cống trắng dòng Wistar, đạt tiêu<br />
chuẩn thí nghiệm, chia ngẫu nhiên thành<br />
7 lô (mỗi lô 10 con). Cho chuột nhịn đói<br />
trong 24 giờ, nước uống tự do. Chuột ở<br />
lô 1 uống dung môi (dung dịch 0,1%<br />
Tween 80), chuột từ lô 2 đến lô 5 được<br />
gây loét bằng cách cho uống indomethacin<br />
liều 25 mg/kg thuốc (hòa tan trong dung<br />
dịch 0,1% Tween 80). Thể tích cho uống<br />
5 ml/kg cân nặng.<br />
Sau 30 phút, cho chuột uống thuốc<br />
(omeprezole, cốm dạ dày) hoặc dung môi<br />
(dung dịch 0,1% Tween 80) với thể tích<br />
uống 5 ml/kg cân nặng. Cụ thể:<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015<br />
<br />
+ Lô 1 (chứng sinh lý): uống dung dịch<br />
0,1% Tween 80.<br />
<br />
và độ axít toàn phần được xác định<br />
<br />
+ Lô 2 (chứng gây loét): uống dung dịch<br />
<br />
bằng phương pháp chuẩn độ axít - base,<br />
<br />
0,1% Tween 80.<br />
+ Lô 3 (thuốc tham chiếu): uống<br />
omeprazole liều 20 mg/kg (hòa tan trong<br />
dung dịch 0,1% Tween 80).<br />
+ Lô 4 (amiprogast liều 1): uống cốm<br />
dạ dày liều 2 g/kg (hòa tan trong dung<br />
dịch 0,1% Tween 80).<br />
+ Lô 5 (amiprogast liều 2): uống cốm<br />
dạ dày liều 4 g/kg (hòa tan trong dung dịch<br />
0,1% Tween 80).<br />
Tiếp tục chờ sau 6 tiếng, gây mê bằng<br />
ether và giết chuột. Bộc lộ và thắt đoạn<br />
cuối thực quản, sau đó cô lập dạ dày ra<br />
khỏi cơ thể chuột. Cắt mở dạ dày dọc<br />
theo bờ cong lớn. Lấy lượng dịch chứa<br />
bên trong dạ dày vào ống ly tâm có chia<br />
độ để đo thể tích, pH, axít tự do và axít<br />
toàn phần của dịch vị. Rửa sạch bề mặt<br />
dạ dày bằng dung dịch nước muối lạnh<br />
để đánh giá mức độ loét.<br />
<br />
- Xác định độ axít dịch vị: độ axít tự do<br />
<br />
dùng dung dịch NaOH 0,01N. Xác định<br />
độ axít tự do bằng chuẩn độ NaOH cho<br />
tới khi thuốc thử toper chuyển màu cam.<br />
Tiếp tục chuẩn độ cho tới khi thuốc thử<br />
phenolphthalein chuyển màu hồng. Tổng<br />
lượng NaOH dùng chuẩn độ được dùng<br />
để tính độ axít toàn phần.<br />
* Chỉ tiêu đánh giá tổn thương loét:<br />
- Tính chỉ số loét: bằng phương pháp<br />
cho điểm được Kulkarni mô tả (2002).<br />
Cụ thể: niêm mạc dạ dày màu sắc bình<br />
thường: 0 điểm; niêm mạc dạ dày xung<br />
huyết đỏ: 0,5 điểm; chấm loét nhỏ (< 3 mm):<br />
1 điểm; 1,5 điểm cho vệt xuất huyết; vết<br />
loét kích thước từ 3 - 5 mm: 2 điểm; cho<br />
vết loét kích thước > 5 mm: 3 điểm. Trị số<br />
trung bình của số điểm đánh giá loét ở<br />
các chuột trong mỗi lô được tính là chỉ số<br />
loét của lô nghiên cứu.<br />
- Tỷ lệ giảm loét: tính theo công thức:<br />
I (%) =<br />
<br />
(AC - AT)<br />
<br />
* Chỉ tiêu đánh giá về chức năng bài<br />
tiết dịch vị trong dạ dày:<br />
Ly tâm dịch chứa bên trong dạ dày,<br />
thu lấy phần dịch trong để xác định thể<br />
tích, pH và độ axít của dịch vị.<br />
- Thể tích dịch vị tính theo 100 g cân<br />
nặng: đo thể tích dịch vị từng chuột cống<br />
trắng, tính theo 100 g cân nặng. Lấy trị số<br />
trung bình của từng lô để so sánh.<br />
- pH dịch vị: đo bằng máy đo pH.<br />
<br />
x 100 (%)<br />
<br />
AC<br />
Trong đó, I (%) là phần trăm giảm loét;<br />
Ac: trị số trung bình diện tích loét niêm<br />
mạc dạ dày của các chuột ở lô chứng; AT:<br />
trị số trung bình diện tích loét niêm mạc<br />
dạ dày chuột ở lô thuốc.<br />
* Xử lý số liệu:<br />
Xử lý số liệu theo các phương pháp<br />
thống kê y sinh học, sử dụng phần mềm<br />
SPSS 16.0. Sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
kê khi p < 0,05.<br />
41<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Ảnh hƣởng của thuốc nghiên cứu lên chỉ tiêu đánh giá về chức năng bài<br />
tiết dịch vị.<br />
Bảng 1: Ảnh hưởng của thuốc nghiên cứu lên thể tích, pH, độ axít tự do và độ axít<br />
toàn phần của dịch vị (X ± SD; n = 10).<br />
Lô nghiên cứu<br />
<br />
Thể tích dịch vị<br />
(ml/100 g)<br />
<br />
Chứng sinh lý<br />
<br />
1,71 ± 0,07<br />
<br />
Chứng gây loét<br />
<br />
2,15 ± 0,31<br />
<br />
Thuốc tham chiếu<br />
<br />
1,59 ± 0,19<br />
<br />
Amiprogast liều 1<br />
<br />
1,80 ± 0,14<br />
<br />
Amiprogast liều 2<br />
<br />
1,68 ± 0,08<br />
<br />
*<br />
<br />
Δ<br />
Δ<br />
Δ<br />
<br />
pH dịch vị<br />
3,38 ± 0,28<br />
1,47 ± 0,33<br />
4,46 ± 0,31<br />
3,64 ± 0,29<br />
<br />
**<br />
<br />
ΔΔ<br />
<br />
ΔΔ<br />
<br />
Độ axít toàn phần<br />
<br />
(Meq/l/100 g)<br />
<br />
(Meq/l/100 g)<br />
<br />
9,65 ± 1,01<br />
<br />
21,97 ± 1,40<br />
<br />
14,35 ± 1,92<br />
6,17 ± 0,95<br />
<br />
ΔΔ¥<br />
<br />
4,15 ± 0,37<br />
<br />
Độ axít tự do<br />
<br />
9,45 ± 1,18<br />
7,07 ± 0,85<br />
<br />
**<br />
<br />
ΔΔ<br />
<br />
ΔΔ¥<br />
<br />
ΔΔΩ<br />
<br />
33,41 ± 1,99<br />
12,80 ± 1,60<br />
18,88 ± 1,95<br />
16,03 ± 1,99<br />
<br />
**<br />
<br />
ΔΔ<br />
<br />
ΔΔ¥<br />
<br />
ΔΔΩ<br />
<br />
(- Khác biệt so với lô chứng sinh lý (lô 1) *: p ≤ 0,05; **: p ≤ 0,01<br />
- Khác biệt so với lô chứng gây loét (lô 2) Δ: p ≤ 0,05; ΔΔ: p ≤ 0,01<br />
- Khác biệt so với lô thuốc tham chiếu (lô 3) ¥: p ≤ 0,05; ¥¥: p ≤ 0,01<br />
- Khác biệt so với lô amiprogast liều 1 (lô 4)Ω: p ≤ 0,05).<br />
- So với lô chứng sinh lý, các chỉ số thể<br />
tích dịch vị, độ axít tự do và độ axít toàn<br />
phần dịch vị của lô chứng gây loét tăng<br />
cao có ý nghĩa thống kê; pH dịch vị giảm<br />
có ý nghĩa thống kê. Thuốc indomethacin<br />
gây tăng tiết dịch vị và axít dịch vị.<br />
- So với lô chứng gây loét, các chỉ số<br />
thể tích dịch vị, độ axít tự do và độ axít<br />
toàn phần dịch vị của các lô dùng omeprazole<br />
và lô dùng cốm dạ dàyđều giảm có ý nghĩa<br />
thống kê; pH dịch vị tăng có ý nghĩa<br />
thống kê. Omeprazole và cốm dạ dày ở<br />
các mức liều đã dùng đều có tác dụng<br />
làm giảm tăng thể tích và axít dịch vị gây<br />
ra do indomethacin.<br />
- So với lô thuốc tham chiếu, chỉ tiêu<br />
đánh giá về chức năng bài tiết dịch vị ở lô<br />
42<br />
<br />
cốm dạ dày amiprogast liều 2 khác biệt<br />
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
Cốm dạ dày amiprogast ở mức liều 2 (4 g/kg<br />
cân nặng) có tác dụng tương đương so<br />
với lô thuốc tham chiếu omeprazole liều<br />
20 mg/kg cân nặng về chức năng bài tiết<br />
dịch vị.<br />
- Tác dụng làm giảm tăng tiết dịch vị<br />
và axít dịch vị gây ra do indomethacin<br />
ở lô amiprogast liều 1 (2 g/kg cân nặng)<br />
thấp hơn so với lô cốm dạ dày liều 2<br />
(4 g/kg cân nặng) và lô thuốc tham chiếu<br />
omeprazole liều 20 mg/kg cân nặng<br />
(p < 0,05). Kết quả này chứng tỏ amiprogast<br />
thể hiện mức độ tác dụng phụ thuộc vào<br />
liều dùng.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015<br />
<br />
2. Ảnh hƣởng của thuốc nghiên cứu<br />
<br />
dùng thuốc tham chiếu và cốm dạ dày<br />
<br />
lên các chỉ tiêu đánh giá tổn thƣơng loét.<br />
<br />
amiprogast đều giảm có ý nghĩa thống kê<br />
<br />
Bảng 2: Ảnh hưởng của thuốc nghiên<br />
cứu lên tổn thương loét niêm mạc dạ dày.<br />
<br />
(p < 0,01). Tỷ lệ giảm loét ở các lô đạt từ<br />
48,82% (lô amiprogast liều 1) đến 64,49%<br />
(lô thuốc tham chiếu).<br />
<br />
Chỉ số<br />
<br />
Lô nghiên cứu<br />
<br />
loét<br />
<br />
Chứng sinh lý<br />
Chứng gây loét<br />
<br />
Thuốc tham chiếu<br />
<br />
2<br />
<br />
bình (mm )<br />
<br />
0<br />
<br />
5,12 ±<br />
<br />
16,30 ±<br />
<br />
1,64<br />
<br />
1,97<br />
<br />
1,32 ±<br />
<br />
5,79 ±<br />
<br />
ΔΔ<br />
<br />
ΔΔ<br />
<br />
2,39 ±<br />
0,80<br />
<br />
ΔΔ¥<br />
<br />
1,72 ±<br />
<br />
Amiprogast liều 2<br />
<br />
loét trung<br />
<br />
0<br />
<br />
0,88<br />
<br />
Amiprogast liều 1<br />
<br />
Diện tích ổ<br />
<br />
0,64<br />
<br />
ΔΔΩ<br />
<br />
loét<br />
<br />
-<br />
<br />
1,73<br />
<br />
8,34 ±<br />
2,69<br />
<br />
ΔΔ¥<br />
<br />
6,96 ±<br />
2,86<br />
<br />
% giảm<br />
<br />
ΔΔΩ<br />
<br />
-<br />
<br />
- So với lô thuốc tham chiếu, chỉ số<br />
loét và diện tích ổ loét trung bình ở lô<br />
cốm dạ dày liều 2 khác biệt không có ý<br />
nghĩa thống kê (p > 0,05). Cốm dạ dày<br />
amiprogast ở mức liều 2 (4 g/kg cân nặng)<br />
<br />
64,49<br />
<br />
có tác dụng giảm loét do indomethacin<br />
<br />
%<br />
<br />
gây ra tương đương so với lô thuốc tham<br />
<br />
48,82%<br />
<br />
chiếu omeprazole liều 20 mg/kg cân nặng.<br />
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
<br />
57,30%<br />
<br />
(p < 0,05) khi so sánh chỉ số loét và diện<br />
tích ổ loét trung bình ở các lô, thuốc B<br />
<br />
(- Khác biệt so với lô chứng gây loét<br />
(lô 2) Δ: p ≤ 0,05; ΔΔ: p ≤ 0,01.<br />
- Khác biệt so với lô thuốc tham chiếu<br />
¥<br />
<br />
liều 1, liều 2 so với thuốc tham chiếu. Kết<br />
quả này chứng tỏ tác dụng làm giảm loét<br />
do indomethacin gây ra ở lô cốm dạ dày<br />
<br />
¥¥<br />
<br />
(lô 3) : p ≤ 0,05; : p ≤ 0,01.<br />
- Khác biệt so với lô amiprogast liều<br />
1 (lô 4)Ω: p ≤ 0,05).<br />
- Lô chứng sinh lý không thấy có tổn<br />
thương loét, chỉ số loét và diện tích ổ loét<br />
trung bình bằng 0.<br />
<br />
amiprogast liều 1 (2 g/kg cân nặng), lô<br />
thuốc B liều 1 (2 g/kg cân nặng) và liều 2<br />
(4 g/kg cân nặng) thấp hơn so với lô thuốc<br />
tham chiếu omeprazole liều 20 mg/kg<br />
cân nặng.<br />
- Chỉ số loét và diện tích ổ loét trung<br />
<br />
- Indomethacin gây loét rõ niêm mạc<br />
<br />
bình ở lô cốm dạ dày amiprogast liều 1<br />
<br />
dạ dày chuột. Chỉ số loét ở lô chứng gây<br />
<br />
cao hơn có ý nghĩa thống kê so với lô<br />
<br />
2<br />
<br />
loét là 5,12 mm ; diện tích ổ loét trung<br />
2<br />
<br />
bình 16,30 mm .<br />
- So với lô chứng gây loét, chỉ số loét<br />
và diện tích ổ loét trung bình ở các lô<br />
<br />
cốm dạ dày amiprogast liều 2 và lô thuốc<br />
tham chiếu (p < 0,05). Tác dụng làm giảm<br />
loét của cốm dạ dày thể hiện đáp ứng<br />
theo mức liều.<br />
43<br />
<br />